Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Tổng Công ty Khoáng sản Vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 82 trang )

Header Page 1 of 258.

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Khái niệm, vai trò, phân loại, đánh giá và nhiệm vụ kế toán Tài sản cố định
trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định
1.1.1.1 Khái niệm Tài sản cố định và điều kiện ghi nhận
Khái niệm: TSCĐ là tất cả những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời
gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm hoặc trên một chu kì kinh doanh (nếu
chu kì kinh doanh lớn hơn một năm, do doanh nghiệp sở hữu, kiểm soát, khai thác sử
dụng lâu dài đồng thời định đoạt đƣợc là chủ sở hữu TSCĐ.
Theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tƣ, toàn bộ TSCĐ trong doanh
nghiệp đƣợc chia thành:
- Tài sản cố định hữu hình: Là các tài sản có hình thái hiện vật có thể kiểm kê
đƣợc đơn vị tài sản. Tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn
đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau:
 Điều kiện 1: Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai về việc sử
dụng tài sản đó;
 Điều kiện 2: Thời gian sử dụng từ trên một năm trở lên;
 Điều kiện 3: Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy;
 Điều kiện 4: Có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên.
TSCĐ hữu hình thƣờng là bộ phần chủ yếu trong tổng số tài sản và đóng vai trò
quan trọng trong việc thể hiện nguồn lực vật chất và tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Vì vậy việc xác định tài sản có đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay không sẽ
có ảnh hƣởng đáng kể đến cân đối tài sản nguồn lực với kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất
nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ. Theo chuẩn mực kế
toán Việt Nam (VAS 04), các tài sản đƣợc ghi nhận là tài sản cố định vô hình là
phải thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn giống nhƣ tài sản cố định hữu hình.


- Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dài
hạn và đƣợc bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu tài sản. Tiền thu từ việc cho thuê TSCĐ đủ cho ngƣời cho thuê
trang trải đƣợc chi phí của tài sản cộng với khoản lợi nhuận từ đầu tƣ đó.

1
Footer Page 1 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 2 of 258.

1.1.1.2 Đặc điểm của Tài sản cố định hữu hình và vô hình
Về mặt hiện vật: Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doành và vẫn giữ
nguyên đƣợc hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hƣ hỏng phải loại bỏ.
Về mặt giá trị: Tài sản cố định đƣợc biểu hiện dƣới hai hình thái:
- Một bộ phận giá trị tồn tại dƣới hình thái ban đầu gắn liền với đơn vị ghi TSCĐ.
- Một bộ phận giá trị tài sản cố định chuyển vào sản phẩm và bộ phận này sẽ
chuyển hóa thành tiền khi bán đƣợc sản phẩm.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, nhìn chung TSCĐ hữu hình không bị thay
đổi hình thái hiện vật nhƣng tính năng công suất giảm dần, tức là nó bị hao mòn và
cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đi. Phần giá trị
hao mòn này chuyển dần vào giá trị sản phầm mà nó sản xuất ra và gọi là trích khấu
hao TSCĐ.
1.1.2 Vai trò và yêu cầu quản lí của Tài sản cố định
1.1.2.1 Vai trò của Tài sản cố định trong doanh nghiệp SX
Nhìn lại các cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại, sự dễ dàng nhận thấy là
mọi cuộc cách mạng đều hƣớng tới các vấn đề về cơ khí hóa, điện khí hóa và tự động
hóa quá trình sản xuất và hoàn thiện các TSCĐ. Có thể thấy, sự tồn tại và phát triển

của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng là uy tín chất lƣợng của từng sản phẩm,
và để có những sản phẩm chất lƣợng, TSCĐ là điều quan trọng để tăng năng suất lao
động xã hội và phát triển kinh tế quốc dân. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng
lực và trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất của mội doanh nghiệp. TSCĐ đƣợc đổi mới
và sự dụng có hiệu quả sẽ là một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
1.1.2.2 Yêu cầu quản lí Tài sản cố định
Quản lí TSCĐ là yêu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh, góp phần tạo năng lực
sản xuất cho đơn vị. Kế toán phải luôn cung cấp những thông tin cập nhật nhất về số
lƣợng tài sản hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của TSCĐ trong đơn vị. Các
thông tin về các loại vốn đã đầu tƣ cho tài sản và chi tiết vốn đầu tƣ cho chủ sở hữu
phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ để biết đƣợc nhu cầu vốn cần thiết để đầu tƣ mới cũng
nhƣ sửa chữa TSCĐ.
Với những tài sản đang sử dụng, kế toán phải quản lí nhƣ một bộ phận chi phí
sản xuất kinh doanh. Yêu cầu kế toán phải tính đúng, tính đủ mức khấu hao tích lũy
từng thời kì kinh doanh với hai mục đích: thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ và đảm bảo khả
năng bù đắp đƣợc chi phí. Quản lí tốt TSCĐ giúp cho các nhà quản lí doanh nghiệp ra

2
Footer Page 2 of 258.


Header Page 3 of 258.

quyết định nhanh hơn khi cần tái cơ cấu sản xuất và lập kế hoạch đầu tƣ mới
khi cần thiết.
1.1.3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định
1.1.3.1 Phân loại Tài sản cố định
Tài sản cố định dùng trong những doanh nghiệp sản xuất có nhiều loại, mỗi loại
lại có những đặc trƣng kỹ thuật, công dụng, yêu cầu quản lý, thời gian sử dụng khác

nhau. Để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp thì cần phải
phân loại TSCĐ theo một số tiêu thức sau:
 Phân loại theo hình thái vật chất
Theo hình thái vật chất, TSCĐ đƣợc chia thành hai loại:
- TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp
nắm giữ, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định. Bao
gồm:
 Nhà cửa,vật kiến trúc.
 Máy móc, thiết bị động lực.
 Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn.
 Thiết bị, dụng cụ quản lý.
 Cây lâu năm, sức vật làm việc và cho sản phẩm.
 TSCĐ khác.
- TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhƣng xác
định đƣợc giá trị một cách đáng tin cậy và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng
trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tƣợng khác
thuê phù hợp với tiêu chuẩn. Bao gồm:
 Quyền sử dụng đất.
 Nhãn hiệu hàng hoá.
 Bản quyền, bằng sáng chế.
 Phần mềm máy vi tính.
 Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền.
 Quyền phát hành.
 Công thức pha chế vật mẫu.
 TSCĐ vô hình khác.
Phân loại nhƣ trên giúp cho doanh nghiệp dễ dàng xác định đối tƣợng ghi vào tài
sản nhƣ đơn vị TSCĐ độc lập, riêng rẽ trong khai thác, đầu tƣ từ đó phục vụ việc kiểm
3
Footer Page 3 of 258.


Thang Long University Library


Header Page 4 of 258.

soát mức độ đảm bảo của TSCĐ đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, từ đó có
những giải pháp, phƣơng hƣớng nâng cao và đổi mới TSCĐ sao cho phù hợp với yêu
cầu sản xuất mà doanh nghiệp đề ra
 Phân loại theo quyền sở hữu
Theo cách phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc chia thành TSCĐ tự có
và TSCĐ thuê ngoài:
- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ do doanh nghiệp đầu tƣ, xây dƣng, mua sắm từ
nguồn vốn chủ sở hữu (vốn ngân sách, cấp trên đầu tƣ, vốn liên doanh, vốn góp
tự bổ sung hay viện trợ, biếu tặng...) bằng nguồn vốn ngân hàng và vay các đối
tƣợng khác. Đây là TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và đƣợc phản
ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
- TSCĐ thuê ngoài: Tuỳ theo điều kiện của hợp đồng thuê mà TSCĐ thuê ngoài
đƣợc chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.
 TSCĐ thuê tài chính: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 “thuê tài sản”,
đƣợc ban hành và công bố theo quyết định số 15/2006/QD-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính, quy định thuê tài chính là thuê tài sản
mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu có thể chuyển giao vào cuối
thời hạn thuê.
 TSCĐ thuê hoạt động: Là tài sản đƣợc thuê bất cứ không thoả mãn điều kiện
nào của hoạt động thuê tài chính. Bên đi thuê chỉ đƣợc quản lý, sử dụng trong
thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả cho bên thuê khi kết thúc hợp đồng.
 Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng
Toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc chia thành các loại sau:
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Gồm toàn bộ TSCĐ do doanh nghiệp sử

dụng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp (cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh chính, kinh doanh phụ...). Những tài sản này bắt buộc phải tính và
trích khấu hao và đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh...: Gồm toàn bộ TSCĐ do
doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích phúc lợi, an ninh quốc phòng...
Do không tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh nên hao mòn. những
TSCĐ này không đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ chờ xử lý: Là những TSCĐ không phù hợp với hoạt động kinh doanh,
TSCĐ hƣ hỏng không sử dụng chờ thanh lý, nhƣợng bán...
- TSCĐ đang tranh chấp, chờ giải quyết.
4
Footer Page 4 of 258.


Header Page 5 of 258.

- TSCĐ bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nƣớc.
 Phân loại theo nguồn hình thành
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc đƣợc
cấp: Do ngân sách hoặc cấp trên cấp.
- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay: Là những TSCĐ đƣợc đầu tƣ xây dựng
bằng nguồn vốn vay dài hạn, TSCĐ thuê dài hạn, ngắn hạn.
1.1.3.2 Đánh giá Tài sản cố định
Đánh giá TSCĐ là một hoạt động thiết yếu trong mỗi doanh nghiệp, thông qua
hoạt động này, ngƣời ta xác định đƣợc giá trị ghi sổ và giá trị hao mòn của TSCĐ.
TSCĐ đƣợc đánh giá lần đầu và có thể đƣợc đánh giá lại trong quá trình sử dụng.
Doanh nghiệp chỉ đánh giá lại tài sản khi có quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền hay dùng tài sản để liên doanh, góp vốn cổ phần, tiến hành thủ tục cổ phần hóa
hay đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp.Việc đánh giá TSCĐ sẽ cung cấp
thông tin tổng hợp về TSCĐ và đánh giá quy mô của doanh nghiệp.

Mục đích của đánh giá TSCĐ là nhằm đánh giá đúng năng lực sản xuất kinh
doanh của nghiệp, thực hiện tính khấu hao để đảm bảo thu hồi vốn đầu tƣ để tái xuất
TSCĐ khi nó hƣ hỏng và nhầm phân tích đúng hiệu quả sử dụng của TSCĐ của doanh
nghiệp.
1.1.4 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định
- Tổ chức thực hiện đầy đủ việc ghi chép ban đầu nhƣ: Lập biên bản bàn giao
TSCĐ căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan, lập thẻ TSCĐ và đăng ký vào
sổ TSCĐ.
- Giám sát chặt chẽ về mặt số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu giá trị, tình hình sử dụng,
bảo quản, bảo dƣỡng TSCĐ tại các đơn vị sử dụng.
- Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào các đối tƣợng chịu chi
phí khác nhau theo các văn bản hƣớng dẫn của Bộ tài chính.
- Cùng với phòng kỹ thuật, các phòng ban có chức năng khác lập kế hoạch và dự
toán sửa chữa lớn TSCĐ, theo dõi quá trình sửa chữa lớn, thanh toán, quyết toán
chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và có kế hoạch phân bổ hợp lý.
- Lập các báo cáo về tình hình sử dụng trong doanh nghiệp, tham gia phân tích tình
hình trang bị và bảo quản TSCĐ.

5
Footer Page 5 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 6 of 258.

1.2 Kế toán biến động tăng, giảm Tài sản cố định (Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính)
1.2.1 Các tài khoản sử dụng
Việc TSCĐ của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nhƣ: Tăng do mua

sắm, XDCB hoàn thành bàn giao, do nhận liên doanh, do đƣợc biếu tặng cấp
phát...TSCĐ của doanh nghiệp giảm do thanh lý, nhƣợng bán, do đánh giá lại hay do
dỡ bỏ một phần tài sản. Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan theo từng trƣờng
hợp.
TK 211- TSCĐ hữu hình: Đƣợc sử dụng để phản ánh hiện có và tình hình tăng
giảm TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá.
Nợ

TK 211

- Ghi nguyên giá của TSCĐ hữu hình
tăng do đƣợc cấp, do XDCB hoàn
thành bàn giao đƣa vào sử dụng, do
mua sắm, do các đơn vị tham gia liên
doanh góp vốn…;



- Nguyên giá của TSCĐ giảm do điều
chuyển cho đơn vị khác, do nhƣợng
bán, thánh lý hoặc đem đi góp vốn
liên doanh…

- Điểu chỉnh tăng nguyên giá của

- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo
bớt một hoặc một số bộ phận;

TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm
hoặc do cải tạo nâng cấp;


- Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh
giá lại TSCĐ

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ
do đánh giá lại

DCK: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có
TK 211 gồm 6 TK cấp 2:
+ TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc.
+ TK 2112- Máy móc thiết bị.
+ TK 2113- Phƣơng tiện, vận tải truyền dẫn.
+ TK 2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý.
+ TK 2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm.
+ TK 2118- TSCĐ khác.
TK 212- TSCĐ thuê tài chính: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình
biến động tăng, giảm toàn bộ tài sản cố định thuê tài chính của doanh nghiệp.

6
Footer Page 6 of 258.


Header Page 7 of 258.

Nợ

TK 212




Phản ảnh nguyên giá TSCĐ thuê tài Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
chính tăng trong kì
giảm trong kì
DCK: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện


TK 213- TSCĐ vô hình: Đƣợc sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng
giảm của TSCĐ vô hình thuộc quyền sở hữu sử dụng lâu dài của doanh nghiệp.
Nợ

TK 213



Phản ảnh nguyên giá TSCĐ vô hình Phản ánh nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
tăng trong kì
trong kì
DCK: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có

TK001- sử dụng trong trƣờng hợp thuê TSCĐ dƣới hình thức thuê hoạt động,kết
cấu TK này nhƣ sau:
Nợ

TK 001



Phản ảnh nguyên giá TSCĐ thuê Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê ngoài
ngoài tăng trong kì
giảm trong kì

DCK: Nguyên giá TSCĐ thuê ngoài hiện có

1.2.2 Phương pháp kế toán
1.2.2.1 Kế toán tài sản cố định tăng
 Trƣờng hợp TSCĐ của doanh nghiệp tăng do mua ngoài, không
qua lắp đặt:
- Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 1332: VAT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 341: Số tiền thanh toán ngay
Có TK 331: Tổng số tiền chƣa thanh toán cho ngƣời bán

7
Footer Page 7 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 8 of 258.

- Kết chuyển nguồn vốn hình thành tƣơng ứng. Bút toán này đƣợc ghi để chỉ rõ
nguồn hình thành nên TSCĐ (nó đƣợc ghi mỗi khi có TSCĐ tăng lên):
Nợ TK 414: Nếu dùng quỹ đầu tƣ phát triển
Nợ TK 3532: Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu tƣ
Nợ TK 441: Nếu đầu tƣ bằng vốn XDCB
Có TK 411: Giá trị quyết toán đầu tƣ TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh
Có TK 3533: Quý phúc lợi chi đã hình thành TSCĐ
Tk 211, 213

Tk 111, 112, 331, 341


Mua TSCĐ

Tk 133(2)
VAT

Tk 411, 3533

Tk 414, 3532, 441,…
XXX
Quyết

toán

vốn

CSH đầu tƣ TSCĐ
Kinh phí phúc lợi
chi đã hoàn thành
Sơ đồ 1.1 Mua sắm TSCĐ không qua lắp đặt
 Trƣờng hợp mua TSCĐ phải thông qua lắp đặt dài hạn
- Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử và các chi
phí khác trƣớc khi sử dụng)
Nợ TK 2411: Tập hợp chi phí thực tế
Nợ TK 1332: VAT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 341: các TK liên quan
- Khi hoàn thành, nghiệm thu và đƣa vào sử dụng:
Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ
Có TK 2411
8

Footer Page 8 of 258.


Header Page 9 of 258.

Tk 111, 112, 331, 341

Tk 2411

Mua sắm đƣa lắp đặt

Tk 211

Bàn giao TSCĐ vào
đƣa vào sử dụng

Tk 133(2)
VAT

Sơ đồ 1.2 Mua sắm TSCĐ qua lắp đặt trong thời gian dài
 Trƣờng hợp TSCĐ tăng do đầu tƣ xây dựng cơ bản
- Tập hợp chi phí đầu tƣ XDCB
Nợ TK 2412: Tập hợp chi phí thực tế
Nợ TK 133: VAT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 341: các TK liên quan
- Khi hoàn thành, nghiệm thu và đƣa vào sử dụng:
Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ
Có TK 2412
Tk 111, 112, 331, 341


Tk 2412

Chi phí đầu tƣ xây
lắp tự làm hoặc mua

Tk 211 (213)
Bàn giao khi
hoàn thành

Tk 133(2)
VAT

Sơ đồ 1.3 TSCĐ tăng do đầu tư xây dựng cơ bản
 Trƣờng hợp TSCĐ tăng do biếu tặng, tài trợ
Khi nhận đƣợc TSCĐ ghi:
Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ
Có TK 711: Biếu tặng, tài trợ
Có TK 111, 112, 331: Các chi phí khác liên quan trực tiếp
9
Footer Page 9 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 10 of 258.

Tk 211 (213)

Tk 711
Nhận viện trợ, biếu tặng


TK 111, 112, 331
Chi phí DN chi để tiếp nhận

Sơ đồ 1.4 TSCĐ tăng do biếu tặng, tài trợ
 Trƣờng hợp TSCĐ tăng do nhận vốn góp đầu tƣ của các chủ sở hữu
hoặc thu hồi vốn góp đầu tƣ vào các đơn vị khác
Nợ TK 211 (213): Nguyên giá TSCĐ
Có TK 221, 222, 223: Thu hồi vốn góp đầu tƣ
Có TK 411: Nhận vốn góp đầu tƣ đƣợc cấp hoặc nhận điều chuyển đến
Tk 211 (213)

Tk 221, 222, 223

Nhận lại vốn góp

Tk 411

Tk 1388
Đăng kí góp

Thực góp

Sơ đồ 1.5 TSCĐ tăng do nhận vốn góp liên doanh hoặc thu hồi vốn góp liên doanh
1.2.2.2 Kế toán tài sản cố định giảm
 Trƣờng hợp giảm TSCĐ do thanh lý, nhƣợng bán
- Khi nhƣợng bán TSCĐ ghi:
Nợ TK 214: Khâu hao lũy kế của TSCĐ
Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐ
Có TK 211 (213): Nguyên giá của TSCĐ giảm

- Số tiền thu về khi nhƣợng bán
10
Footer Page 10 of 258.


Header Page 11 of 258.

Nợ TK 111, 112, 131, 152
Có TK 711: Doanh thu khác
Có TK 3331: VAT đầu ra phải nộp
- Chi phí liên quan đến nhƣợng bán, thanh lý
Nợ TK 811: Chi phí khác
Nợ TK 133: VAT đầu vào đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 334
Tk 211

Tk 811

Giá trị còn lại

Tk 214
Hao mòn lũy kế

Sơ đồ 1.6 Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán
 Trƣờng hợp TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ TK 627, 641, 642: Nếu giá trị còn lại nhỏ
Nợ TK 242 : Nếu giá trị còn lại lớn phải phân bổ
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ giảm
Tk 211


Tk 627, 641, 642
GTCL nhỏ
Tk 242

GTCL chờ
phân bổ

Tk 214

Hao mòn lũy kế
Sơ đồ 1.7 TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ

11
Footer Page 11 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 12 of 258.

1.2.2.3 Kế toán TSCĐ thuê tài chính
Tài khoản dùng cho doanh nghiệp thuê hạch toán nguyên giá TSCĐ thuê tài chính là
TK 212 – TSCĐ thuê tài chính . Đây là những TSCĐ chƣa thuộc quyền sở hữu của
Doanh nghiệp nhƣng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý quản lý và sử
dụng nhƣ tài sản của doanh nghiệp. Dƣới đây là kết cấu, quy định, nội dung, nguyên
tắc kế toán của TK 212.
TK 111, 112

TK 315


Nợ gốc và VAT

TK 1388

TK 342

Nợ trả trong năm

Nợ
khi

(gốc vay + VAT)

thuê

Phân bổ VAT

VAT

TK 212

TC

TK 635

Nguyên
giá

TK 142

Lãi phải trả
Các chi phí ban đầu

Kết chuyển
nguyên giá

Sơ đồ 1.8 Kế toán thuê TSCĐ trong trường hợp nhận nợ có VAT
TK 111, 112

TK 315

Chi trả nợ thuê
TSCĐ bao gồm
cả gốc, lãi và
VAT

TK 342

TK 212

Gốc phải trả
trong năm

TK 635

Lãi mỗi kì

Nguyên
giá


TK 133

VAT mỗi kì
TK 142
Các chi phí ban đầu

Sơ đồ 1.9 Kế toán thuê TSCĐ trong trường hợp nhận nợ chưa có VAT
12
Footer Page 12 of 258.

TK 133


Header Page 13 of 258.

- Khi sử dụng TSCĐ thuê tài chính cần phải xác định thời gian khấu hao và thƣờng
xuyên trích khấu hao các TSCĐ đó.
Nợ TK 627 (6274): Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất
Nợ TK 641 (6414): Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 (6424): Khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lí doanh nghiệp
Nợ TK 241: Khấu hao xây dựng cơ bản
Có TK 2142: Tổng khấu hao phải trích
- Định kì ghi gốc, lãi và VAT phải thanh toán:
Nợ TK 342: Nợ gốc trả kỳ này
Nợ TK 635: Tiền lãi thuê trả kỳ này
Nợ TK 133: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 315: Tổng tiền phải thanh toán
- Khi thanh toán ghi:
Nợ TK 315: Tổng tiền phải thanh toán
Có TK 111, 112

- Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính, doanh nghiệp hạch toán nhƣ sau:
Nợ TK 2142: Số khấu hao đã trích
Nợ TK 342: Giá trị còn lại
Có TK 212: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính
- Khi doanh nghiệp quyết định mua lại TSCĐ thuê tài chính:
Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 213: Tài sản cố định vô hình
Có TK 212: Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính
Nợ TK 2142: Tổng khấu hao đã trích của TSCĐ thuê tài chính
Có TK 2141: Đối với TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ hữu hình
Có TK 2141: Đối với TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ vô hình
Chú ý, cần phải lập rõ các điều khoản mua lại cũng nhƣ trả lại với TSCĐ thuê TC.

13
Footer Page 13 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 14 of 258.

1.3 Hao mòn, khấu hao và kế toán hao mòn, khấu hao TSCĐ
1.3.1 Khái niệm
 Khái niệm “Hao mòn TSCĐ”: Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị
của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn
của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật… trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
Hao mòn TSCĐ đƣợc chia thành hai loại:
 Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát,
bị ăn mòn, bị hƣ hỏng từng bộ phận. Hao mòn hữu hình có thể diễn ra hai
dạng: hao mòn dƣới dạng kỹ thuật xảy ra trong quá trình sử dụng; hao mòn do

tác động của thiên nhiên không phụ thuộc vào việc sử dụng. Vì sự hao mòn
hữu hình nên tài sản mất dần giá trị và giá trị sử dụng lúc ban đầu, cuối cùng
phải thay thế bằng một tài sản khác.
 Hao mòn vô hình: Là sự giảm dần về giá trị tài sản cố định do tiến bộ của khoa
học kỹ thuật, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà TSCĐ đƣợc sản xuất ra
ngày càng có nhiều tính năng và năng suất cao hơn.
Trong một nền kinh tế càng năng động, càng phát triển thì tốc độ hao mòn càng
nhanh. Vì vậy, đòi hỏi trƣớc hết của các doanh nghiệp Nhà nƣớc phải có một chính
sách hợp lý về quản lý và trích khấu hao, nhƣ thế mới đảm bảo cho doanh nghiệp có
thể đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
 Khái niệm “Khấu hao”: Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời
gian sử dụng của tài sản cố định.
1.3.2 Phương pháp xác định hao mòn, khấu hao
Việc trích khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp đƣợc tiến hành theo thông tƣ
45/2013/TT-BTC của bộ tài chính về ban hành “ chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu
hao TSCĐ ”.
- Về nguyên tắc mọi TSCĐ trong doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh
doanh đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao TSCĐ đƣợc hạch toán vào
chi phí kinh doanh trong kỳ. Doanh nghiệp không đƣợc tính và trích khấu hao
đối với TSCĐ chƣa khấu hao hết đã hỏng, mất mát... Doanh nghiệp phải xác định
nguyên giá và tính khấu hao vào chi phí khác.
- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích
khấu hao bao gồm:
 TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nƣớc giao cho doanh nghiệp xử lý, giữ hộ.
14
Footer Page 14 of 258.


Header Page 15 of 258.


 TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ bằng
quỹ phúc lợi.
 TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh
doanh riêng của doanh nghiệp nhƣ: đê đập, cầu cống, đƣờng xá... mà Nhà
nƣớc giao cho doanh nghiệp quản lý.
 TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh.
- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho
thuê. Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao nhƣ TSCĐ thuộc
sở hữu của doanh nghiệp.
- Việc tính hay thôi tính khấu hao TSCĐ đƣợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số
ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh
doanh.
Để đơn giản cho việc trích khấu hao, khấu hao hàng tháng đƣợc tính toán trên cơ
sở theo công thức:
Số khấu hao phải
trích tháng này

=

Số khấu hao đã
+
trích tháng trƣớc

Số khấu hao tăng
trong tháng

-

Số khấu hao giảm

trong tháng

Trong đó:
Số khấu hao tăng
(giảm) trong tháng

=

Mức khấu hao tháng

x

Số ngày còn lại của tháng

Số ngày trong tháng

Để xác định mức trích khấu hao TSCĐ kế toán lập “Bảng tính và phân bổ khấu
hao”. Về phƣơng pháp khấu hao doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phƣơng
pháp sau:
- Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng:
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo
phƣơng pháp đƣờng thẳng. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đƣợc khấu
hao nhanh nhƣng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phƣơng pháp
đƣờng thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt
động kinh doanh đƣợc trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý, sức
vật, vƣờn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm
bảo kinh doanh có lãi. Trƣờng hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vƣợt 2 lần mức
quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định thì phần trích vƣợt mức khấu hao
nhanh (quá 2 lần) không đƣợc tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập trong kỳ.
Mức trích khấu hao

bình quân hàng năm

=

Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng (năm)
15

Footer Page 15 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 16 of 258.

Mức trích khấu hao
=
bình quân hàng tháng

Mức trích khấu hao bình quân hàng năm
12

Mức trích khấu hao bình quân hàng tháng
Mức trích khấu hao
=
bình quân hàng ngày
Số ngày trong tháng
Trƣờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá giá trị phải khấu hao của TSCĐ
thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng
cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời

gian sử dụng còn lại (đƣợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký
trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
- Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh:
Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh đƣợc áp dụng đối với
các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển
nhanh. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng
pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
 Là các TSCĐ đầu tƣ mới (chƣa qua sử dụng);
 Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm.

Mức trích khấu hao
bình quân hàng tháng

=

Giá trị còn lại của
TSCĐ

x

Tỷ lệ khấu hao nhanh

Trong đó:
Tỷ lệ
khấu hao nhanh

=

1
Thời gian sử dụng TSCĐ


x 100% x

Hệ số
điều chỉnh

Hệ số điều chỉnh đƣợc quy định nhƣ sau:
Thời gian sử dụng TSCĐ
Đến 4 năm
Từ 4 đến 6 năm
Trên 6 năm

Hệ số điều chỉnh (Lần)
1,5
2
2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao hàng năm xác định theo phƣơng pháp này
bằng hoặc hơn thấp hơn mức khấu hao bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử

16
Footer Page 16 of 258.


Header Page 17 of 258.

dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ đó mức khấu hao đƣợc tính bằng giá trị còn lại của
TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
Mức trích khấu hao bình quân hàng năm
Mức trích khấu hao

=
bình quân hàng tháng
12
- Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo
phƣơng pháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện:
 Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
 Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất
thiết kế của tài sản cố đinh.
 Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp
hơn 50% công suất thiết kế.
Mức trích khấu
hao trong tháng

=

Số lƣợng sản
x
xuất trong tháng

Mức trích khấu hao bình quân
tính cho một đơn vị sản phẩm

Mức trích khấu hao bình quân
tính cho 1 đơn vị sản phẩm
Nguyên giá TSCĐ

=

Sản lƣợng theo công suất thiết kế


Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ bằng tổng mức khấu hao của 12 tháng trong
năm hoặc theo công thức:
Sản lƣợng sản phẩm
Mức trích khấu hao bình quân
= sản xuất ra trong năm x
tính cho 1 đơn vị sản phẩm
(hoặc kì)
Doanh nghiệp phải đăng ký phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ đã lựa chọn với
cơ quan thuế trực tiếp quản lý trƣớc khi thực hiện trích khấu hao. Phƣơng pháp khấu
hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đã lựa chọn và đăng ký phải thực hiện
nhất quán suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó.
Mức trích khấu hao năm
(hoặc kì) của TSCĐ

Trƣờng hợp vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp xem xét lại thời gian và
phƣơng pháp khấu hao TSCĐ vô hình, nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều
chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán. Mọi khoản chênh lệch tăng, giảm mức khấu hao
TSCĐ vô hình do với số đã trích trong năm đƣợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ (TK 623, 627,641,642).
1.3.3 Tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán
1.3.3.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 214 “ Hao mòn TSCĐ” - tài khoản này phản ánh
giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản
17
Footer Page 17 of 258.

Thang Long University Library



Header Page 18 of 258.

tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ trong doanh nghiệp. Kết cấu của tài khoản này
nhƣ sau:
Nợ
TK 214

Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các
lí do giảm TSCĐ (thanh lí, nhƣợng
bán, điều động cho đơn vị khác, góp
vốn liên doanh…)

- Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích
khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ,
do điều chuyển TSCĐ đã sử dụng giữa
các đơn vị thành viên của Tổng công ty…
- Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do tính hao
mòn của những TSCĐ dùng cho hoạt
động sự nghiệp, dự án, phúc lợi…
DCK: Giá tri hao mòn của TSCĐ hiện có ở
đơn vị

TK 214-TSCĐ có 4 tài khoản cấp 2:
 TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình.
 TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
 TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình.
 TK 2147: Hao mòn BĐS đầu tƣ
1.3.3.2 Phương pháp kế toán
 Định kì tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 627 (6274): Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất

Nợ TK 641 (6414): Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 (6424): Khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lí doanh nghiệp
Nợ TK 632: Khấu hao BĐS đầu tƣ
Có TK 214: Tổng khấu hao phải trích

18
Footer Page 18 of 258.


Header Page 19 of 258.

Tk 214

Tk 627

Tk 641

Tk 642

Tk 632

Sơ đồ 1.10 Trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nếu tính hao mòn TSCĐ kinh phí mỗi năm một lần ghi:
Nợ TK 3533: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Nợ TK 466: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ
Tk 214

Tk 3533


Tk 466

Sơ đồ 1.11 Trích hao mòn TSCĐ kinh phí mỗi năm một lần
 TSCĐ đang sử dụng, nhận đƣợc điều chuyển trong nội bộ Tổng công ty
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Có TK 411: Giá trị còn lại
Có TK 214: Giá trị hao mòn TSCĐ
19
Footer Page 19 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 20 of 258.

Tk 411

Tk 211
Giá trị còn lại

TK 214
Giá trị hao mòn TSCĐ

Sơ đồ 1.12 TSCĐ đang sử dụng, nhận được điều chuyển trong nội bộ Tổng công ty
 Đánh giá lại TSCĐ
- Trƣờng hợp đánh giá tăng nguyên giá của TSCĐ:
Nợ TK 211: Phần nguyên giá tăng của TSCĐ
Có TK 412: Phần giá trị còn lại tăng
Có TK 214: Phần giá trị hao mòn TSCĐ tăng
- Trƣờng hợp đánh giá giảm nguyên giá của TSCĐ:

Nợ TK 412: Phần giá trị còn lại giảm
Nợ TK 214: Phần giá trị hao mòn TSCĐ giảm
Có TK 211: Phần nguyên giá giảm của TSCĐ
Tk 211

Tk 412
Chênh lệch tăng TSCĐ

TK 214

Sơ đồ 1.13 Đánh giá lại TSCĐ

20
Footer Page 20 of 258.

Chênh lệch giảm TSCĐ


Header Page 21 of 258.

1.4

Hệ thống sổ kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất
Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC, mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế

toán cho một kỳ kế toán năm. Sổ kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng đều
gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
-

Sổ kế toán tổng hợp, gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái.


-

Số kế toán chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Nhà nƣớc quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phƣơng pháp ghi chép đối
với các loại Sổ Cái, sổ Nhật ký; quy định mang tính hƣớng dẫn đối với các loại sổ, thẻ
kế toán chi tiết.
 Sổ kế toán tổng hợp TSCĐ:
Sổ Nhật ký dùng để ghi chép tất các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong
từng kỳ kế toán (bao gồm cả các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ nhƣ: mua, thanh lí,
trích khấu hao…) và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối
ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản ánh tổng
số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp.
Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
-

Ngày, tháng ghi sổ;

-

Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;

-

Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

-

Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.


Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ
và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán đƣợc quy định trong chế độ tài
khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Sổ cái liên quan đến TSCĐ gồm có: các TK
tài sản (TK 211, 213,…) và TK ghi khấu hao (TK 214).
Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
-

Ngày, tháng ghi sổ;

-

Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;

-

Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có
của tài khoản.
 Sổ, thẻ kế toán chi tiết:
Để phục vụ yêu cầu quản trị TSCĐ trong DN, TSCĐ cần đƣợc ghi chi tiết theo
từng đối tƣợng TSCĐ. Đối tƣợng ghi TSCĐ hữu hình là từng kết cấu hoàn chỉnh với
tất cả các vật giá và phụ tùng kèm theo hoặc là những vật thể riêng biệt về mặt kết cấu
21
Footer Page 21 of 258.

Thang Long University Library



Header Page 22 of 258.

dùng để thực hiện các chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều
bộ phận TS liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định
mà thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì trong đó cả hệ thống không hoạt động đƣợc. Đối
tƣợng ghi TSCĐ vô hình gắn với một nội dung chi và một mục đích riêng nhƣ khoản
chi về bằng phát minh sáng chế.
Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, TSCĐ cần đƣợc đánh số. Đánh số là việc quy
định cho mọi đối tƣợng ghi TSCĐ một số hiệu riêng theo nguyên tắc nhất định, đảm
bảo sử dụng thống nhất trong phạm vi DN.
Tuỳ từng đối tƣợng ghi TSCĐ, kể cả đang sử dụng và đang lƣu trữ đều phải có số
hiệu riêng. Số hiệu của từng đối tƣợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian
bảo quản, sử dụng TSCĐ tại DN. Kế toán không đƣợc sử dụng những số hiệu của
những TSCĐ đã thanh lý, nhƣợng bán, biếu tặng, đƣa đi liên doanh, mất ( đã giảm)
cho những TSCĐ mới tăng thêm.
Mỗi DN có cách đánh số riêng phù hợp với điều kiện của DN song cần đảm bảo
yêu cầu: số hiệu TSCĐ phải thể hiện đƣợc nhóm và đối tƣợng ghi TSCĐ riêng biệt.
Kế toán chi tiết cần có:
- Thẻ TSCĐ: Do kế toán lập cho từng đối tƣợng ghi TSCĐ của doanh nghiệp. Thẻ
đƣợc thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ, các chỉ
tiêu về giá trị: Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn.
- Sổ đăng ký thẻ TSCĐ: Đƣợc mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao
mòn TSCĐ của toàn doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ hữu hình có thể dùng riêng
một sổ hoặc một số trang sổ. Căn cứ ghi sổ TSCĐ là các chứng từ tăng giảm
TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan.
- Sổ TSCĐ nơi sử dụng: Đƣợc mở để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ do từng
đơn vị quản lý, sử dụng. Mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng, trong đó ghi
TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo từng chứng từ tăng giảm TSCĐ theo thứ
tự thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ. Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử
dụng, nhằm gắn trách nhiệm bảo quản,sử dụng TSCĐ với từng bộ phận,từ đó

nâng cao trách nhiệm và hiệu quả trong bảo quản, sử dụng TSCĐ của DN.
- Sổ TSCĐ toàn DN: theo dõi tổng hợp toàn bộ TSCĐ toàn DN.
- Sổ chi tiết TSCĐ (tăng, giảm riêng): Sổ này để quản lí theo loại TSCĐ.

22
Footer Page 22 of 258.


Header Page 23 of 258.

Chứng từ kế toán

NHẬT KÝ CHUNG
Sổ nhật ký
đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết TSCĐ

SỔ CÁI

Bảng tổng hợp

TK 211, 213, 212, 217, 214

chi tiết TSCĐ

Bảng cân đối
Số phát sinh


BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chú thích :
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1.14 Kế toán TSCĐ trên hộ thông sổ Nhật kí chung

23
Footer Page 23 of 258.

Thang Long University Library


Header Page 24 of 258.

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI TỔNG
CÔNG TY KHOÁNG SẢN VINACOMIN
2.1 Tổng quan về Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Tên tiếng Việt: Tổng công ty khoáng sản - Vinacomin.
- Tên tiếng Anh: Vinacomin - Minerals Holding Corporation Limited.
- Tên viết tắt: VIMICO
- Địa chỉ: 193 Đƣờng Nguyễn Huy Tƣởng - Phƣờng Thanh Xuân Bắc - Quận
Thanh Xuân - TP. Hà Nội
- Giấy phép kinh doanh số: 010010387 ngày 1/7/2010.
- Loại hình công ty: Công ty TNHH MTV
- Vốn điều lệ: 1.090.000.000 đ
- Vốn pháp định: 6.000.000.000đ
Trải qua hơn 10 năm đổi mới từ năm 1986 Đảng và Chính phủ đã có những chủ

trƣơng thành lập các công ty để thúc đẩy quá trình tích tụ vốn, nâng cao năng lực sản
xuất hàng hóa, chuẩn bị cho hội nhập quốc tế. Thực hiện chủ chƣơng đó, ngày
17/10/1995 tại quyết đinh số 1118/QĐ- TCCBĐT của bộ trƣởng bộ công nghiệp nặng
(nay là Bộ Công thƣơng) Tổng công ty khoáng sản Việt Nam đã ra đời trên cơ sở hợp
nhất Tổng công ty đá hiếm Việt Nam và Tổng công ty phát triển khoáng sản (đã đƣợc
thành lập năm 1990). Tổng công ty khoáng sản đƣợc thành lập năm 1995 nhƣng thực
tế các đơn vị của tổng công ty khoáng sản Việt Nam đã có lịch sử hình thành rất lâu
dài.
Các công ty kim loại màu Thái Nguyên, Công ty kim loại màu Nghệ Tĩnh hình
thành từ năm 1980, các đơn vị cơ sở nhƣ Mỏ thiếc Tĩnh Túc là đơn vị khai thác Kim
loại màu đầu tiên ở nƣớc ta đƣợc thành lập năm 1955. Mỏ cromit Cổ Định đƣợc thành
lập từ năm 1955, Mỏ thiếc Sơn Dƣơng từ năm 1964, các công ty Vật tƣ Mỏ địa chất,
Phát triển khoáng sản 3, Phát triển khoáng sản 4, Phát triển khoảng sản 5, phát triển
khoáng sản 6 và phát triển khoáng sản Mideco hình thành từ các đoàn địa chất từ
những năm 1970-1980. Khi mới thành lập tổng công ty có 17 đơn vị thành viên hạch
toán độc lập trong đó có một đơn vị hoạt động nghiên cứu khoa học với trên 7800 cán
bộ công nhân viên chức. Về địa lý Tổng công ty có các đơn vị hoạt động trên địa bàn ở
các vùng Việt Bắc, Tây Bắc, Trung du Bắc Bộ, Bắc trung bộ, duyên hải Miền Trung,
Tây Nguyên và các thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh... Tổng nguồn vốn kinh doanh khi
mới thành lập chỉ là 120 tỉ đồng trong đó vốn ngân sách 82 tỉ đồng.
24
Footer Page 24 of 258.


Header Page 25 of 258.

Đến tháng 3/2003 Tổng công ty khoáng sản Việt Nam tiếp nhận toàn bộ bộ máy
Tổng công ty đá quý và Vàng Việt Nam theo quyết định sáp nhập số 20/2002/QĐBCN ngày 13/2/2003 1 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thƣơng) bao gồm 11
đơn vị thành viên với 788 ngƣời với tổng vốn kinh doanh chỉ có 51 tỉ đồng. Từ năm
2003 dƣới sự lãnh đạo của Bộ Công nghiệp, Tổng công ty đã chủ động sắp xếp lại các

doanh nghiệp theo hình thức nhƣ sáp nhập, cổ phần hóa để ổn định và phát triển sản
xuất kinh doanh. Đến năm 2005 Tổng công ty chỉ còn 18 đơn vị thành viên với hơn
7000 lao động.
Theo quyết định số 345/2005/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 của Thủ tƣớng chính
phủ về việc thành lập Tập đoàn Công nghiệp Thanh - Khoáng sản Việt Nam. Tổng
công ty khoáng sản Việt Nam là công ty con của Tập đoàn, có tên là Tổng công ty
Khoáng sản - TKV. Ngày 20/3/2008 Thủ tƣớng chính phủ có công văn số 414- VX
công nhận Tổng công ty là Tổng công ty là nƣớc hạng đặc biệt.
Ngày 15/5/2010 Bộ công thƣơng có quyết định số 3169/QĐ-BTC chuyển công ty
mẹ Tổng công ty khoáng sản-TKV sang hoạt động theo mô hình công ty TNHH nhà
nƣớc một thành viên có tên mới là Tổng công ty khoáng sản - vinacomin.
Tại thời điểm phê duyệt theo điều lệ tổ chức và hoạt động Tổng công ty khoáng
sản - Vinacomin có vốn điều lệ 1090 tỷ đồng theo cơ cấu tổ chức nhƣ sau
- Công ty mẹ bao gồm cơ quan quản lý điều hành và 6 chi nhánh văn phòng đại
diện (trong đó có 3 công ty sản xuất)
- Một công ty do Tổng công ty sở hữu 100% vốn điều lệ, 12 công ty con Tổng
công ty giữ cổ phần chi phối và 17 công ty liên doanh, liên kết.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ
 Quyền và nghĩa vụ của Tổng công ty đối với vốn và tài sản
- Quyền của Tổng công ty đối với vốn và tài sản.
Chiếm hữu, sử dụng vốn và tài sản của Tổng công ty để kinh doanh, thực hiện
các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của Tổng công ty, kể cả thay đổi cơ cấu tài sản
để phát triển kinh doanh.
Định đoạt đối với vốn, tài sản của Tổng công ty theo quy định của pháp luật,
Điều lệ và Quy chế tài chính của Vinacomin.
Quản lý và sử dụng các tài sản là đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do
Chủ sở hữu hoặc Nhà nƣớc giao, cho thuê theo quy định của pháp luật để hoạt động
kinh doanh.
25

Footer Page 25 of 258.

Thang Long University Library


×