GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
MÔN KINH TẾ VI MÔ
Khoa
: SAU ĐẠI HỌC
Chuyên ngành
: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ THU HÒA
Sinh viên thực hiện
: PHAN THÀNH DANH
TP Hồ Chí Minh, 2016
LỜI NÓI ĐẦU
1 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu hành vi con người và các phúc
lợi xã hội như là một mối quan hệ giữa một bên là các nhu cầu không giới hạn của xã hội với
bên kia là sự hạn chế của các nguồn cung vốn có cách sử dụng khác nhau (Lionel Robbins,
1953). Đây không phải là định nghĩa duy nhất về kinh tế học nhưng là định nghĩa phổ biến
nhất. tương quan mà nói, kinh tế học được biết đến như là việc vận dụng tối đa các nguồn
lực và phân phối chúng cho các cá nhân với mục tiêu đem lại các phúc lợi xã hội cho họ.
Kinh tế học có hai bộ phận quan trọng, đó là: Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô.
Kinh tế vi mô là một môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích lựa chọn các
vấn đề kinh tế cụ thể của các thành viên kinh tế trong một nền kinh tế. trong khi đó, kinh tế
vĩ mô quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả nền kinh tế hay của cả một quốc gia.
Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế vi mô là phân tích cơ chế thị trường
thiết lập ra giá cả tương đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài
nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh tế vi mô phân tích thất bại của thị
trường, khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả những điều kiện cần có
trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo. Những ngàng quan trọng trong kinh tế vi mô
bao gồm thị trường dưới thông tin bất đối xứng, chọn lựa sự chắc chắn và các áp dụng trong
kinh tế của lý thuyết của trò chơi. Kinh tế học vi mô nghiên cứu tính quy luật, xu thế vận
động tất yếu của các hoạt động kinh tế vi mô, những khuyết tật của kinh tế thị trường và vai
trò điều tiết của Chính Phủ. Do đó, tuy khác với các môn học về kinh tế học vĩ mô, kinh tế
và quản lý doanh nghiệp, nhưng nó có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Kinh tế học vi mô nghiên cứu các hành vi cụ thể của từng cá nhân, từng doanh nghiệp
trong việc lựa chọn và quyết định ba vấn đề cơ bản cho mình là: sản xuất cái gì? Sản xuất
như thế nào? Phân phối thu nhập ra sao? để có thể đứng vững, phát triển và cạnh tranh trên
thị trường. Nói cụ thể, kinh tế học vi mô nghiên cứu xem họ đạt được mục đích của họ với
nguồn tài nguyên hạn chế bằng cách nào và sự tác động của họ đến toàn bộ nền kinh tế quốc
2 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
dân ra sao. Kinh tế học vi mô nghiên cứu những vấn đề tiêu dùng cá nhân, cung, cầu, sản
xuất, chi phái, giá cả thị trường, lợi nhuận, cạnh tranh của từng tế bào kinh tế.
ĐỀ BÀI
Bài 1: Có tài liệu phản ánh lượng cung & cầu của hàng hóa X như sau
P (nghìn đồng)
10
12
14
16
18
20
Qd (sp)
1000
900
800
700
600
500
Qs (sp)
400
500
600
700
800
900
Yêu cầu
1.
2.
3.
4.
Xác định phương trình đường cầu?
Xác định hàm số cung?
Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? Vẽ hình minh họa?
Do giá hàng hóa bổ sung giảm dẫn đến lượng cầu tăng 15%. Xác định hàm cầu mới? Vẽ
hình minh họa? Điểm cân bằng mới?
5. Do qui định bất lợi của chính phủ làm cho lượng cung hàng hóa X giảm 10%. Xác định
hàm cung mới? Vẽ hình minh họa? Điểm cân bằng mới?
Bài 2: Xác định hàm cung và hàm cầu của sản phẩm A như sau
Qd = 6000 – 2P
;
Qs = 3P – 500
Yêu cầu
1. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? Vẽ hình minh họa? Tính độ co giãn của cung
tại điểm cân bằng? Xác định thặng dư sản xuất, Thặng dư tiêu dùng, Tổng phúc lợi xã
hội ròng tại điểm cân bằng?
2. Giả sử chính phủ qui định mức giá sàn là 1500. Cho biết tình hình hàng hóa trên thị
trường? Tính số lượng cụ thể? Cách giải quyết? Vẽ hình minh họa? Tính độ co giãn của
cầu theo giá? Xác định thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổn thất xã hội?
3 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
3. Giả sử chính phủ qui định mức giá trần là 1200. Cho biết tình hình hàng hóa trên thị
trường? Tính số lượng cụ thể? Cách giải quyết? Vẽ hình minh họa? Tính độ co giãn của
cung theo giá? Xác định thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổn thất xã hội?
4. Giả sử chính phủ đánh thuế là 50đ/sp. Xác định điểm cân bằng mới? Vẽ hình minh họa?
Tính mức thuế/sản phẩm mà người tiêu dùng chịu, nhà sản xuất chịu? Tính tổng tiền thuế
chính phủ thu được? Xác định tổng số tiền thuế chính phủ thu được? Tính độ co giãn của
cầu theo giá? Xác định thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổn thất xã hội?
5. Giả sử chính phủ trợ cấp 10đ/sản phẩm. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? Vẽ
hình minh họa? Tính tổng số tiền trợ cấp người tiêu dùng được hưởng? Tổng tiền trợ cấp
nhà sản xuất được hưởng? Tổng số tiền trợ cấp chính phủ phải chi? Tính độ co giãn của
cung theo giá?
Bài 3: Doanh nghiệp B trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau:
TC = 5Q3 - 8Q2 + 20Q + 500
1. Xác định các hàm: Tổng chi phí biến đổi? Tổng chi phí cố định? Chi phí biến đổi bình
quân? Chi phí cố định bình quân? Chi phí bình quân? Chi phí biên?
2. Giả sử giá bán trên thị trường là 20. Xác định mức sản lượng doanh nghiệp B sản xuất để
đạt được lợi nhuận tối đa? Tính lợi nhuận đạt được?
Bài 4: Doanh nghiệp C hoạt động trong thị trường độc quyền bán có các hàm như sau
P = 5000 - 2Q
;
TC = 3Q2 + 500
1. Xác định các hàm: Tổng chi phí biến đổi? Tổng chi phí cố định? Chi phí biến đổi bình
quân? Tổng chi phí cố định bình quân? Chi phí bình quân? Chi phí biên?
2. Xác định mức sản lượng doanh nghiệp C sản xuất để đạt lợi nhuận tối đa? Tính lợi nhuận
đạt được?
3. Giả sử doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Xác định mức sản
lượng doanh nghiệp sản xuất để đạt lợi nhuận tối đa? Tính lợi nhuận đạt được? nếu biết
giá thị trường là 300.
Bài 5: Một hãng sản xuất E hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn
có các thông tin như sau: FC/TFC (chi phí cố định) = 2000
4 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Q
P
VC
100
160
1300
200
130
2400
300
90
3300
400
80
4000
500
60
4500
600
50
4800
Yêu cầu:
1. Hãy tính các chỉ tiêu sau: Tổng chi phí (TC)? Chi phí biên (MC)? Doanh thu (TR)?
Doanh thu biên (MR)? Chi phí bình quân (AC/ATC)? Doanh thu bình quân (AR)? Lợi
nhuận?
2. Xác định mức sản lượng để hãng đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận?
3. Xác định ngưỡng đóng cửa? Ngưỡng hoạt động?
4. Xác định điểm hòa vốn?
5. Trong dài hạn. Xác định ngưỡng đóng cửa? Ngưỡng sinh lời?
Bài 6: Anh/chị hãy vẽ hình và giải thích các câu hỏi sau?
a. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng (trong khi các yếu tố khác không đổi) thì
đường cầu về mặt hàng A của NTD xảy ra hiện tượng gì?
b. Khi chính phủ ban ra những qui định bất lợi cho nhà sản xuất (trong khi các yếu tố
không đổi) thì đường cung về mặt hàng B của các doanh nghiệp thay đổi như thế
nào?
c. Câu nói: “Có cầu thì mới có cung”, anh/chị hãy giải thích và nêu ví dụ minh họa cho
nội dung này (nêu tên 1 số sản phẩm dịch vụ của thị trường)?
d. Câu nói: “Cung tạo nên cầu”, giải thích và nêu ví dụ minh cho nội dung này (nêu tên
1 số sản phẩm dịch vụ của thị trường)? Theo anh chị Cầu có trước hay cung có
trước? giải thích?
e. Anh/chị cho biết giá xăng dầu ở Việt Nam có chịu sự chi phối của mối quan hệ cung
cầu không? Các loại thuế hiện nay sản phẩm xăng dầu phải chịu? Theo anh/chị điều
này có lợi hay có hại cho nhà sản xuất, cho người tiêu dùng? Làm cách nào để đảm
bảo sự công bằng cho cả người bán lẫn người mua trong lĩnh vực này?
5 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
6 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
•
P : giá của sản phẩm-> PE : Giá cân bằng thị trường
•
I : thu nhập
•
Q : lượng
•
D : cầu về hàng hoá -> QD : Lượng cầu
•
S : cung về hàng hoá -> Qs : Lượng cung
•
∆P/ ∆Q : hệ số góc
•
Cân bằng thị trường
•
CS : thặng dư của người tiêu dùng
•
PS : thặng dư của người sản xuất
•
PC : giá trần
•
PS : giá sàn
7 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
•
tD : là mức thuế người tiêu dung gánh chịu trên một sản phẩm
•
Po ( PD1 : giá người mua trả sau thuế , Po : giá thị trường cũ)
•
TD : tổng thuế người tiêu dung gánh chịu
•
tS : là mức thuế người sản xuất gánh chịu
•
TS : tổng thuế người sản xuất gánh chịu
•
t: thuế chính phủ nhận được trên một sản phẩm
•
T: tổng thuế chính phủ nhận được
•
TR: tổng doanh thu của DN
•
AR : doanh thu bình quân của doanh nghiệp
•
MR : doanh thu tăng thêm của DN( doanh thu biên
•
TC : tổng phí của doanh nghiệp
•
FC : định phí (chi phí cố định)
•
VC ; biến phí (chi phí thay đổi đồng biến với sản lượng)
•
AFC : chi phí cố định bình quân
•
AVC : chi phí biến đổi bình quân
•
AC : chi phí bình quân
•
MC : chi phí biên
•
PRmax : lợi nhuận tối đa
8 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
BÀI GIẢI
Bài 1:
1> Xác định phương trình đường cầu:
QD = aP + b (1)
Và
a = = - = - 50
Tại
P = 12 thì QD = 900 thay vào (1)
2>
900 = - 50 * 12 + b
b = 900 + 600 = 1500
QD = - 50P + 1500
Xây dựng hàm cung:
QB = CP + d (2)
Với
C= =
Tại
P = 12 thì Qs = 500 thế vào PT (2)
500 = 50*12 + d
d = 500 – 600 = -100
Qs = 50P – 100
Mức giá và sản lượng cân bằng tại điểm cắt của đường cung và cầu
3> Sản lượng cân bằng khi: QS =QD
=>50P – 100 = 1500-50P
=>P = 16 Thế vào phương trình QS hoặc QD ta có: QD= 1500-50*16 => Q = 700
P (SP)
S
E
16
9 PHAN THÀNH DANH
D
700
Q
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Do giá hàng hóa bổ sung giảm dẫn đến lượng cầu tăng 15%. Xác định hàm cầu mới?
Vẽ hình minh họa? Điểm cân bằng mới?
Hàm cầu mới:
QD’= 1,15 QD= 1,15 ( 1500-50P)= -57,5P + 1725
Điểm cân bằng mới:
QS = QD’
=> 50P – 100 = - 57,5 P + 1725
=> 107,5 P
= 1825
=> P
= 16,98
Thế vào phương trình QS ta có: QS =50*16,98 – 100 => Q= 749
Do qui định bất lợi của chính phủ làm cho lượng cung hàng hóa X giảm 10%. Xác
định hàm cung mới? Vẽ hình minh họa? Điểm cân bằng mới?
10 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Hàm cung mới
QS’= 0.9 QS
=> QS’= 0,9* (50P – 100) = 45P – 90
Điểm cân bằng mới
QS’=QD
45P – 90 = 1500 – 50P
=>95P = 1590
=> P = 16,74
Thế vào phương trình QS’ta có: QS’ = 45*16,74 -90 => Q= 663,16
P
S
16,74
E’
16
E
D
Bài 2:
663,16
700
1> Mức giá và sản lượng cân bằng:
Qd = 6000- 2P
(1)
Qs = 3P – 500
(2)
Q
Giải hệ phương trình (1) và (2) =>PE= 1300, QE= 3400
Điểm cân bằng E(1300, 3400)
11 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Độ co giãn của cung tại điểm cân bằng:
e=
e = 1.147 > 1, cung co giãn
Thặng dư sản xuất:
Thặng dư sản xuất (PS) là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được
xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.
Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức
giá P=500/3 (thế Q=0 vào phương trình đường cung)
Vậy PS = (1300 – 500/3)* 3400/2 = 1.926.666,667
Thặng dư tiêu dùng :
Thặng dư của người tiêu dùng (CS) là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường
giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và
trục tung.
Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá
P=3000 (thế Q=0 vào phương trình đường cầu
Vậy CS = (3000-1300)*3400/2= 2.890.000
Tổng thặng dư tại điểm CB = PS+CS = 1.926.666,667 + 2.890.000 = 4.816.667
2> Giả sử chính phủ qui định mức giá sàn là 1500. Cho biết tình hình hàng hóa trên thị
trường? Tính số lượng cụ thể? Cách giải quyết? Vẽ hình minh họa? Tính độ co giãn
của cầu theo giá? Xác định thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổn thất xã hội?
Chính phủ đánh giá sàn Pf= 1500
QD = 6000 – 2 * 1500 =3000
QS = 3* 1500 – 500 =4000
Q = QS – QD = 4000 – 3000 = 1000
Dư thừa sản lượng, Chính phủ chi ngân sách để mua hết lượng dư thừa
B= Pf * Q = 1500 * 1000 = 1.500.000
Độ co giãn của cầu theo giá
|ED| =|a * P/Q|= |-2 * 1500/3000|=1
Tổn thất xã hội TS = (QS-QD)* Pf= 1000 * 1500 = 1.500.000
12 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Thặng dư sản xuất: PS1 = (1/2) * Q S*(Pf – Pmin)=(1/2)*4000*(1500166,7)=2.666.600
T hặng dư tiêu dùng: CS1 = (1/2)* QD*(Pmax- Pf)=(1/2)*3000*(3000-1500)= 2.250.000
P
Pmax= 3000
Pf= 1500
Dư thừa
S
PE= 1300
3> Giả
Pmin=
166,7phủ
sử
chính
E
D
qui định mức giá trần là 1200. Cho biết tình
hình hàng hóa trên thị
3400
trường? Tính số lượng cụ thể? Cách giải3000quyết?
Vẽ4000hình minh họa?QTính độ co giãn của
cung theo giá? Xác định thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổn thất xã hội?
Chính phủ đánh giá trần Pc= 1200
QD = 6000 – 2 * 1200 =3600
QS = 3* 1200 – 500 =3100
Q = QD – QS = 3600 – 3100 = 500
Thiếu hụt sản lượng, Chính phủ chi ngân sách để nhập khẩu hoặc mua từ thị trường
bên ngoài để bù vào
Độ co giãn của cung theo giá
ES =c * P/Q= 3 * 1200/3100=1,16
Cung co giản nhiều
Tổn thất xã hội TS = (QS-QD)* Pc= 500 * 1200 = 600.000
Thặng dư sản xuất: PS2 = (1/2) * Qs*(Pc – Pmin)=(1/2)*3100*(1200-166,7)=1.601.615
QD= 6000 – 2P1 = 3100
=>P1= 1450
Thặng dư tiêu dùng: CS2 = (1/2)* Qs*[(P1 – PC)+(Pmax- Pf)]
= (1/2)* 3100* [(1450-1200)+(3000-1200)]=3.177.500
Tổn thất xã hội
TS = (1/2)*(QE-QS)(P1 – PC)= (1/2)*(3400-3100)*(1450-1200)=37.500
13 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
P
Pmax= 3000
P1= 1450
PE= 1300
Pc= 1200
S
E
Thiếu hụt
D
Pmin=
4> Giả
sử166,7
chính phủ đánh thuế là 50đ/sp. Xác định điểm cân bằng
mới? Vẽ hình minh họa?
3400
3100 dùng
3600 nhà sản xuất chịu?
Q
Tính mức thuế/sản phẩm mà người tiêu
chịu,
Tính tổng tiền thuế
chính phủ thu được? Xác định tổng số tiền thuế chính phủ thu được? Tính độ co giãn của
cầu theo giá? Xác định thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổn thất xã hội?
QS= 3P – 500
=>P = (QS + 500)/3
P’ = (QS + 500)/3 + 50
QS’=3P’ – 650
Thị trường cân bằng sau thuế:
QD = QS’
6000-2P = 3P’ – 650
=>PE’= 1330 =>QE’= 3340
Khoản thuế người tiêu dùng phải chịu trên mỗi sản phẩm
P = PE’ - PE = 1330 – 1300 = 30
Khoản thuế người sản xuất phải chịu trên mỗi sản phẩm
t= t - P= 50 – 30 = 20
14 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Khoản thuế chính phủ thu được
T = t * QE’= 50 * 3340 = 167.000
Độ co giãn của cầu theo giá
ED=a * P/Q = 3 * 1330/ 3340 = 1,19
=> Cầu co giãn nhiều
Tổn thất xã hội
TS = ( 1/2 ) * t (QE – QE’) = 1/2 *50 *(3400-3340) = 1500
Thặng dư tiêu dùng
CS3 = ( 1/2 )* QE’ (Pmax – PE’)=1/2 * 3340* (3000-1330)=2.788.900
Qs= QE’=3P - 500
=> Pa= (QE’+500)/3 =1280
Thặng dư sản xuất
PS3 = Pa*QE’=1280*3340=4.275.200
P
Pmax= 3000
PE’= 1330
S’
S
E’
t
PE= 1300
Pa= 1280
15 PHAN THÀNH DANH
E
Thiếu hụt
Pmin= 166,7
3340
3400
D
Q
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
5> Giả sử chính phủ trợ cấp 10đ/sản phẩm. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? Vẽ
hình minh họa? Tính tổng số tiền trợ cấp người tiêu dùng được hưởng? Tổng tiền trợ cấp
nhà sản xuất được hưởng? Tổng số tiền trợ cấp chính phủ phải chi? Tính độ co giãn của
cung theo giá?
Qs=3P – 500 => P = (Qs+ 500)/3
Chính phủ trợ cấp 10đ/sản phẩm: P’ = (QS + 500)/3 – 10 => QS’=3P’ – 470
Thị trường cân bằng sau thuế:
QD = QS’
6000-2P = 3P’ – 470
=>PE’= 1294 =>QE’= 3412
Khoản trợ cấp người tiêu dùng phải được hưởng trên mỗi sản phẩm
P = PE – PE’= 1300 – 1294 =6
Khoản t trợ cấp người sản xuất được hưởng trên mỗi sản phẩm
Tr= Tr - P= 10 – 6 = 4
Khoản thuế chính phủ thu được
= t * QE’= 50 * 3340 = 167.000
Độ co giản của cung theo giá
P
|ES| = |c* P/Q|=
|-2 * 1294/3412|=0,76
=> Cung co giãn ít
Pmax= 3000
S
E
PE= 1300
Pa=
16 1294
PHAN
S’
tr
THÀNH DANH
Thiếu hụt
E’
D
Pmin= 166,7
3400
3412
Q
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Bài 3:
1> TC = 5Q3 – 8Q2 + 20Q + 500
Khi Q = 0
Chi phí cố định: FC = 500
Chi phí biến đổi: VC = 5Q3 – 8Q2 + 20Q
Chi phí biến đổi bình quân: AVC = = 5Q2 – 8Q + 20
Chi phí cố định bình quân: AFC = =
Chi phí bình quân: AC = = 5Q2 – 8Q + 20 +
Chi phí biên: MC = (TC)’ = 15Q2 – 16Q + 20
2> P = 20
TR = P*Q với P = 20 => TR = 20*Q
Mức sản lượng doanh nghiệp B sản xuất để đạt được lợi nhuận tối đa khi
P = MC
20 = 15Q2 – 16Q + 20
Q = 0 (loại) và Q = 16/15
Lợi nhuận đạt được:
Π = TR – TC = 20*16/15 – (5 *(16/15)3 – 8(16/15)2 + 20*(16/15) + 500)
= - 496.97
Khi P = 20 doanh nghiệp thua lỗ 496,97
Bài 4:
1> Chi phí biến đổi : VC = 3Q2
17 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Chi phí cố định : FC = 500
Chi phí biến đổi bình quân: AVC =
Chi phí cố định bình quân: AFC = =
Chi phí bình quân: AC = = 3Q +
Chi phí biến: MC = TC’ = 6Q
2> Điều kiện đạt lợi nhuận tối đa
MC = MR
Mà MR = (TR)’=(P*Q)’=[(5000-2Q)*Q]’= -4Q+ 5000
MC= (TC)’=6Q
=> 6Q = -4Q + 5000
=> 10 Q = 5000
=> Q = 500
Thế Q=500 vào phương trình P =5000-2Q= 5000-2*500=4000
Lợi nhuận tối đa PRmax= TRmax – TC = 500*4000 – 3*5002 -500=1.249.500
3> P = 300
Πmax khi P = MC => 300 = 6Q => Q = 50
Lợi nhuận đạt được khi P = 300
Π = TR – TC = P*Q – TC = 300*50 – (3*502 + 500) = 7.000
Bài 5:
1> Ta có:
TC = TVC + TFC ; MC = ΔTVC/ΔQ ; TR = P*Q ; MR = ; AC = TC/Q ;
AR = TR/Q ; PR = TR - TC
Q
100
200
300
P
160
130
90
TVC
1300
2400
3300
TFC
2000
2000
2000
18 PHAN THÀNH DANH
MC
13
11
9
TC
3300
4400
5300
TR
16000
26000
27000
MR
160
100
10
AC
33
22
17,67
AR
160
130
90
PR
12700
21600
21700
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
400
500
600
80
60
50
4000
4500
4800
2000
2000
2000
7
5
3
6000
6500
6800
32000
30000
30000
50
-20
0
15
13
11,33
80
60
50
26000
23500
23200
2> Xác định mức sản lượng để hãng đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận là: Q = 400
3> Xác định ngưỡng đóng cửa? Ngưỡng hoạt động?
Điểm đóng cửa: P = AVCmin = (TVC/Q)min = 8
Doanh nghiệp đóng cửa tại mức P ≤ 8
Doanh nghiệp hoạt động tại mức P >8
4> Xác định điểm hòa vốn?
Điểm hòa vốn: P = ACmin = (TC)min = 11.33
Doanh nghiệp có lời tại ngưỡng mức P ≥11,33
5> Trong dài hạn. Xác định ngưỡng đóng cửa? Ngưỡng sinh lời?
Chi phí biên dài hạn: LMC = ΔLTC = 6800-3300 = 7
ΔQ
600-100
Ngưỡng sinh lời: P = LACmin = LMC = 7
Ở mức P>7 doanh nghiệp có lời
Bài 6:
Anh/chị hãy vẽ hình và giải thích các câu hỏi sau?
a > Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng (trong khi các yếu tố khác không đổi) thì đường
cầu về mặt hàng A của NTD xảy ra hiện tượng gì?
Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng ( trong khi các yêu tố khác không đổi) thì
đường cầu của mặt hàng A sẽ thay đổi như sau:
-
Nếu A là mặt hàng cấp thấp thì khi thu nhập tăng người ta sẽ giảm tiêu thụ sản
phẩm cấp thấp thay vào đó mua các sản phẩm có chất lượng cao hơn. Do vậy cầu
của mặt hàng A giảm, đường cầu của mặt hàng A dịch chuyển sang trái.
19 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
-
Nếu A là mặt hàng cao cấp thì khi thu nhập tăng thì nhu cầu mua của người tiêu
dùng tăng rất nhanh và tăng với tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ tăng của thu nhập. Do vậy, cầu
mặt hàng A tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải.
20 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
-
Nếu A là mặt thiết yếu thì khi thu nhập tăng nhu cầu mua của người tiêu dùng cũng
tăng nhưng đến khi thu nhập còn tăng mà sản phẩm đã được đáp ứng đầy đủ, đã bão
hòa thì cầu của sản phẩm không đổi cho dù thu nhập tăng. Do đó, cầu của mặt hàng
A tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải
b > Khi chính phủ ban ra những qui định bất lợi cho nhà sản xuất (trong khi các yếu tố
không đổi) thì đường cung về mặt hàng B của các doanh nghiệp thay đổi như thế nào?
P
S’
E’
S
t
E
D
Q
Khi chính phủ ban ra những qui định bất lợi cho nhà sản xuất (trong khi các yếu tố
không đổi) thì đường cung về mặt hàng B của các doanh nghiệp sẽ dịch chuyển sang
trái.
c > Câu nói: “Có cầu thì mới có cung”, anh/chị hãy giải thích và nêu ví dụ minh họa cho nội
dung này (nêu tên 1 số sản phẩm dịch vụ của thị trường)?
Câu nói: “Có cầu thì mới có cung” là khi sản phẩm được tung ra thị trường. Nếu nó
được người tiêu dùng lựa chọn thì cầu của sản phẩm này sẽ được hình thành, cung
vẫn đáp ứng đầy đủ và nếu nó không được người tiêu dùng lựa chọn thì cung sẽ tự
nhiên biến mất trên thị trường vì vậy nên “có cầu mới có cung”
21 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
Ví dụ: Lương thực, thực phẩm…
d > Câu nói: “Cung tạo nên cầu”, giải thích và nêu ví dụ minh cho nội dung này (nêu tên 1
số sản phẩm dịch vụ của thị trường)? Theo anh chị Cầu có trước hay cung có trước? giải
thích?
Câu nói: “Cung tạo nên cầu” là khi một sản phẩm được tung ra thị trường nếu nó
được người tiêu dùng lựa chọn thì cầu của sản phẩm này sẽ xuất hiện. Nếu sản phẩm
đó không được tung ra thị trường mà người tiêu dùng có nhu cầu mua nó thì cũng tạo
nên cầu sản phẩm vì vậy nên “Cung tạo nên cầu”.
Ví dụ: Xăng, điện…
Theo tôi thì khi cầu xuất hiện thì mới có cung và có cung thì mới tạo nên cầu. Vì vậy
cung và cầu của một sản phẩm cùng tồn tại song song trong một thị trường, cùng tồn
tại một lúc nên không có cái nào xuất hiện trước, không có cái nào xuất hiện sau.
e > Anh/chị cho biết giá xăng dầu ở Việt Nam có chịu sự chi phối của mối quan hệ cung cầu
không? Các loại thuế hiện nay sản phẩm xăng dầu phải chịu? Theo anh/chị điều này có lợi
hay có hại cho nhà sản xuất, cho người tiêu dùng? Làm cách nào để đảm bảo sự công bằng
cho cả người bán lẫn người mua trong lĩnh vực này?
Giá xăng dầu ở Việt Nam không chịu sự chi phối của quan hệ cung cầu. Các loại thuế
mà sản phẩm xăng dầu phải chịu là: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị
gia tăng, phí xăng dầu và các loại thuế khác do luật định.
Điếu đó đều không có lợi cho người tiêu dùng và cả nhà sản xuất. Vì xăng dầu là một
sản phẩm mà thị trường của nó là thị trường độc quyền hoàn toàn, nó chịu sự chi phối
của nhà nước. Nhà nước quyết định tăng hoặc giảm giá xăng dầu sao cho phù hợp với
nền kinh tế vĩ mô trên thế giới cũng như trong nước. Vì vậy theo tôi để đàm bảo công
bằng cho cả người bán và người mua thì xăng dầu phải nằm trong thị trường cạnh
tranh hoàn toàn cho người bán lẫn người mua trong lĩnh vực này.
22 PHAN THÀNH DANH
GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HÒA
MỤC LỤC
23 PHAN THÀNH DANH