Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu tổng hợp và khả năng hấp phụ của Graphen Oxit Dopping kim loại chuyển tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.25 KB, 14 trang )

Header Page 1 of 16.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ
CỦA GRAPHEN OXIT DOPPING KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI – 2015
Footer Page 1 of 16.


Header Page 2 of 16.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------

Nguyễn Thị Phƣơng

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ
CỦA GRAPHEN OXIT DOPPING KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP
Chuyên ngành: Hóa vô cơ
Mã số: 60440113

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. VŨ ĐÌNH NGỌ
2. PGS.TS. NGHIÊM XUÂN THUNG

HÀ NỘI – 2015

Footer Page 2 of 16.


Header Page 3 of 16.

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS. Vũ Đình Ngọ,
PGS.TS Nghiêm Xuân Thung, PGS.TS Vũ Anh Tuấn là những người hướng dẫn
tận tình, luôn định hướng, góp ý và sửa chữa để giúp tôi hoàn thành tốt mọi công
việc. Cảm ơn anh Th.S Lê Hà Giang, Th.S Nguyễn Kế Quang cùng các cô chú, anh
chị phòng Hóa lý bề mặt – Viện hóa học đã cung cấp cho tôi rất nhiều hiểu biết về
một lĩnh vực mới khi tôi bắt đầu bước vào thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt
chương trình học cao học, cảm ơn các bạn học viên tại Khoa Hóa học – Trường Đại
học Khoa học tự nhiên đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu cũng như thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình và những người thân của tôi
đã luôn ở bên cạnh chia sẻ, bảo ban cũng như động viên và tạo điều kiện tốt nhất để
tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 21


tháng 12 năm 2015

Học viên cao học

Nguyễn Thị Phương

Footer Page 3 of 16.


Header Page 4 of 16.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................10
CHƢƠNG I . TỔNG QUAN ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Giới thiệu về graphen ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tính chất vật lý ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Cấu trúc của graphen ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Một số tính chất của vật liệu graphene ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Phương pháp tổng hợp graphen................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Giới thiệu chung về oxit graphen .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Điều chế oxit graphen............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tâm hoạt động của graphen và oxit graphen ......... Error! Bookmark not
defined.
1.3. Vật liệu dựa trên cơ sở graphen ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Các hạt nano kim loại trên nền graphen ... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các hạt oxit kim loại trên nền graphen .... Error! Bookmark not defined.
1.4. Các phƣơng pháp điều chế hệ composit oxit kim loại/oxit graphen .. Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Phương pháp trộn dung dịch .................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Phương pháp đồng tạo phức ..................... Error! Bookmark not defined.

1.4.3. Phương pháp đồng kết tủa ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Phương pháp sol-gel ................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.5. Các phương pháp khác ............................. Error! Bookmark not defined.
1.5. Hấp phụ ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Hiện tượng hấp phụ .................................. Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Phân loại các dạng hấp phụ ...................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Sự hấp phụ trong môi trường nước .......... Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Quang phân hủy các hợp chất ô nhiễm .... Error! Bookmark not defined.
1.6. Nƣớc thải dệt nhuộm ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.6.1. Nguồn phát sinh nước thải trong công nghiệp dệt nhuộm ............... Error!
Bookmark not defined.

Footer Page 4 of 16.


Header Page 5 of 16.

1.6.2. Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải nhuộm nhiễm các hợp chất azo Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 - THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Nội dung nghiên cứu của luận văn .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nội dung nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các hóa chất ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Tổng hợp vật liệu .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tổng hợp nano composit Fe-Fe3O4-GO ... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tổng hợp vật liệu nano composit CoFe2O4/GO .... Error! Bookmark not
defined.
2.2.3. Tổng hợp vật liệu nano composit ZnFe2O4-rGO.. Error! Bookmark not
defined.

2.3. Phƣơng pháp đo dung lƣợng hấp phụ ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Đánh giá khả năng hấp phụ ...................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Các phƣơng pháp phân tích để xác định đặc trƣng của vật liệu ....... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............ Error! Bookmark not defined.
3.1. Các kết quả đặc trƣng của xúc tác .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc trưng, hình thái học của Fe/Fe3O4/GO ............ Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Nghiên cứu các đặc trưng của vật liệu CoFe2O4/GO .... Error! Bookmark
not defined.
3.1.3. Nghiên cứu các đặc trưng của vật liệu ZnFe2O4-rGO ... Error! Bookmark
not defined.
3.2. Các kết quả khảo sát khả năng hấp phụ và quang xúc tác của vật liệu Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Nghiên cứu quá trình phân hủy RR195 trên Fe-Fe3O4-GO ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Nghiên cứu quá trình phân hủy RR195 trên CoFe2O4/GO ............. Error!
Bookmark not defined.

Footer Page 5 of 16.


Header Page 6 of 16.

3.2.3. Nghiên cứu quá trình phân hủy RR195 trên ZnFe2O4-rGO ............ Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... Error! Bookmark not defined.

Footer Page 6 of 16.



Header Page 7 of 16.

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.0. Các liên kết của mỗi nguyên tử cacbon trong mạng graphenError! Bookmark not de
Hình 1.1. Phương pháp tách lớp graphit bằng băng dínhError! Bookmark not defined.

Hình 1.2.Cơ chế tạo màng graphen bằng phương pháp nung nhiệt đế SiCError! Bookmark not
Hình 1.3.Quá trình oxi hóa từ graphit thành oxit graphen (a) và quá trình khử
oxit graphen bằng hydrazine (b) được đề xuất[11]Error! Bookmark not defined.

Hình 1.4.Cơ chế đề nghị của quá trình tổng hợp oxit graphen và graphenError! Bookmark not
Hình 1.5. Ảnh TEM của chất xúc tác Pt-Ru/GO ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.6.Tổng hợp tinh thể nano TiO2 trên bề mặt lớp GOError! Bookmark not defined.

Hình 1.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên HPVL và HPHH hoạt động .Error! Bookmark not defin

Hình 1. 8. Hoạt tính xúc tác quang của hệ TiO2/GO (a) và cơ chế (b)Error! Bookmark not def

Hình 2.1. Hệ thống khảo sát hoạt tính quang xúc tác trong vùng khả kiếnError! Bookmark not
Hình 3.1. Giản đồ XRD của Fe-Fe3O4-GO và Fe3O4-GOError! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Ảnh TEM của Fe-Fe3O4-GO ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Phổ FTIR của Fe-Fe3O4-GO và Fe3O+-GOError! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 (a) và phân bố mao
quản (b) của Fe-Fe3O4-GO và Fe3O4-GO Error! Bookmark not defined.

Hình 3.5. Phổ XPS của Fe/Fe3O4/GO (a-d) và Fe3O4/GO (a,b)Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6 Giản đồ XRD của CoFe2O4/GO ................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3.7. Phổ FTIR của CoFe2O4/GO ...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8. Ảnh TEM của CoFe2O4/GO ...................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.9. Giản đồ XRD của ZnFe2O4-GO, rGO ....... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.10. Phổ FTIR của ZnFe2O4-GO,rGO ............ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.11.Ảnh TEM của ZnFe2O4-rGO và rGO ...... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.12. Khả năng tự phân hủy của RR195 trong môi trường pH khác nhau
với sự có mặt H2O2 .................................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3.13. Ảnh hưởng pH đến khả năng phân hủy RR195 trên Fe-Fe3O4-GOError! Bookmark
Hình 3.14. Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 đến quá trình phân hủy RR195 trên
Fe-Fe3O4-GO ............................................ Error! Bookmark not defined.

Footer Page 7 of 16.


Header Page 8 of 16.

Hình 3.15. Ảnh hưởng nồng độ đầu RR195đến quá trình phân hủy RR195 trên
Fe-Fe3O4-GO ............................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 16. Ảnh hưởng của ánh sáng và xúc tác đến quá trình phân hủy RR195
trên Fe-Fe3O4-GO ..................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 17. Quá trình phân hủy RR195 trên Fe-Fe3O4-GOError! Bookmark not defined.

Hình 3. 18: Độ bền xúc tác Fe-Fe3O4-GO trong quá trình phân hủy RR195Error! Bookmark n

Hình 3. 19. Ảnh hưởng pH đến khả năng phân hủy RR195 trên CoFe2O4/GOError! Bookmark
Hình 3. 20. Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 đến quá trình phân hủy RR195 trên
CoFe2O4/GO ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.21. Ảnh hưởng của nồng độ RR195 ban đầu đến quá trình phân hủy
RR195 trên CoFe2O4/GO ......................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.22. Ảnh hưởngcủa ánh sáng và xúc tác đến quá trình phân hủy RR195
trên CoFe2O4/GO...................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 23. Độ bền xúc tác (a) và phổ UV_Vis quá trình phân hủy RR195 dưới
điều kiện chiếu xạ (b), không chiếu xạ (c) trên CoFe2O4/GOError! Bookmark not
Hình 3.24. Ảnh hưởng pH đến khả năng phân hủy RR195 trên ZnFe2O4-GOError! Bookmark
Hình 3.25. Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 đến quá trình phân hủy RR195 trên
ZnFe2O4-rGO............................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.26. Ảnh hưởng của nồng độ RR195 ban đầu đến quá trình phân hủy
RR195 trên ZnFe2O4/GO ......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.27. Ảnh hưởng của ánh sáng và xúc tác đến quá trình phân hủy
RR195 trên ZnFe2O4/GO ......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.28. Độ bền xúc tác (a) và phổ UV_Vis quá trình phân hủy RR195 dưới
điều kiện chiếu xạ (b), không chiếu xạ (c) trên ZnFe2O4-rGOError! Bookmark not

Footer Page 8 of 16.


Header Page 9 of 16.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.0. Tính chất của Graphen đơn lớp ................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.1. Độ dẫn điện của một số vật liệu ............... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Độ dẫn nhiệt của một số vật liệu .............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 1 3.Một số hợp chất kích thước nano được điều chế bằng phương pháp
đồng kết tủa.............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.5. Trình bày một số báo cáo gần đây về cách điều chế và ứng dụng của
vật liệu tổng hợp dựa trên graphen trong việc xử lý môi trường loại
bỏ các hợp chất hữu cơ ............................ Error! Bookmark not defined.


Bảng 1.6. Các nguồn chủ yếu phát sinh nước thải công nghiệp dệt nhuộmError! Bookmark no
Bảng 1.7. Điện thế oxy hóa của một số tác nhân oxy hóa mạnh trong môi
trường lỏng............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1. Một số đường đẳng nhiệt hấp phụ thông dụng [4]Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.1. Các thông số đặc trưng của Fe3O4/GO và Fe/Fe3O4/GOError! Bookmark not defin

Footer Page 9 of 16.


Header Page 10 of 16.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu
GO

Tiếng Anh
Graphene oxide

Tiếng Việt
Graphen oxit

GOVS

Graphen oxit vi sóng

GOSA

Graphen oxit siêu âm


XPS
HR-TEM

XRD
UV-Vis
FTIR

BET
RR 195

Footer Page 10 of 16.

X-ray photoelectron spectroscopy

Phổ quang điện tử tia X

High-resolution Transmission

Hiển vi điện tử truyền qua độ

Electron Microscopy

phân giải cao

X-Ray diffraction

Nhiễu xạ tia X

Ultraviolet–visible spectroscopy


Phổ tử ngoại khả kiến

Fourier Transform infrared

Phổ hồng ngoại chuyển dịch

spectroscopy

Fourier

Brunauer-Emmett-Teller

Hấp phụ và khử hấp phụ Nitơ

Reactive Red 195

Thuốc nhuộm hoạt tính RR 195


Header Page 11 of 16.

MỞ ĐẦU
Sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực công nghiệp đã tạo ra ngày càng nhiều
sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Bên cạnh những thành tựu to
lớn đó, con người đã vô tình dần hủy hoại môi trường sống của mình do các chất thải ra
từ các công đoạn sản xuất mà không qua xử lý hoặc xử lý không triệt để.
Tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra khá nhanh cùng với sự gia tăng dân
số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thị. Đối tượng
gây ô nhiễm chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp, hoạt

động làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn.
Thành phần chủ yếu trong nước thải của các cơ sở công nghiệp như: dệt may, cao
su, giấy, mỹ phẩm,… chủ yếu là các chất màu, thuốc nhuộm hoạt tính, các ion kim loại
nặng, các chất hữu cơ,... Trong đó do tính tan cao nên các thuốc nhuộm là tác nhân chủ
yếu gây ô nhiễm các nguồn nước và hậu quả là tổn hại đến con người và các sinh vật
sống. Hơn nữa, thuốc nhuộm trong nước thải rất khó phân hủy vì chúng có độ bền cao
với ánh sáng, nhiệt và các tác nhân gây oxy hoá. Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường của con người, siết chặt công tác quản lí môi trường thì việc tìm ra
phương pháp nhằm loại bỏ các ion kim loại nặng, các hợp chất màu hữu cơ, thuốc nhuộm
hoạt tính độc hại ra khỏi môi trường nước có ý nghĩa hết sức to lớn.
Trong khoảng 25 năm gần đây, vật liệu cacbon và vật liệu trên cơ sở cacbon vẫn là những
vật liệu được sử dụng nhiều nhất để làm vật liệu hấp phụ - xúc tác. Vật liệu trên cơ sở
cacbon đã có những bước dài, đầu tiên là than hoạt tính, tiếp theo là ống nano cacbon và
hiện nay là graphen. Trong những năm gần đây, graphen và vật liệu trên cơ sở graphen
nhận được sự quan tâm đặc biệt. Kể từ khi lần đầu tiên graphen được giới thiệu về các
tính chất điện tử năm 2004, ngày nay graphen và vật liệu trên cơ sở graphen đã trở thành
đối tượng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và nghiên cứu rộng rãi từ tính chất điện,
điện hóa, quang học, cơ học và khả năng hấp phụ độc đáo của nó. Với diện tích bề mặt
lớn (giá trị lý thuyết 2630m2/g), tính chất vật lý và hóa học đặc biệt, nó có thể cho phép
việc sản xuất vật liệu composit với các đặc tính chưa từng thấy. Ngay cả việc sử dụng
duy nhất một lớp graphen

Footer Page 11 of 16.


Header Page 12 of 16.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.


Nguyễn Đình Bảng (2004), Giáo trình các phương pháp xử lý nước, nước thải,
Trường ĐHKHTN, ĐHQG HN.

2.

Vương Thị Thanh Hằng (2015 ), Tổng hợp và nghiên cứu khả năng hấp phụxúc tác của hệ composit FeOx/oxit graphen, Luận văn thạc sĩ, Trường
ĐHKHTN, ĐHQG HN.

3.

Phạm Thị Minh (2013), Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số
hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton
điện hóa, Luận án tiến sĩ, Viện kĩ thuật nhiệt đới, Hà Nội.

4.

Nguyễn Hữu Phú (2003), Hoá lý và hoá keo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.

5.

Nguyễn Kế Quang (2014), Nghiên cứu tổng hợp graphen oxit , graphen và ứng
dụng làm chất hấp phụ màu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học bách khoa Hà
Nội

Tiếng Anh
6.

Basta. A.H, Fierro. V, El-Saied. H, Celzard. A, (2009), "2-Steps KOH

activation of rice straw: An efficient method for preparing high-performance
activated carbons", Bioresour. Technol ,100, 3941–3947.

7.

Becerril HA, Man J, Liu Z, Stoltenberg RM, Bao Z, Chen Y, (2008), "
Evaluation of solution-processed reduced graphene oxide films as transparent
conductors ", ACS Nano, 2, 463- 470.

8.

Fu Y, Wang X, (2011) “Magnetically separable ZnFe2O4–graphene catalyst
and its high photocatalytic performance under visible light irradiation”, Ind
Eng Chem Res, 50, 7210–7218.

9.

Gilje S, Han S, Wang M, Wang KL, Kaner RB, (2007), "A chemical route to
graphene for device applications" , Nano Lett, 7, 3394- 3398.

10.

Glaze W.H, ( 1987), “Drinking-water treatment with ozone”, Envir. Sci.

Footer Page 12 of 16.


Header Page 13 of 16.

Technol, 21, 224-230.

11.

Gomez-Navarro C, Weitz RT, Bittner A.M, Scolari, M, Mews A, Burghard, M,
Kern,K, (2007), "Electronic transport properties of individual chemically
reduced graphene oxide sheets", Nano Lett, 7, 3499-3503.

12.

Guilin Shao, Yonggen Lu, Fangfang Wu, Changling Yang, Fanlong Zeng,
Qilin Wu, (2012), "Graphen oxide: the mechanisms of oxidation and
exfoliation", Journal of Materials Science, 47, 4400-4409.

13.

Guodong Sheng, Yimin Li, Xin Yang, Xuemei Ren, Shitong Yang, Jun Hu and
Xiangke Wang, (2012), "Efficient removal of arsenate by versatile magnetic
Graphene oxide composites", RSC Adv, 2, 12400-12407.

14.

Huaili Z., Yunxia P., Xinyi X.,(2007) “Oxydation of acidic dye Eosin Y by the
solar photo-Fenton processes”, J. Hazard. Mater, 141, 457–464.

15.

Hummers, W. S.; Offeman, R. E, (1958), "Preparation of Graphitic Oxide".
Journal of the American Chemical Society”, J. Am. Chem. Soc ,80 (6), 13391339..

16.


H. Ramirez, C.A. Costa, L.M. Madeira, G. Mata, M.A. Vicente, M.L. RojasCervantes, A.J. López-Peinado, R.M. Martín-Aranda, (2007), “Fenton-like
oxidation of Orange II solutions using heterogeneous catalysts based on
saponite clay”, Appl. Catal. B: Environ, 71, 44–56.

17.

Krzysztof barbusiński, (2009), “Fenton reaction - controversy concerning the
chemistry, Ecological chemistry and engineering” , Ecological Chemistry and
Engineering. S, 16, 347-358.

18.

Lavanyah Narayanasamy, Thanapalan Murugesan, (2014), “Degradation of
Alizarin Yellow R using UV/ H2O2 Advanced Oxidation Process”
,Environmental Progress & Sustainable , 33(2), 482-489.

19.

Liu F, Yang J, Zuo J, Ma D, Gan L, Xie B, Wang P, Yang B,(2014), “Graphenesupported nanoscale zero-valent iron: removal of phosphorus from aqueous
solution and mechanistic study”, Journal of Environmental Sciences , 26, 17511762 .

Footer Page 13 of 16.


Header Page 14 of 16.

20.

M. Rivero-Huguet, W.D. Marshall, (2009), “Influence of various organic
molecules on the reduction of hexavalent chromium mediated by zero-valent

iron”, Chemosphere, 76, 1240–1248.

21.

Nlebedim, I. C.; Ranvah, N.; Williams, P. I.; Melikhov, Y.; Snyder, J. E.;
Moses, A. J.Jiles, D. C,(2010), “Effect of Heat Treatment on the Magnetic and
Magnetoelastic Properties of Cobalt Ferrite” , J. Magn. Mater, 322, 1929-1933.

22.

Regina C.C. Costa, Fla ´via C.C. Moura, J.D. Ardisson, J.D. Fabris, R.M.
Lago, (2008), “Highly active heterogeneous Fenton-like systems based on
Fe0/Fe3O4 composites prepared by controlled reduction of iron oxides”,
Applied Catalysis B: Environmental , 83, 131–139.

23.

Sumit

Goenka,

Vinayak

Sant,

Shilpa

Sant,

(2014),


"Graphene-based

nanomaterials for drug delivery and tissue engineering" Journal of Controlled
Release, 173, 75–88.
24.

Souada Bouafia-Chergui, Nihal Oturanc, Hussein Khalaf and Mehmet A.
Oturan, (2012), “Electrochemical and Photochemical Oxidation of Cationic
Dyes”, A Comparative Study, Current Organic Chemistry, 16, 2073-2082.

25.

X Zhang, HP Li, XL Cui, (2010), “Graphene/TiO2 nanocomposites : synthesis,
characterization

and

application

in

hydrogen

evolution

photocatalytic splitting” ,J Mater Chem, 20, 2801–2806.

Footer Page 14 of 16.


from

water



×