Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Ngiên cứu về nước thải nhiễm dầu và phương pháp xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 28 trang )

Ng iê n c ứ u về nư ớ c thải nhiễ m dầu
và phư ơ ng pháp xử lý


N ỘI DUNG
I. Đặt vấn đề
II. Mục tiêu, đối tượng
III. Nội dung, phương pháp nghiên cứu
I V. K ế t q u ả , K ế t l u ậ n .


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền công nghiệp thì tình hình ô nhiễm môi trường của nước ta cũng
lên đến mức báo động.

Một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta là Công nghiệp dầu khí. Nhưng cũng thải ra một
lượng lớn chất thải độc hại.
Ví dụ: nước thải nhiễm dầu, các khí độc NOx, SOx v.v.v



- Vấn đề xử lý nước thải và cung cấp nước sạch đang là mối
quan tâm lớn của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức xã hội và chính
bản thân mỗi cộng đồng dân cư.
- Vì vậy, Đề tài “Nghiên cứu về nước thải nhiễm dầu và phương
pháp xử lý ” sẽ làm rõ về nước thải nhiễm dầu và các cơ chế xử
lý nước thải nhiễm dầu bằng các phương pháp nghiên cứu.



II. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu

- Mục tiêu: Hiểu rõ về nước thải, nước thải nhiễm dầu do các hoạt
động của con người gây nên.
Hiểu rõ và đánh giá được khả năng xử lý nước nhiễm dầu bằng các
phương pháp nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Nước thải nhiễm dầu và phương pháp xử lý nước
thải nhiễm dầu


III. Nội dung và phương pháp xử lý
1 . N ước th ải
Theo TCVN 5980-1995 và ISO 6107/1-1980: Nước thải là nước đã được thải ra sau khi sử dụng hoặc được
tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn có giá trị trực tiếp với quá trình đó.


Phân loại :
+ Nước thải sinh hoạt
+ Nước thải công nghiệp
+ Nước thấm qua
+ Nước thải tự nhiên
+ Nước thải đô thị





2. Nước thải ô nhiễm dầu
* Trạng thái tồn tại của dầu trong nước

- Bản chất dầu một chất lỏng sánh, mùi, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Cũng có thể tồn tại 50
năm.
- Tồn tại ở 4 trạng thái:
. Dạng tự do
. Dạng nhũ tương cơ học
. Dạng nhũ tương hóa học
. Dạng hòa tan


Bảng. Chất lượng nước thải nhiễm dầu

ST Thông số
T

Đơn vị

Giá trị

QCVN 24:
2009/BTNM
T Cột B

1

BOD

mg/l

175


50

2

COD

mg/l

200

100

3

Chất rắn lơ lửng
(SS)

mg/l

150

100

4

Dầu mỡ khoáng

mg/l

1.000


5

5

colifom

MPU

6.000

5.000


* Nguồn phát sinh
- Từ các dàn khoan dầu
- Từ sự cố tràn dầu
- Trong nhà máy lọc hỏa dầu
- Từ các hoạt động của kho chứa
xăng dầu
- Từ quá trình sử dụng xăng dầu


* Ảnh hưởng của nước thải nhiễm dầu
- Môi trường:
+ Làm thay đổi tính chất hóa lý trong nước
+ Tăng độ nhớt
+ Giảm nồng độ ôxy hấp thụ vào nước



- Đối với các sinh vật
Nước nhiễm dầu gây cản trở
các quá trình trao đổi chất trong
cơ thể sinh vật và ảnh hưởng
rất nghiêm trọng đến khả năng
kiếm mồi, sự sống của chúng.



- Đối với kinh tế, xã hội và con
người
+ Kinh tế - Xã hội
Tốn kém tiền bạc để xử lý ô nhiễm
môi trường, suy giảm năng suất
nuôi trồng thủy sản.
+ Ảnh hưởng đến cảnh quan
+ Con người: Gây các căn bệnh
ung thư, ung thư da nghiêm trọng


2. Ph ương pháp x ử lý n ước th ải nhi ễm d ầu

* Phương pháp sinh
họcpháp sử dụng khả năng sống và hoạt động của vi sinh vật để xử lý các vấn đề ô nhiễm trong
phương
nước.
Chúng sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng.
Trong quá trình dinh dưỡng, chúng nhận các chất làm vật liệu để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản
làm sinh khối tăng lên đáng kể.



A, Vi khuẩn xử lý dầu bằng cách coi đó là nguồn thức ăn B, Thực vật thủy sinh xử lý nước nhiềm dầu tốt


* Công nghệ xử lý nước thải nhiễm dầu

a. Xử lý sơ bộ
Đối với nước thải nhiễm dầu từ các kho xăng dầu, việc xử lý sơ bộ nhằm giảm hàm lượng dầu xuống
1000ppm.
Sử dụng bể tiếp nhận và bể điều hòa nước thải làm các bể bẫy dầu.
Bể bẫy dầu là các bể có khả năng lưu trữ nước một thời gian từ 1 đến 2 giờ với nước ra khỏi bể từ phía
dưới và dầu nổi lên trên mặt.


Bể chứa dầu thu gom Tại Mỹ


b. Xử lý tách dầu cấp 1
Loại bỏ các chất lơ lửng:
+ Dạng hạt rắn lơ lửng có trong nước thải ( cát, sét, sỏi…)
+ Dầu dạng tự do
+ Các chất ô nhiễm dạng keo
Loại bỏ các chất dạng bùn, sản phẩm ăn mòn
Dầu dạng nhũ cơ học và nhũ hóa học


c. sử lý tách dầu cấp II
Nước thải xử lý ở cấp 1 sẽ còn một hàm lượng dầu
Sử dụng công trình sử lý sinh học:
+ Bể bùn hoạt tính

+ Hồ sinh vật
+ Mương oxy hóa
+ Lọc sinh học ( Dùng than hoạt tính ) và bể aeroten

Có hiệu quả Cao với dầu hòa tan trong nước thải
“ Tùy trường hợp mà lựa chọn công nghệ”


d. Xử lý cấp III
Giai đoạn này thoả mãn các tiêu chuẩn cao hơn về tổng hàm lượng cacbon hữu cơ, chất rắn lơ lửng,
COD, N_NH4 hoặc tái sử dụng nó và xử lý vấn đề nhiễm dầu hoàn chỉnh.
Còn có thể áp dụng các phương pháp hóa lý trong công nghệ xử lý nước thải nhiễm dầu với hiệu
suất lên đến 90%.


×