Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Đại thi hào nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 12 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

Lớp 8C
Bài thuyết trình tổ 4

Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Cúc


Hà Huy Tập

Lý Tự Trọng

Đại thi hào Nguyễn Du
Phan Đình Phùng

Nguyễn Công Trứ


Nội dung


Tiểu sử của Nguyễn Du



Cuộc đời của đại thi hào



Sự nghiệp văn học lỗi lạc



I.

Tiểu sử của Nguyễn Du

-Nguyễn Du (chữ Hán giản thể: 阮攸 .
-Sinh ngày 3 tháng 1 năm 1765– mất năm 1820 .
-Tên tự Tố Như ( 素如 ), hiệu Thanh
Hiên ( 清軒 ), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ( 鴻山獵戶 ),
Nam Hải điếu đồ ( 南海釣屠 ).
-Là một nhà thơ nổi tiếng thời Lê Mạc.
-Theo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Nghi
Xuân:
+Cha ông là  Nguyễn Nghiễm (1708- 1775), sinh ở
làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, tên
tự Hy Tư, hiệu Nghị Hiên, có biệt hiệu là Hồng Ngự
cư sĩ đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến chức Đại tư
đồ (Tể tướng)

+Mẹ là bà Trần Thị Tần (24 tháng 8 năm 1740 - 27 tháng 8
năm 1778), con gái một người làm chức câu kế. Bà Tần
quê ở làng Hoa Thiều, xã Minh Đạo, huyện Tiên Du (Đông
Ngàn), xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh. Bà Tần là vợ
thứ ba của Nguyễn Nghiễm (kém chồng 32 tuổi sinh được
năm con, bốn trai và một gái).




II. Cuộc đời sóng gió của đại thi hào

Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn
cuồi thế kỉ XVII- Đầu thế kỉ XIX.Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động,với hai
đặc điểm nổi bật: chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trần trọng,bão
táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi,đỉnh cao là khởi nghĩa
Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê Trịnh,Nguyễn,quét sạch hai
mươi vạn quân Thanh xâm lược.



Trong hoàn cảnh ấy,Nguyễn Du đã sống phiêu bạt nhiều năm trên đất
Bắc(1786-1796) rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh(1796 - 1802).



Sau khi đánh bại quân Tây Sơn,Nguyễn Ánh lên ngôi(1802),Nguyễn Du ra
làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn.



Năm 1813-1814,ông được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc.



Năm 1820,dưới triều Minh Mạng,Nguyễn Du lại được lệnh làm chánh sứ
sang Trung Quốc lần thứ 2,nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh mất tại Huế.



Năm Giáp Thân (1824),di cốt của ông được cải táng về quê nhà là làng Tiên
Điền, Hà Tĩnh.



III.Sự nghiệp văn chương
1.Tác phẩm:
a)Tác phẩm bằng chữ Nôm:



Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh):

-

Có nghĩa là ‘‘Tiếng van than mới đau lòng đứt ruột’’.

-

Được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát.
Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của 
Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Nội dung chính của truyện xoay quanh
quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật
chính trong truyện, một cô gái có tài sắc.

-

Về thời điểm sáng tác, có thuyết cho rằng Nguyễn Du viết ra sau khi ông đi
sứ Trung Quốc (1814-1820.Thuyết sau được nhiều người chấp nhận  .

-

Tác phẩm “Truyện Kiều” của ông đã trở thành một tài sản văn học chung

của thế giới, được dịch ra hàng chục thứ tiếng khác nhau.


III.Sự nghiệp văn chương

Một số bản dịch của Truyện Kiều


III.Sự nghiệp văn chương

 Văn chiêu hồn (tức Văn tế thập loại
chúng sinh)

-Dịch nghĩa: Văn tế mười loại chúng sinh
-Viết bằng thể thơ song thất lục bát hiện
chưa rõ thời điểm sáng tác.

 Thác lời trai phường nón:
-Gồm 48 câu, được viết bằng thể lục bát.
-Nội dung là thay lời anh con trai phường
nón làm thơ tỏ tình với cô gái phường vải.


III.Sự nghiệp văn chương
b) Tác phẩm bằng chữ Hán:



Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh
Hiên) gồm 78 bài, viết chủ yếu trong những

năm tháng trước khi làm quan nhà Nguyễn.



Nam trung tạp ngâm (Ngâm nga lặt vặt
lúc ở miền Nam) gồm 40 bài, viết khi làm
quan ở Huế, Quảng Bình và những địa
phương ở phía nam Hà Tĩnh.



Bắc hành tạp lục (Ghi chép linh tinh trong
chuyến đi sang phương Bắc) gồm 131 bài
thơ, viết trong chuyến đi sứ sang Trung
Quốc.


III.Sự nghiệp văn chương
c)Thành tựu:



Với những cống hiến của Đại thi hào Nguyễn Du cho nền văn
học nước nhà và sự phát triển văn hóa của nhân loại, tháng
12/1964, tại thành phố Béc lin (Đức) Hội đồng Hòa bình thế
giới ra quyết nghị tổ chức kỷ niệm 200 năm Ngày sinh
Nguyễn Du (1675 - 1965) cùng với 8 danh nhân văn hóa trên
toàn thế giới.




Ngày 25/10/2013, tại kỳ họp lần thứ 37 của Đại Hội đồng Tổ
chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc
(UNESCO) họp ở Paris đã chính thức ban hành Quyết định số
37C/15 vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du cùng với 107 danh
nhân văn hóa toàn thế giới. 



Việc Đại thi hào Nguyễn Du được vinh danh Danh nhân văn
hóa thế giới là một niềm vinh dự, một niềm tự hào lớn của
Việt Nam. Hiện nay, Hà Tĩnh đang tích cực chuẩn bị các hoạt
động nhằm tổ chức Lễ kỷ niệm 250 năm ngày sinh của Đại
thi hào Nguyễn Du long trọng, xứng tầm với những cống
hiến của ông đối với nền văn hóa Việt Nam.


thự

ải nghiệm
tế
Địa
Địa chỉ
chỉ đỏ
đỏ :: Khu
Khu lưu
lưu niệm
niệm Nguyễn
Nguyễn Du
Du ở

ở Nghi
Nghi Xuân,Hà
Xuân,Hà Tĩnh
Tĩnh

Khu lưu niệm Nguyễn Du ở làng Tiên Điền,

Vị trí và địa điểm khu lưu niệm đại thi hào

huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh

Nguyễn Du trên bản đồ


CẢM ƠN THẦY
Xin hãy góp ý về bài thuyết
nhóm em
CÔtrình
VÀcủaCÁC
BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×