Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

DUOC lý 1 THI NGÀY 15 10 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.5 KB, 19 trang )

1 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

CÂU HỎI MINH HỌA MÔN DƯỢC LÝ 1
(Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo)
MÃ ĐỀ CƯƠNG: TCDD062
Các quá trình dược động học không bao gồm:
Câu 1.
A. Hấp thu
B. Phân phối
C. Tích lũy
D. Thải trừ
Câu 2.
Kể tên 4 quá trình dược động học:
A. Hấp thu, Phân phối, Chuyển hóa, Thải trừ
B. Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 3.
Chọn câu sai:
A. Giai đoạn đầu tiên khi thuốc vào cơ thể là quá trình hấp thu
B. Qúa trình hấp thu chỉ xảy ra ở đường tiêu hóa
C. Hấp thu chịu ảnh hưởng của dạng bào chế
D. Hấp thu qua đường tiêm xảy ra nhanh hơn đường uống
Câu 4.
Nói về độ hòa tan của thuốc đặc điểm nào sau đây là đúng
A. Dạng dịch treo là dễ hấp thu nhất
B. Dạng dung dịch nước dễ hấp thu nhất
C. Dạng dung dịch dầu dễ hấp thu nhất
D. Các dạng thuốc đều hấp thu như nhau
Câu 5.
Chọn câu sai:


A. pH tại chỗ hấp thu ảnh hưởng đến độ ion hoá và độ tan của thuốc.
B. Nồng độ càng cao càng hấp thu nhanh.
C. Diện tích vùng hấp thu càng lớn thì hấp thu càng nhanh.
D. Nồng độ càng thấp càng dễ hấp thu
Câu 6. AMPc, GMPc được gọi là
A. Chất truyền tin thứ 1
B. Chất truyền tin thứ 2
C. Ligand
D. Tất cả sai
Câu 7.
Đối kháng dược lý là
A.Tương tác làm tăng tác dụng
B. Xảy ra trên hai receptor khác nhau
C. Xảy ra trên cùng một receptor
D.Chất đối kháng sẽ gắn trực tiếp lên chất bị đối kháng
Câu 8.
Tương tác giữa naloxon và morphin là đối kháng
A.Đối kháng dược lý cạnh tranh
B. Đối kháng dược lý không cạnh tranh
C. Đối kháng sinh lý
D.Đối kháng hóa học
Câu 9.
Dimecaprol và chì, kim loại nặng là tương tác:
A. Đối kháng dược lý cạnh tranh
1


B. Đối kháng dược lý không cạnh tranh
C. Đối kháng sinh lý
D. Đối kháng hóa học


2


2 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

Câu 10.
A.
B.
C.
D.

Tác động hiệp lực bổ sung là

2=1+1
2>1+1
2=1+0
2<1+1
Câu 11. Ý nghĩa của một thuốc có tác dụng chọn lọc
A. Gíup cho việc điều trị trở nên dễ dàng hơn
B. Gíup cho việc điều trị hiệu quả hơn
C. Gíup cho việc điều trị ít tác dụng phụ
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 12. Thay đổi tác dụng dược lý của thuốc liên quan đến
A. Thay đổi về đặc điểm của thuốc
B. Thay đổi về đối tượng dùng thuốc
C. Câu A, B sai
D. Câu A, B đúng
Câu 13. Thay đổi cấu trúc của thuốc có thể
A. Chỉ thay đổi dược lực của thuốc

B. Luôn luôn thay đổi dược động của thuốc
C. Có thể thay đổi dược lực hoặc dược động của thuốc
D. Tất cả đều đúng
Câu 14. Tác dụng hồi phục của thuốc là tác dụng
A. Sau khi chuyển hóa và thải trừ, thuốc sẽ trả lại trạng thái sinh lý bình thường cho cơ
thể
B. Để lại những trạng thái hoặc di chứng sau khi thuốc đã được chuyển hóa và thải trừ
C.Tác dụng gây tê của Lidocain
D. A, C đúng
Câu 15. Tác dụng không hồi phục của thuốc là tác dụng
A. Sau khi chuyển hóa và thải trừ, thuốc sẽ trả lại trạng thái sinh lý bình thường cho cơ
thể
B. Để lại những trạng thái hoặc di chứng sau khi thuốc đã được chuyển hóa và thải trừ
C. Tác dụng gây tê của Lidocain
D. A, C đúng
Câu 16. Chọn phát biểu Đúng
A. Thuốc mê là thuốc ức chế không hồi phục hệ thần kinh TW ở liều điều trị
B. Tất cả thuốc mê đều trải qua 4 giai đoạn tác dụng
C. A, B đúng
D. A, B đều sai
Câu 17. Thuốc mê:
A. Ức chế không hồi phục hệ thần kinh TW ở liều điều trị
B. Làm mất ý thức cảm giác và phản xạ
C. Làm xáo trộn chức năng hô hấp
D. Làm xáo trộn chức năng tuần hoàn
Câu 18. Chọn phát biểu Đúng
A. Thuốc mê hô hấp đào thải qua phổi


B. Thuốc mê đường tiêm thường ở dạng răn hòa tan thành dung dịch

C. Thuốc mê đường tiêm thường đảo thải qua phôi
D. Thuốc mê đường hô hấp sử dụng trong những ca phẫu thuật kéo dài
Câu 19. Thứ tự ức chế của thuốc mê:


3 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

A. Vỏ não  dưới vỏ não  tủy
sống B. Dưới vỏ não  vỏ não
 tủy sống C. Vỏ não  tủy
sống  dưới vỏ não D. Tủy sống
 dưới vỏ não  Vỏ não
Câu 20. Biểu hiện của thuốc mê
A. An thần
B. Suy giảm ý thức
C. Vô cảm tạm thời
D. Tất cả đúng
Câu 21. Thời gian gây mê phụ thuộc vào
A. Mức độ nhạy cảm của nơron thần kinh với thuốc mê.
B. Liều lượng thuốc mê sử dụng
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 22. Tiêu chuẩn một thuốc mê lý tưởng:
A. Khỏi phát nhanh êm dịu, phục hồi nhanh
B. Nhanh chóng đạt được độ mê nông
C. Khoảng an toàn hẹp
D. Tất cả đúng
Câu 23. Thuốc mê tĩnh mạch:
A. Thuốc thường ở thể rắn.
B. Đưa vào cơ thể qua đường tiêm.

C. Ít giảm đau và giãn cơ
D. Tất cả đúng
Câu 24. Tai biến sau gây mê
A. Rung tâm thất
B. Hạ huyết áp
C. Suy tim
D. Co thắt thanh quản
Câu 25. Diazepam thuộc nhóm thuốc tiền mê phân loại nào
A. An thần
B. Liệt đối giao cảm
C. Giãn cơ
D. Giảm đau
Câu 26. Atropin thuộc nhóm thuốc tiền mê phân loại nào
A. An thần
B. Liệt đối giao cảm
C. Giãn cơ
D. Giảm đau
Câu 27. Chọn phát biểu Đúng
A. Midazolam thuộc nhóm thuốc tiền mê phân loại giảm đau
B. Succinylcholin thuộc nhóm thuốc tiền mê phân loại gián cơ
C. A đúng, B sai
D. A sai, B đúng
Câu 28. Đặc điểm nào sau đây là SAI khi nói về hệ giao cảm
A. Sợi tiền hạch ngắn
B. Chất dẫn truyền được phóng thích ở sợi tiền hạch là norepinephrin
C. Sợi hậu hạch dài


4 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16


D. Thụ thể là alpha và beta
Câu 29. Đặc điểm nào sau đây là SAI khi nói về hệ phó giao cảm
A. Sợi tiền hạch ngắn
B. Chất dẫn truyền được phóng thích ở sợi tiền hạch là acetylcholin
C. Sợi hậu hạch ngắn
D. Thụ thể là muscarinic và nicotinic
Câu 30. Chọn phát biểu đúng
A. Norepinephrine được sản xuất ở đầu mút các sợi hậu hạch giao cảm
B. Norepinephrine được phân hủy tại các hạch bởi men COMT
C. A, B đúng
D. A đúng, B sai
Câu 31. Chọn phát biểu Đúng
A. Adrenalin được sản xuất ở vỏ thượng thận
B. Dopamin được sản xuất phần lớn ở vỏ thượng thận
C. Norepinephrine được sản xuất ở đầu mút các sợi tiền hạch giao cảm
D. Acetylcholin được phóng thích ở đầu mút các sợi tiền hạch giao cảm
Câu 32. Norepinephrin chuyển thành epinephrine nhờ enzim
A. TH
B. AADC
C. DBH
D. PNMT
Câu 33. 80% norepinephrin chuyển thành epinephrine ở
A. Sợi hậu hạch
B. Tủy thượng thận
C. Sợi tiền hạch
D. Vỏ thượng thận
Câu 34. Chọn phát biểu Đúng
A. Norepinephrine phóng thích ở thận tác dụng kéo dài hơn so với norepinephrin
phóng thích ở các hạch giao cảm
B. Norepinephrine ở thận chuyển thành epinephrine khoảng 60%

C. A đúng, B sai
D. A, B đúng
Câu 35. Nguyên liệu để chuyển hóa thành norepinephrine là
A. Tyrosin
B. Dopa
C. Dopamin
D. Epinephrine
Câu 36. Chọn phát biểu Đúng
A. MAO là enzim phân hủy norepinephrin chủ yếu ở sợi hậu hạch
B. COMT là phân hủy norepinephrin chủ yếu ở sợi tiền hạch
D. A, B đúng
C. A đúng, B sai
Câu 37. Chọn phát biểu Đúng
A. COMT là enzim phân hủy norepinephrin ở ngoại biên
B. Epinephrin được tái nhập trở lại sợi tiền hạch
C. A, B đúng
D. A đúng, B sai
Câu 38. Dopamin liều cao tác dụng tại vị trí


5 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

A. D1
B. Beta 1
C. Alpha 1
D. Alpha 2
Câu 39. Tác dụng của Dopamin liều thấp
A. Giãn mạch thận
B. Tăng tần số tim
C. Co mạch

D. Tăng glucose máu
Câu 40. Tác dụng của Dopamin liều trung bình
A. Giãn mạch thận
B. Tăng tần số tim
C. Co mạch
D. Tăng glucose máu
Câu 41. Tác dụng tăng glucose máu của adrenalin là do
A. Kích hoạt phospholipase C
B. Kích thích tăng nồng độ Calci nội bào
C. Ức chế adenylyl cylase
D. Kích thích adenylyl cylase
Câu 42. Chọn phát biểu Đúng
A. Liều cao adrenalin làm tăng độ lọc cầu thận
B. Adrenalin làm giãn đồng tử do co cơ tia
C. A sai, B đúng
D. A đúng, B sai
Câu 43. Thuốc đối kháng trên hệ phó giao cảm được chỉ định điều trị hen phế
quản
A. Atropin
B. Ipratropium
C. Scopolamin
D. Pilocarpin
Câu 44. Thuốc tác dụng trên hệ phó giao cảm dùng trong điều trị tăng nhãn áp
A. Atropin
B. Bethanechol
C. Scopolamin
D. Pilocarpin
Câu 45. Thuốc tác dụng trên hệ phó giao cảm dùng trong điều trị Parkinson
A. Atropin
B. Bethanechol

C. Scopolamin
D. Pilocarpin
Câu 46. Thuốc tác dụng trên hệ phó giao cảm dùng trong nhãn khoa để soi đáy
mắt
A. Atropin
B. Bethanechol
C. Scopolamin
D. Pilocarpin
Câu 47. Thuốc đồng vận trực tiếp trên hệ phó giao cảm
A. Edrophonium


6 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

B. Pilocarpin
C. Neostigmin
D. Scopolamin
Câu 48. Phát đồ điều trị lại cho bệnh nhân lao:
a. 2SHRZ / 6HE
b. 2SHRZE / 1HRZE / 5H3R3E3
c. 2HRZ / 4HR
d. 3SE/6RH
Câu 49. Giai đoạn lao nhiễm:
a. Còn gọi là thể hoạt động
b. Khi mất thăng bằng giữa khả năng gây bệnh của vi khuẩn lao và sức đề kháng của
cơ thể
c. Bệnh không biểu hiện ra ngoài
d. Còn gọi là lao bệnh
Câu 50. Giai đoạn lao nhiễm, chọn câu sai :
a. Còn gọi là thể tiềm ẩn

b. Bệnh không thể hiện ra ngoài
c. Chiếm 10% trường hợp
d. Tất cả sai
Câu 51. Chọn phát biểu Đúng
A. Giai đoạn lao bệnh còn gọi là thể hoạt động
B. Giai đoạn lao nhiễm là thể tiềm ẩn
C. A đúng, B sai
D. A, B đúng
Câu 52. M. Tuberculosis còn gọi là:
a. Cầu khuẩn kháng cồn acid
b. Trực khuẩn kháng cồn acid
c. Cầu khuẩn Hansen
d. Trực khuẩn Hansen
Câu 53. Đối tượng cần lưu ý khi sử dụng tetracyclin:
A. Phụ nữ mang thai
B. Trẻ < 8 tuổi
C. Phụ nữ cho con bú
D. Tất cả đều đúng
Câu 54. Độc tính của Quinolon cần lưu ý:
A. Vàng răng ở trẻ nhỏ
B. Độc với gan và gây sỏi thận
C. Tổn thương gót chân
D. Câu A và C đúng
Câu 55. Lưu ý khi sử dụng các kháng sinh nhóm tetracyclin:
A. Dễ gây thiếu máu tán huyết
B. Không dùng kèm với sắt, magie
C. Nên dùng với chất gây kềm hóa nước tiểu
D. Nên sử dụng nhiều nước



7 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

Câu 56. Kháng sinh đặc hiệu trên trực khuẩn mũ xanh:
A. Imipenem
B. Vancomycin
C. Clindamycin
D. Azithromycin
Câu 57. Chọn phát biểu Đúng
A. Ampicillin bị phân hủy bởi enzim beta-lactamase
B. Ampicillin phối hợp với subactam để mở rộng phố kháng khuẩn
C. A, B. Đúng
D. A đúng, B Sai
Câu 58. Vi khuẩn đề kháng sulfamid bằng cách:
A. Tạo men lactamase phân hủy thuốc
B. Thay đổi điểm tác động trên màng vi khuẩn
C. Thay đổi tính thấm với sulfamid hoặc vi khuẩn không sử dụng PABA
D. Bơm thoát dòng kháng sinh ra khỏi tế bào
Câu 59. Nguyên tắc dùng kháng sinh, ngoại trừ:
A. Chỉ dùng khi có nhiễm khuẩn
B. Dùng càng sớm càng tốt
C. Dùng đủ thời gian, khi hết sốt phải ngưng thuốc ngay
D. Bệnh thương hàn nặng phải dùng liều thấp tăng dần
Câu 60. Lưu ý khi sử dụng kháng sinh:
A. Sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn và virus
B. Bệnh thương hàn nặng dùng liều cao ngay từ đầu
C. Dùng đúng liều điều trị ngay từ đầu
D. Cần phối hợp kháng sinh khi nhiễm trùng nhẹ
Câu 61. Phối hợp kháng sinh khi:
A. Hai kháng sinh cùng độc tính
B. Nhiễm khuẩn do nhiều vi khuẩn gây ra

C. Hai kháng sinh hiệp đồng đối kháng
D. Phối hợp khi bị nhiễm virus
Câu 62. Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh:
A. Amoxicillin + acid clavulanic
B. Penicilin + tetracyclin
C. Penicilin + streptomycin
D. Trimethoprim + sulfamethoxazol
Câu 63. Ức chế thành lập dipeptide là cơ chế tác dụng của:
A. Cycloserin
B. Vancomycin
C. Bacitracin
D. Penicillin
Câu 64. Kháng sinh ức chế sự thành lập của peptidoglycan
A. Tetracyclin
B. Clindamycin
C. Polymyxin
D. Spiramycin
Câu 65. Vancomycin, Bacitracin, Ristocetin ức chế:
A. Dipeptid
B. Transpeptidase


8 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

C. Transglycosidase
D. Transaminase
Câu 66. Cefixim ức chế:
A. Dipeptid
B. Transpeptidase
C. Transglycosidase

D. Transaminase
Câu 67. Chọn phát biểu Đúng
A. Vancomycin không có phổ kháng khuẩn trên vi khuẩn Gr (+)
B. Vancomycin chỉ định trong viêm ruột kết giả mạc
C. A đúng, B sai
D. A sai, B Sai
Câu 68. Kháng sinh có phổ kháng khuẩn chủ yếu trên Gr (+)
A. Cephalosporin thế hệ I
B. Cephalosporin thế hệ IV
C. Aminosid
D. Acid nalidixic
Câu 69. Chọn phát biểu Đúng
A. Cephalosporin thế hệ IV tác động chủ yếu trên Gr (-)
B. Cephalosporin thế hệ I bị phân hủy bởi cephalosporinase
C. A, B đúng
D. A sai, B đúng
Câu 70. Nguồn gốc nhóm Aminosid:
A. Loài penicillum notatum
B. Loài Cephalosporium
C. Loài Streptomyces
D. Tất cả sai
Câu 71. Kháng sinh nhóm aminosid:
A. Streptomycin, Spiramycin, Neomycin
B. Erythromycin, Azithromycin, Clarithromycin
C. Streptomycin, Amikacin, Neomycin
D. Tetracyclin, Minocyclin, Doxycyclin
Câu 72. Kháng sinh nhóm Macrolid:
A. Streptomycin, Spiramycin, Neomycin
B. Erythromycin, Azithromycin, Clarithromycin
C. Streptomycin, Amikacin, Neomycin

D. Tetracyclin, Minocyclin, Doxycyclin
Câu 73. Để giảm độc tính của sulfamid trên thận, cần:
A. Uống đủ nước, kềm hóa nước tiểu
B. Uống đủ nước, acid hóa nước tiểu
C. A đúng B sai
D. A sai B đúng
Câu 74. Không nên phối hợp sulfamid với các thuốc, ngoại trừ:
A. Antivitamin K
B. Sulfamid hạ đường huyết đường uống
C. Pyrimethamin
D. Thuốc acid hóa nước tiểu
Câu 75. Sulfamid hấp thu chậm, tác động ở lòng ruột:


9 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

A. Sulfamethoxazol
B. Sulfasalazin
C. Sulfadiazin bạc
D. Sulfadoxin
Câu 76. Sulfamid sử dụng tại chỗ:
A. Sulfamethoxazol
B. Sulfasalazin
C. Sulfadiazin bạc
D. Sulfadoxin
Câu 77. Chọn phát biểu Đúng
A. Tất cả các sulfamid đều có nguồn gốc từ tự nhiên
B. Nhóm sulfamid không có hiện tượng đề kháng chéo
C. Nhóm sulfamid ít có tác dụng trên thận
D. Nhóm sulfamid được đào thải ở thận

Câu 78. Chất trung gian hóa học nào liên quan đến đống vón tiểu cầu
A. PGE2α
B. Thromboxan A2
C. PGI
D. PGD2
Câu 79. Chất trung gian hóa học nào đối kháng với Thromboxan A2
A. PGE2α
B. PGH2
C. PGI2
D. PGD2
Câu 80. NSAID giảm đau đơn thuần
A. Paracetamol
B. Floctafenin
C. Piroxicam
D. Acid mefenamic
Câu 81. Hoạt chất nào sau đây có tác dụng giảm đau mạnh nhất
A. Diclofenac
B. Indomethacin
C. Meloxicam
D. Piroxicam
Câu 82. Chất có tác dụng đổi kháng IL-1
A. Glucosamin
B. Meloxicam
C. Acid mefenamic
D. Indomethacin
Câu 83. NSAID ức chế chọn lọc trên COX2
A. Celecoxib
B. Diclofenac
C. Ibuprofen
D. Aspirin

Câu 84. NSAID nào được chứng minh giảm rõ rệt triệu chứng viêm khớp Gout
A. Indomethacin


B. Diclofenac
C. Ibuprofen


10 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

D. Aspirin
Câu 85. Thromboxan A2 có mặt ở
A. Nội mạc mạch
B. Niêm mạc dạ dày
C. Tiểu cầu
D. Thận
Câu 86. NSAID thận trọng sử dụng trên bệnh nhân hen phế quản do gây tồn đọng
A.Leucotrien
B. Bradykinin
C. Interleukin
D. Krakinin
Câu 87. Chọn phát biểu Đúng
A. NSAID chọn lọc trên COX1 ít tác dụng phụ trên dạ dày chủ yếu có tác dụng phụ
trên đông máu
B. NSAID có tác dụng ức chế tổng hợp leucotrien
C. A đúng, B sai
D. A, B sai
Câu 88. Enzim chuyển acid uric thành allantoin
A. Uricase
B. Xanthin oxidase

C. Peroxidase
D. Deaminases
Câu 89. Enzim chuyển xanthin thành acid uric
A. Uricase
B. Xanthin oxidase
C. Peroxidase
D. Deaminases
Câu 90. Chất trực tiếp chuyển hóa thành acid uric
A. Hypoxanthin
B. Xanthin
C. Inosin
D. Purin
Câu 91. Chất trực tiếp chuyển hóa thành Hypoxanthin
A. Hypoxanthin
B. Xanthin
C. Inosin
D. Purin
Câu 92. Cơ chế tác dụng của Allupurinol
A. Ức chế tái hấp thu acid uric ở ống thận
B. Ức chế tổng hợp acid uric
C. Chuyển acid uric thành chất dễ tan
D. Ức chế IL-1
Câu 93. Nguyên nhân quan trọng nhất của bệnh loét dạ dày tá tràng là:
A. Acid clohydric
B. Pepsin
C. Xoắn khuẩn Helicobacter pylori
D. Tất cả sai.


11 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16


Câu 94. Hélicobacter Pylori (HP) gây viêm dạ dày mạn tính nhất là ở:
A.Tá tràng
B.Hang vị
C.Ruột non
D.Hổng tràng
Câu 95. Các thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ, ngoại trừ:
A. Sucralfat
B. Bismuth
C. Misoprostol
D. Magnesi hydroxyd
Câu 96. Thuốc kháng acid:
A. Tác dụng trung hoà acid trong dịch vị
B. Nâng pH của dạ dày lên gần 4
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tái tạo niêm mạc
D. Tất cả đúng
Câu 97. Thuốc kháng acid thường dùng có chứa:
A. Nhôm và magnesi
B. Natri bicarbonat
C. Magnesi carbonat
D. Magnesi trisilicat
Câu 98. Tác dụng phụ của Natribicarbonat:
A. Tác dụng nhuận tràng
B. Tác dụng táo bón
C. Hiện tượng tiết acid hồi ứng
D. Không câu nào đúng
Câu 99. Dùng thuốc kháng acid tốt nhất là:
A. Sau khi ăn
B. Ngay trước khi ăn
C. Sau bữa ăn 1-3h

D. Trước ăn 30 phút
Câu 100. Thuốc kháng acid có tác dụng nâng PH dạ dày lên gấp:
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4 lần
D. 5 lần
Câu 101. Yếu tố hủy hoại là
A. Bicarbonat
B. Somastostatin
C. Pepsin
D. Prostaglandin
Câu 102. Yếu tố hủy hoại, chọn câu sai
A. Gastrin


12 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

B. Acetyl choline
C. Bicarbonat
D. Tất cả đúng
Câu 103. Các thuốc gây loét dạ dày tá tràng là
A. Peroxicam
B. Reserpin
C. Promethazin
D. Warfarin
Câu 104. Thuốc nào sau đây không gây loét dạ dày tá tràng
A. Corticoid
B. Aspirin
C. Propanol
D. Reserpin

Câu 105. Nguyên tắc điều trị loét dạ dày tá tràng
A. Loại trừ các yếu tố gây bệnh
B. Bình thường hóa chức năng dạ dày
C. Tăng cường quá trình tái tạo niêm mạc dạ dày
D. Tất cả đúng
Câu 106. Cơ chế tác dụng của SUCRAFAT
A. Tạo hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày
B. Kích thích thành lập chất nhầy và NaHCO3
C. Kích thích thành lập prostaglandin và NaHCO3
D. Tất cả đúng
Câu 107. Cơ chế tác động của nhóm Bismuth trị loét dạ dày tá tràng
A. Tạo niêm mạc dạ dày mới
B. Diệt vi khuẩn HP
C. Kích thích thành lập bicarbonat
D. Hấp phụ chất độc
Câu 108. Nguyên nhân gây tiêu chảy là ngoại trừ:
A. Sự hiện diện của các chất được hấp thu trong lòng ruột, kéo theo nước vào lòng
ruột do cơ chế thẩm thấu
B. Niêm mạc ruột tăng bài tiết dịch và các chất điện giải.
C. Tăng nhu động ruột gây đau bụng.
D.Mất cân bằng giữa hấp thu và bài tiết nước và chất điện giải.
Câu 109.
Khi điều trị tiêu chảy cấp nên ưu tiên
A.Dùng thuốc giảm nhu động ruột
B. Điều trị nguyên nhân gây bệnh
C. Bù nước và điện giải
D.Dùng nhóm thuốc hấp phụ độc tố
Câu 110. Thuốc điều trị tiêu chảy theo cơ chế hấp phụ
A. Actapulgite
B. Diphenoxylat



13 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

C. Lopermid
D. Probiotics
Câu 111. Khi sử dụng nhóm Nhóm dihydropyridin (DHP) thường gây tác dụng
phụ là
A. Nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt
B. Hạ huyết áp tư thế
C. Phù
D. Tất cả đều đúng
Câu 112. Khi sử dụng nhóm Nhóm Non-dihydropyridin (N-DHP) thường gây tác
dụng phụ là
A. Nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt
B.Tim chậm, ức chế dẫn truyền nhĩ thất
C. Tăng nhịp tim do phản xạ
D. Tất cả đều đúng
Câu 113. Chọn phát biểu Đúng
A. Nhóm thuốc ức chế kênh calci gây giảm nhu cầu oxy nên chống chỉ định trên bệnh
nhân suy tim
B. Nhóm ức chế kênh calci có tác dụng giãn mạch vành
C. A, B đúng
D. A sai, B đúng
Câu 114. Thuốc nào dùng trong nhồi máu cơ tim do có tác dụng làm giảm đau và
giảm lo âu
A. Atenolol
B. Nadolol
C. Morphin
D. Nitrat

Câu 115. Trong cơn nhồi máu cơ tim cấp có thể dùng, ngoại trừ
A. Isosorbid dinitrat ngậm dưới lưỡi
B. Nitroglycerin ngậm dưới lưỡi
C. Amyl nitrit
D. Verapamil
Câu 116. Thuốc trị đau thắt ngực ức chế thụ thể β-adrenergic
A. Nitroglycerin
B. Propranolol
C. Metoprolol
D. b,c đúng
Câu 117. Thuốc trị đau thắt ngực làm ức chế dòng Canxi đi vào cơ tim
A. Diltiazem
B. Nadolol
C. Anistreptilase
D. Isosorbid dinitrat
Câu 118. Thuốc lợi tiểu ức chế aldosteron gây tác dụng phụ to vú ở đàn ông:


14 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

A. Spironolacton
B. Eplerenon
C. Triamteren
D. Amilorid
Câu 119. Các thuốc lợi tiểu sau khi dùng điều trị cao huyết áp gây tác dụng phụ
giảm kali máu, ngoại trừ
A. Furosemid
B. Hydrochlorothiazid
C. Spironolacton
D. Tất cả đều đúng

Câu 120. Thuốc lợi tiểu nào có thể gây độc tính trên tai được dùng trị cao huyết áp
nặng có ứ nước và natri nhiều
A. Eplerenon
B. Indapamid
C. Triamteren
D. Furosemid
Câu 121. Vị trí tác động của Spironolacton:
a. Ống lượn xa
b. Ống lượn gần
c. Ống góp chung
d. Quai henle
Câu 122. Chỉ định thuốc lợi tiểu quai. CHỌN CÂU SAI:
A. Tăng huyết áp
B. Phù phổi cấp
C. Suy thận nặng
D. Suy tim kháng trị
Câu 123. Hệ thống vận chuyển ở nhánh lên quai Henle:
+
+
A. Na -H -antiport
+
B. Na -Cl -symport
+
+
C. Na -K -2Cl -symport
D. a và b đúng
Câu 124. Hệ thống vận chuyển ở ống uốn xa:
+
+
A. Na -H -antiport

+
B. Na -Cl -symport
+
+
C. Na -K -2Cl -symport
D. a và b đúng
Câu 125. Tại ống thu:
+
+
A. Tái hấp thu Na , bài tiết K và nước
+
+
B. Tái hấp thu K , nước và bài tiết Na
+
+
C. Tái hấp thu K , bài tiết Na và nước
+
+
D. Tái hấp thu Na và nước, bài tiết K
Câu 126. Chỉ định của thuốc lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase :


15 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

A. Trị phù não, tăng nhãn áp
B. Phòng ngừa hoặc điều trị tình trạng giảm niệu hoặc vô niệu do suy thận cấp
C. Kềm hóa nước tiểu để loại trừ acid uric và cystein
D. A và C đúng
Câu 127. Tác động của thuốc lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase:
A. Làm nhiễm acid và giảm kali huyết

B. Làm nhiễm kềm và tăng kali huyết
C. A và B sai
D. A và B đúng
Câu 128. Chỉ định của thuốc lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase :
A. Tăng nhãn áp
B. Acid hóa nước tiểu loại trừ acid uric và cystein
C. A đúng B sai
D. A sai B đúng
Câu 129. Thuốc lợi tiểu quai bao gồm:
A. Torsemid, chlothadion
B. Triamteren, bumetanic
C. Ethacrynic, furosemid
D. Spinorolacton, amilorid
Câu 130. Thuốc lợi tiểu chế kênh Natri thuộc nhóm tiết kiệm kali:
A. Amilorid và spinorolacton
B. Amilorid và triamteren
C. Spinorolacton và triamteren
D. Tất cả đều đúng
Câu 131. Tác dụng của nhóm Beta - blocker trong điều trị đau thắt ngực
A. Làm giảm nhịp tim và làm giảm co bóp cơ tim nên làm giảm tiêu thụ oxygen ở cơ
tim
B. Giãn động mạch và tĩnh mạch
C. Hiệu quả trong đau thắt ngực do co thắt mạch vành, đau thắt ngực Prinzmetal
D. Tăng tuần hoàn phụ ở vùng cơ tim bị thiếu máu.
Câu 132. Propranolol được chỉ định trong trường hợp nào sau đây
A. Đau thắt ngực mạn tính do gắng sức
B. Đau thắt ngực do co thắt mạch vành
C. Đau thắt ngực Prinzmetal
B. Tăng huyết áp kèm suy tim
Câu 133. Tác dụng phụ nhóm Beta - blocker

A. Đỏ bừng mặt
B. Suy tim, nhịp tim chậm, ức chế nhĩ thất.
C. Hạ huyết áp tư thế
D. a,c đúng
Câu 134. Thuốc ức chế beta sử dụng trong điều trị suy tim
A. Nebivolol


16 DUOC LÝ 1 THI NGAY 15-10-16

B. Acebutolol
C. Propranolo
D. Pindolol
Câu 135. Các phát biều sau đây về nhóm Beta - blocker là không đúng
A. Làm tăng tiêu thụ oxygen ở cơ tim
B. Không hiệu quả trong đau thắt ngực do co thắt mạch vành, đau thắt ngực
Prinzmetal
C. Chỉ định trị đau thắt ngực mạn tính do gắng sức
D. Khi sử dụng có thể cho tác dụng phụ là suy tim, nhịp tim chậm, ức chế nhĩ thất
Câu 136. Các phát biều sau đây về nhóm Nitrat hữu cơ là không đúng
A. Sử dụng liều cao và trong thời gian dài gây dung nạp thuốc.
B. Nitroglycerin ngậm dước lưỡi cho tác động từ 6-8 giờ
C. Giãn tiểu động mạch và tĩnh mạch nên vừa giảm tiền tải vừa giảm hậu tải
D. Pentalrythritol tetranitrat là loại tác dụng dài
Câu 137. Tác dụng phụ của nhóm ức chế men chuyển:
a. Hạ Kali máu
b. Tăng HDL
c. Tăng cholesterol
d. Phù mạch
Câu 138. Tác dụng phụ của nhóm ức chế men chuyển, n goạ i tr ừ:

a. Tăng Kali máu
b. Suy thận
c. Ho khan
d. Tăng HDL
Câu 139. Nhóm ức chế men chuyển, ngoại trừ:
a. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA kèm suy tim
b. Ưu tiên sử dụng trên thai phụ THA trong 3 tháng cuối thai kỳ
c. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA sau khi nhồi máu cơ tim
d. Ưu tiên sử dụng trên bệnh nhân THA kèm bệnh thận mạn
Câu 140. Khắc phục hiện tượng bệnh nhân bị hội chứng áo choàng trắng:
a. Đo huyết áp tại phòng khám
b. Đo huyết áp 24h bằng thiết bị đặc biệt
c. Đo huyết áp tại nhà
d. Đo huyết áp nội động mạch
-HẾT-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×