Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

nguồn gốc và chiều hướng tiến hoa của sinh giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 29 trang )



SINH HỌC LỚP 12
SINH HỌC LỚP 12


Bài 24. NGUỒN GỐC CHUNG
Bài 24. NGUỒN GỐC CHUNG
VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
II. ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG
III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ
Chứng minh được sinh giới ngày nay tiến hoá từ một nguồn
gốc chung theo con đường phân li tính trạng.
Nêu ví dụ và giải thích được hiện tượng đồng qui tính trạng.
Chứng minh được 3 chiều hướng tiến hoá của sinh giới.


I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG
I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI
Các nhóm phân loại trên loài ?
1. Phân li tính trạng ?
Chi  họ  bộ  lớp  ngành  giới
-
Khái niệm:
-
Cơ chế:


-
Kết quả:


H1. Phân li tính trạng trong loài gà
Giống gà
tổ tiên


Giống thỏ
tổ tiên
H2. Phân li tính trạng trong loài thỏ


Loài phong
lan tổ tiên
H3. Phân li tính trạng trong chi phong lan




H4. Phân li tính trạng trong chi sẻ


Loài động
vật có vú
tổ tiên
H5. Phân li tính trạng trong lớp thú



Loài khỉ hoá
thạch tổ tiên
H6. Phân li tính trạng trong bộ linh trưởng


1. Phân li tính trạng ?
-
Khái niệm:
Là quá trình từ một dạng ban đầu đã dần dần
phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác
xa dạng tổ tiên.
- Cơ chế: Từ một nhóm đối tượng, chọn lọc đã tiến hành
theo những hướng khác nhau, tích luỹ những
biến dị có lợi, đào thải những dạng trung gian
kém thích nghi.
- Kết quả: + Trong chăn nuôi, trồng trọt: hình thành các
giống vật nuôi, cây trồng mới.
+ Trong tự nhiên: hình thành các loài, các chi,
họ, bộ, lớp, ngành, giới.

×