Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HĐGDNGLL: Chủ điểm Mẹ và cô giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.8 KB, 4 trang )

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ DIỂM: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
CHỦ ĐỀ: Kí ức về mẹ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh thấy nỗi vất vả,khó khăn và tình cảm mà mẹ và cô dành cho
mình.
- Học sinh nêu được những việc làm thể hiện lòng yêu quý mẹ và cô.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh các kỹ năng làm các sản phẩm thủ công (thiệp, cắt hoa,
làm lọ hoa bằng giấy)
- Rèn cho học sinh các kĩ năng: hát, múa, kể chuyện
2. Thái độ
- Học sinh biết yêu quý mẹ và cô thông qua những việc làm cụ thể
- Học sinh tự tin, mạnh dạn
II. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung hoạt động
a) Kể chuyện "Sự tích bông lúa"
Nghe HS kể chuyện "Sự tích bông lúa", trả lời các câu hỏi và nêu cảm nghĩ.
b) Văn nghệ
- Hát: Nỗi buồn mẹ tôi
- Nhạc kịch: Huyền thoại mẹ
c) Trò chơi "Vượt chướng ngại vật"
2. Hình thức hoạt động
- Biểu diễn
3. Phương tiện hoạt động
- Phòng học
- Laptop + tivi + loa
- Đạo cụ: súng.
- Trang phục: áo bà ba, đồ lính.
4. Phân công nhiệm vụ


a) Giáo viên
Công việc
Phụ trách
- Lập kế hoạch
Duyên + Hà
- Thư kí
Duyên
- Trang phục
Dơn + Trúc
- Biên đạo múa
Dơn + Trúc
- Laptop + tivi + loa
Luân


b) Học sinh
- Dẫn chương trình: Hải Đường
- Hát: Tài
- Nhạc kịch:
Trúc: vai người mẹ
Dơn, Duyên, Hằng: vai các cô gái
Luân, Quy: lính Pháp
Tài: người con
Đường, Tươi: những người cùng đi bộ đội với Tài.
- Múa: Duyên + Hà + Dơn + Hằng + Trúc.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Mở đầu:
Mẹ, không từ ngữ nào có thể miêu tả trọn vẹn được những yêu thương, khó
khăn, vất vả mà người dành cho những đứa con của mình. Khi con còn bé thơ,
chập chững tập đi tập nói, thì mẹ sẽ đứng ra chở che cho con, cản những sóng gió cuộc

đời, tặng con một tuổi thơ yên bình, ấm áp. Rồi khi con lớn lên từng bước vào đời, mẹ
vẫn luôn ở phía sau âm thầm dõi theo con và dẫu con có đi xa đến đâu, chỉ cần quay đầu
lại, mẹ vẫn luôn ở đó vì mẹ là nhà, là yêu thương. Sự hy sinh của mẹ chẳng ai có thể diễn
tả hết bằng lời, như một nhà thơ đã viết: Ngôn ngữ trần gian khờ dại quá/ Sao đong đầy
hai tiếng: Mẹ yêu.Nhằm tôn vinh những người phụ nữ đã luôn bên cạnh hết

lòng vì chúng ta cũng như để các bạn có thể bày tỏ tình cảm của mình đối
với họ. Buổi sinh hoạt của lớp chúng ta hôm nay với chủ đề "Kí ức về mẹ"
xin được phép bắt đầu.
2. Nội dung
Tiết mục 1. Nghe kể chuyện "Sự tích hạt lúa" của bạn Luân.
- Câu hỏi đặt ra sau khi nghe kể:
4) Các bạn rút ra được điều gì sau khi nghe câu chuyện vừa rồi ?
5) Các bạn có hay giúp đỡ mẹ không? Các bạn đã giúp mẹ những việc gì?
Người kể sau đó nói về ý nghĩa câu chuyện, bài học cho bản thân và mọi
người.
Tiết mục 2:Hát của bạn Tài
Cậu bé trong câu chuyện "Sự tích hạt lúa" quả là một cậu bé chưa ngoan
đúng không các bạn. Khi người mẹ còn sống, cậu đã không nghe theo lời mẹ
và làm mẹ buồn rất nhiều.Các bạn ngày ngày vẫn luôn được mẹ chăm sóc,
quan tâm từng chút một thì phải luôn nhớ hãy đừng như cậu bé trên, làm mẹ


của mình buồn nhiều nhé. Còn nếu như bạn nào đã lỡ làm mẹ không vui thì
cũng không sao cả. Mạnh dạn xin lỗi mẹ mình và cố gắng làm một người
con ngoan ngay từ bây giờ là được đúng không nào? Cùng chia sẻ về những
lần chưa ngoan của chúng ta đối với mẹ qua bài hát Nỗi buồn mẹ tôi với bạn
Tài nhé các bạn.
Bài hát : Nỗi buồn mẹ tôi
Đêm thức thâu đêm, mẹ may chiếc áo cho con

Áo nào sờn vai, lời ru theo tháng năm dài
Từng lời ngọt ngào à ơi bên mái tranh đầy yêu thương
Chum chím môi cười, mẹ vui biết mấy con ơi
Canh tím rau dền mẹ tôi nuôi lớn khôn con
Bẻ đọt mồng tơi,luộc rau mắm muối dưa cà
Chiều chiều trên đồng đùa vui
Bên nhánh sông bìm bịp kêu
Ngày thơ ấu đó, bây giờ đã xa đời tôi.
Hình ảnh người mẹ như làn gió mát , như nguồn nước ngọt ngào , như làn gió mát .
Nguồn nước ấy là có thật , dịu dàng vô cùng và cũng rất mong manh , chẳng thể nào pôn
trọn được .
Có thể nói rằng , hình ảnh người mẹ không chỉ đẹp trong thời bình nà hình ảnh ấy càng
đẹp và có ý nghĩa hơn trong chiến tranh trên khắp đất nước hình chữ S này , đi đâu ta
cũng bắt gặp dáng hình của mẹ . Từ vùng Việt Bắc gió ngàn có hình ảnh người mẹ hiền
hậu , động viên con đi đánh giặc , dãy đất miền Trung không ai là không biết hình ảnh
người mẹ Suốt , về miền Nam có hình ảnh “ Bà má Hậu Giang ” bất khuất trước súng
gươm của kẻ thù
“ Đêm chong đèn ngồi nhớ lại
Từng câu chuyện ngày xưa
Mẹ về đứng dưới mưa
Che đàn con nằm ngủ
Canh từng bước chân thù.
Mẹ ngồi dưới cơn mưa”
Những câu hát cất lên ngọt ngào , tha thiết xuôi theo dòng hồi ức của đứa con về hình ảnh
người mẹ yêu dấu người mẹ ấy không sinh thành ra con bằng máu mủ ruột mềm và sinh
con ra lần thứ hai khi âm thầm dưới mưa lạnh che chở , bao bọc các con trong những
ngày kháng chiến cam go .
Đó chính là nội dung của vở nhạc kịch “ Huyền thoại mẹ ’’ sẽ được gửi đến quý đại đại
biểu và các bạn qua phần trình diễn của các bạn học sinh nhóm 4 , xin mời cùng theo
dõi .

- Vở nhạc kịch : Huyền thoại mẹ .
+Nhạc nền : Bài Huyền thoại mẹ .
+Múa hát : Cô gái mở đường .

Hoạt động 3. Trò chơi Vượt chướng ngại vật
Bây giờ chúng ta sẽ đến với trò chơi “ Vượt chướng ngại vật ”
Chướng ngại vật của chúng ta hôm nay là một từ gồm có các chữ cái
Chúng ta sẽ có 6 câu hỏi là tương ứng với 6 ô trên màn hình . 6 câu hỏi là


một bức tranh gợi ý cho chướng ngại vật .Mỗi bạn sẽ được chọn môt câu hỏi
và sau đó trả lời , nếu trả lời đúng thì có 1 phần bức tranh gợi ý của chướng
ngại vật sẽ được mở ra . Nếu trả lời đúng môi câu hỏi sẽ có một phần quà .
Sau ô thứ nhất , nếu bạn nào đoán đúng chướng ngại vật sẽ có một phần quà
lớn , nếu đoán sai chướng ngại vật thì phần chơi của bạn sẽ dưng lại , sau
các ô 2, 3,4 ,… mới đoán được chướng ngại vật thì phần thưởng sẽ giảm lại .
Từ khóa : PHỤ NỮ VIỆT NAM ( Aó dài + nón lá + hoa sen )
Câu hỏi :
1. Bài hát có tên là gì ?( Bài : Mẹ đi vắng )
2. Ngày phụ nữ Việt Nam được tổ chức vào ngày nào?
- Ngày 8/3 hoặc 20/10.
3. Điền từ khuyết :
“Dẫu con đi suốt cuộc đời
Vẫn không đi hết những lời …”
( mẹ ru )
4. Bác Hồ đã tặng 8 chữ vàng cho phự nữ Việt Nam “ Anh hùng , bất
khuất , trung hậu và … ’’ Trong dấu … là từ nào ?( Đảm đang )
5. Em hãy kể tên 3 người nữ anh hùng dân tộc Việt Nam mà em đã học?
- Hai Bà Trưng, Võ Thị Sáu, Phan Thị Ràng……..
6.




×