Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải bằng cây ngổ dại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 20 trang )

Chủ đề
Nghiên cứu khả năng xử lý
nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại

Sinh viên thực hiện : MẦU TIẾN LONG
Mã SV
Lớp
Môn

: 1351041960
: L02
: Kỹ thuật sinh học quản lý môi trường

1


g
n
u
d
i

N
Đặt vấn đề
I. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

II. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
III. Địa điểm và phương pháp nghiên cứu
IV. Kết qua nghiên cứu
V. Kết Luận
Tài liệu tham khảo


2



đ
n

v
t
Đặ
Đặt vấn đề

Ô nhiễm môi trường nước là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, động vật

nuôi, thực vật và các sinh vật khác đặc biệt là thuỷ sinh vật. Nó còn gây ảnh hưởng rất lớn đến đến hoạt động sản xuất
và phát triển của xã hội.

Trên thực tế, quá trình làm sạch tự nhiên vẫn diễn ra trong các môi trường nước ô nhiễm.
Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm vẫn càng lúc càng trở nên trầm trọng. Điều này
khiến mọi người ai cũng phải suy nghĩ…

VẬY CẦN CÓ GIẢI PHÁP GÌ ĐỂ XỬ LÝ ?
Trước thực trạng trên em chọn chủ đề

“Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại”

3


I

I



u

c
n
ê
i
h
ề ng
đ
n

v
an
Tổng qu

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Thực vật thủy sinh là một lựa chọn chiếm ưu thế
trong việc xử lý nước thải do có hiệu quả cao và
giá thành thấp
Cây rau ngổ dại hay có thể gọi là cây ngò om,
ngổ hương, ngổ thơm, ngổ điếc…, có tên khoa
học là Limnophila aromatica..

4


Cây rau ngổ dại


II

II

cứ u
n
ê
i
h
g
n
c tiêu

m
à
v
g
Đối tượn

Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

1. Cây ngổ dại

Quả

Đặc điểm:
Là cây thân thảo có chiều cao

khoảng 40-60cm,
Thân xốp có nhiều lông,
Thân

Lá nhẵn,màu tía, mọc đối, không



cuống, hơi ôm thân

Rễ

5


2. Nước thải sinh hoạt

Đặc điểm:
Là loại nước được thải ra từ quá trình sử dụng
nước hàng ngày như tắm giặt, rửa, vệ sinh… của
các hộ gia đình, văn phòng, trường học, bệnh
viện…
Thành phần chủ yếu như các chất hữu cơ: phân,
nước tiểu, cặn bẩn lơ lửng, tạp chất và các vi rút,
vi sinh vật gây bệnh. Các thành phần ô nhiễm như
BOD5, COD, Ni, P chiếm chủ yếu

6



Lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí.



gây mùi, ngăn cách khuếch tán oxy trên bề mặt



7
Dầu Mỡ
Mỡ
Dầu

SS
SS

Chất dinh
dưỡng

Chất
hữu cơ




Hàm lượng chất dinh dưỡng (N, P) quá lớn sẽ gây hiện tượng phú dưỡng.
Môi trường sống của nguồn tiếp nhận bị thay đổi và xấu đi.
pH







Gây nên tình trạng ô nhiêm mùi.
Làm nước đục và có màu gây mất mỹ quan.
Hạn chế nguồn ánh sáng chiếu vào nước, cản trở quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh,giảm lượng oxi sinh ra.

3. Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt tới môi trường nước

Cản trở sự lưu thông và thay đổi dòng chảy, được phân hủy kị khí gây mùi hôi khó chịu.




pH thấp sẽ làm mất khả năng tự làm sạch của nguồn nước tiếp nhận do các loài vi sinh vật trong nước bị kìm hãm phát triển.
Nước có tính axit gây ăn mòn, mất cân bằng trao đổi chất, ức chế sự phát triển bình thường của quá trình sống.


4. Đánh giá hiệu quả của xử lý nước thải sinh hoạt bằng rau ngổ dại

Qua 2 chỉ tiêu
COD là lượng oxy hóa học cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ trong thành
phần nước thải bằng phương pháp hóa học.
NH4

+

là hàm lượng amoni có trong nước thải, hàm lượng quá cao gây hiện


tượng phú dưỡng, tảo nở hoa…

8


III

III

ươn
h
p
à
v
Địa điểm

cứu
n
ê
i
h
g
n
g pháp

Địa điểm và phương pháp nghiên cứu

1. Địa điểm nghiên cứu
Chất lượng nước thải sinh hoạt xã Cát Quế được thể hiện ở bảng sau:


Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt Khu vực I - Xã Cát Quế

9


2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập tài liệu.
 Thu thập tài liệu về dân số, điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội……
 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp.
 Điều tra hiện trạng hoạt động sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
 Thực trạng nước thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
 phương pháp nội nghiệp.
 Xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra ngoại nghiệp bằng phầm mền Exel.
 Thiết kế mô hình thí nghiệm.

10


3. Bố trí thí nghiệm

∗ Sử dụng 3 thùng, mỗi thùng có
chứa 12 lít nước
 1 thùng thả 3 cây
 1 thùng thả 6 cây
 1 thùng thả 9 cây
cách chăm sóc cây như nhau ta
làm như sau:

Mô hình thí nghiệm


11


IV
IV

K ết

u

c
n
ê
i
h
quả ng

Kết quả nghiên cứu

Chất lượng nước thải sinh hoạt của khu vực I xã cát Quế được thể hiện ở bảng sau:

12


K

D
O
C

ý
l
ư
ế t q uả x

Kết quả xư lý COD

13


K

D
O
C
ý
l
ư
ế t q uả x

Kết quả xư lý COD

14


K

+
H4
N

ý
l
ư
x
ế t q uả

Kết quả xư lý NH4

+

15


K

+
H4
N
ý
l
ư
x
ế t q uả

Kết quả xư lý NH4

+

16



V
V

K


h
g
n
n
ế
i
k
à
v
n

u
ết l

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận
Nước thải sinh hoạt của khu vực I xã Cát Quế đang bị ô nhiễm khá nặng nề. Các chỉ tiêu vật lý, hóa lý của

nước thải sinh hoạt có độ nhiễm bẩn cao, vượt quá quy chuẩn cho phép của nước thải sinh hoạt loại B
(QCVN 14:2008/BTNMT):

 COD dao động từ 215 ÷ 352 mg/l vượt quá chỉ tiêu 2,69 ÷ 4,4 lần.

 NH4+ dao động từ 20,7 ÷ 32,5 mg/l vượt quá chỉ tiêu 2,07 ÷ 3,25 lần.
 Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây rau ngổ dại cho thấy sau khoảng thời gian 10 ngày
và mật độ là 6 cây trên 12 lít nước đạt hiệu suất cao nhất và đạt giá trị thấp hơn so với quy chuẩn loại B.

Cây rau ngổ dại là một loại thực vật mọc hoang có thể sử dụng để xử lý nước thải sinh hoạt. Rất dễ kiếm
nguyên liệu mà hiệu quả xử lý cao.

17


2. Kiến nghị

Thử nghiệm mô hình với diện tích lớn hơn.
Tiếp tục nghiên cứu đói với nhiều loại nước thải khác nhau, tái sử dụng lại nguồn nước
thải.
Nghiên cứu các biện pháp để tận dụng sinh khối cây ngổ dại.
Kết hợp xử lý cùng với các loại thực vật thủy sinh khác như: bèo dâu, cây sậy, cây
lau…




18


ảo
h
k
m
a

h
t
Tài liệu

Tài liệu tham khảo




Bài giảng kỹ thuật sinh học
Luận văn xử lý nước thải sinh hoạt bằng biện pháp sinh học
Tiểu luận xử lý nước thải bằng công nghệ sạch

19


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

20



×