Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Nước Đại Việt Ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.22 KB, 7 trang )

Văn bản: nớc đại việt ta
(Trích: Bình Ngô Đại Cáo Nguyễn Trãi)
A. mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ
XV
- Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi:
lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
B. chuẩn bị
GV: Chân dung Nguyễn Trãi; Máy chiếu
Đoạn phim t liệu
Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến Nguyễn Trãi Bình Ngô Đại Cáo.
HS: Xem lại bài Nam Quốc Sơn Hà Lí Thờng Kiệt
Tiểu sử tác giả Nguyễn Trãi ở Bài Ca Côn Sơn (Ngữ Văn 7)
Thể chiếu, thể Hịch
Văn bản Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn
C. giới thiệu bài mới (2 )
- GV dẫn dắt vào bài từ: cuộc đời chịu nhiều đau khổ nhng t tởng Nguyễn Trãi,
ngòi bút Nguyễn Trãi vẫn còn sống mãi muôn đời. Đoạn trích Nớc Đại Việt ta
(trích Bình Ngô Đại Cáo) là tiêu biểu cho vẻ đẹp đó.
D. Tiến trình dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
I./ Tìm hiểu khái quát (7 )
1./ Tác giả (2 )
- GV cho học sinh (HS) quan sát bức chân
dung Nguyễn Trãi (SGK) chiếu trên màn
hình.
? Bằng việc chuẩn bị bài ở nhà, em hãy
giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn
Trãi
GV giới thiệu cho HS :


+ Bức tranh chụp nhà bia Nguyễn Trãi ở
Côn Sơn.
+ Sự nghiệp thơ văn đồ sộ
- Chữ Hán: ức Trai thi tập
- Chữ Nôm: Quốc âm thi tập.
2./ Tác phẩm (5 )
a. Hoàn cảnh sáng tác
? Theo dõi chú thích SGK, em thấy tác
phẩm đợc Nguyễn Trãi sáng tác trong
hoàn cảnh nào.
? Nhan đề là Bình Ngô đại cáo. Dựa vào
Định h ớng hoạt động của trò
- Nguyễn Trãi (1380 1442) nhà
văn, nhà thơ lớn.
Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá
thế giới
Cuộc đời bi kịch
- Năm 1428, sau kháng chiến chống
Minh
Viết thay Lê Lợi
- Tuyên bố rộng khắp cho nhân dân cả
1
vốn từ Hán Việt đã học, em hãy giải thích
nhan đề này
b. Thể loại
GV giới thiệu theo SGK.
? Từ đó, em nói khái quát giúp thể Cáo có
gì giống và khác thể Chiếu, thể Hịch các
em đã học trớc đó.
GV giới thiệu bố cục của bài Bình Ngô

đại cáo
c. Vị trí của đoạn trích
? Căn cứ vào sự giới thiệu đó, hãy xác
định vị trí của đoạn trích chúng ta tìm
hiểu hôm nay trong tác phẩm
? Theo em cần đọc đoạn trích này bằng
giọng điệu ntn ?
- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu học sinh
đọc lại rồi nhận xét.
d. Bố cục của đoạn trích
? Theo em, đoạn trích Nớc Đại Việt ta
có thể chia làm mấy phần? Nêu rõ nội
dung từng phần
- Chiếu đáp án: Bố cục của đoạn trích: ba
phần
+ Hai câu đầu: Nguyên lý nhân nghĩa
+ Tám câu tiếp: Chân lý về sự tồn tại độc
lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
+ Sáu câu còn lại: Sức mạnh của nguyên
lý nhân nghĩa, của chân lý độc lập dân tộc
- Chuyển ý bằng cách nêu vấn đề
II./ Tìm hiểu chi tiết
1./ Hai câu đầu (8)
- Gọi học sinh đọc hai câu đầu
? Em cảm nhận đợc điều tác giả muốn nói
ở hai dòng đầu này một cách khái quát
nhất là gì
? Em hiểu nhân nghĩa là ntn
? Em nhận thấy quan niệm nhân nghĩa
nớc biết: cuộc kháng chiến chống quân

Minh đã kết thúc thắng lợi.
- Giống: Cùng là thể văn Nghị luận cổ
- Khác:
+ Chiếu: Do vua viết dùng để ban bố
mệnh lệnh
+ Hịch: Do vua chúa, thủ lĩnh dùng để
cổ động hoặc kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo: Do vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng
để trình bày chủ trơng hay công bố kết
quả 1 sự nghiệp để mọi ngời cùng biết.
- Phần đầu
- Học sinh trả lời tự do
- T tởng nhân nghĩa
- Theo chú thích / SGK
- Thể hiện ở hành động cụ thể:
2
của Nguyễn Trãi có gì khác so với quan
niệm nhân nghĩa của Nho giáo nói chung.
- Gọi 1 học sinh đọc lại 2 câu đầu
? Em thấy từ nào góp phần khẳng định
vấn đề yên dân, trừ bạo là quan trọng,
là đầu tiên, là trớc hết không thể thiếu đợc
trong quan niệm nhân nghĩa của Nguyễn
Trãi
? Em thử cắt nghĩa cho các bạn hiểu ý
nghĩa của từ cốt, từ trớc trong câu văn
này. Từ đó diễn xuôi ý của 2 câu
? Đặt vào hoàn cảnh sáng tác, em hiểu
dân ở đây là ai, yên dân, trừ bạo là
ntn

? Đọc nhẩm lại 2 câu, em thấy các vế ở 2
câu đợc sắp xếp theo mối quan hệ nào
? Với nghệ thuật đối, giúp em hiểu đợc
cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
thể hiện ở đây là gì.
? Vậy xuất phát từ đâu mà Nguyễn Trãi
có t tởng nhân nghĩa nh thế
GV: Chiếu 3 t tởng của 3 tác giả ở 3 thời
đại khác nhau
+ T tởng Lý Thờng Kiệt ở thế kỉ XI
+ T tởng Trần Quốc Tuấn ở thế kỉ XIII
+ T tởng Nguyễn Trãi ở thế kỉ XV
? Cùng nói về hành động làm việc nhân
nghĩa nhng động cơ, mục đích của hành
động nhân nghĩa ở mỗi tác giả có gì khác
nhau
Bình: Và hơn 500 năm sau t tởng ấy lại đ-
ợc thể hiện trong câu nói nổi tiếng của
chủ tịch Hồ Chí Minh: Tôi chỉ có một
ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao
cho đất nớc đợc độc lập, dân tộc đợc tự
do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo
mặc, ai cũng đợc học hành. Và ngày nay,
Đảng ta đang phấn đấu xây dựng một đất
nớc của dân, do dân, vì dân; một đất nớc
dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng
dân chủ văn minh
? Từ đó em có nhận xét gì về t tởng nhân
nghĩa của Nguyễn Trãi, t tởng ấy có đúng
với thời đại ngày nay không

+ Yên dân
+ Trừ bạo
- Cốt
Trớc
- Cốt: cốt lõi
Trớc: trớc tiên
- Học sinh trả lời tự do
- Đối
- T tởng vì dân
- Chứng kiến sự bạo tàn của giặc Minh
- Học sinh đọc
- Lí Thờng Kiệt: đánh giặc vì vua
- Trần Quốc Tuấn: đánh giặc vì giai
cấp quý tộc
- Nguyễn Trãi: đánh giặc vì dân
- Có sự kế thừa tiến bộ
- Tình yêu thơng dân gắn liền với tình
3
? Đến đây em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào
trong con ngời Nguyễn Trãi
Chuyển ý: Trong t tởng của Nguyễn Trãi,
khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc
chống xâm lợc thì việc bảo vệ nền độc lập
dân tộc cũng là nhân nghĩa. Chính vì vậy
sau khi đã nêu nguyên lí nhân nghĩa,
Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lí về sự
tồn tại một quốc gia độc lập có chủ quyền
ở 8 câu văn tiếp theo
2./ Tám câu tiếp (12 )
- Một học sinh đọc

? ở đoạn văn này Nguyễn Trãi đã đa ra
những yếu tố căn bản nào để cấu thành 1
quốc gia độc lập
Chiếu câu hỏi thảo luận:
Nhiều ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc ở
đoạn trích Nớc Đại Việt ta là sự tiếp nối
và phát triển ý thức dân tộc ở bài Sông
núi nớc Nam. Các em có đồng ý nh vậy
không? vì sao?
- Chiếu đáp án: Sự tiếp nối và phát triển ý
thức dân tộc của Nớc Đại Việt ta so với
Sông núi nớc Nam
Chốt: Quan niệm về tổ quốc của Nguyễn
Trãi đầy đủ hoàn chỉnh và sâu sắc hơn
? Theo em, 5 yếu tố ức Trai đa ra để cấu
thành 1 quốc gia độc lập ở thời kì này còn
phù hợp và cần thiết không tại sao.
? Tại sao Nguyễn Trãi lại đa nền văn hiến
lên vị trí đầu tiên so với các yếu tố khác.
? Còn về lãnh thổ, Nguyễn Trãi tiếp tục
khẳng định ntn. Hãy đọc câu văn đó.
GV: - Chiếu một đoạn băng: Hình ảnh
cha ông ta bảo vệ cột mốc để giữ gìn lãnh
thổ.
- Ngoài ra, phong tục cũng góp phần tạo
nên nét riêng của dân tộc (lấy ví dụ mục
tiêu đánh quân Thanh của Quang Trung)
? GV: Gọi học sinh đọc tiếp 2 câu:
Từ Triệu
Cùng Hán ph ơng

? ở đây có 2 vấn đề mà tác giả đã nêu ra
yêu nớc chống ngoại xâm
- Văn hiến
Lãnh thổ
Phong tục
Chủ quyền
Truyền thống lịch sử
-Học sinh thảo luận, cử đại diện nhóm
trình bày.
- Học sinh trả lời tự do.
- Đây là 1 yếu tố cơ bản tạo nên 1
quốc gia độc lập, làm chúng ta tự hào:
có nhiều lúc lãnh thổ mất nhng dân tộc
mình còn là vì có văn hiến.
- Núi sông chia
4
ở trong cặp câu văn biền ngẫu rất hoàn
chỉnh này, đó là 2 vấn đề nào.
? Khi nói về các triều đại phong kiến Việt
Nam, phong kiến Trung Quốc, tác giả sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì. Nêu tác
dụng.
? Nớc ta là nớc ch hầu nên vua chỉ đợc x-
ng vơng (vua nớc nhỏ). Việc Nguyễn Trãi
xng đế (vua của nớc lớn) có giá trị gì
? Nhng để làm nên bản hùng ca dân tộc
thì cần phải có những con ngời hiền tài.
Hãy đọc câu văn tác giả bàn về họ
? Để chứng minh cho điều đó, bên trên
tác giả đã kể tên các triều đại phong kiến

Việt Nam. Học lịch sử cũng nh văn học,
em hãy kể tên các trang hào kiệt đã tạo
nên các triều đại đó
? Đoạn trích là lời tuyên bố độc lập chủ
quyền dân tộc. Em thấy lời tuyên bố ấy đ-
ợc vang lên bằng một giọng điệu ntn?
? Với giọng điệu ấy, em thấy những lời
tuyên bố ấy có ý nghĩa gì
3./ Sáu câu còn lại(5 )
- GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc
? Em hãy nêu nội dung chính của đoạn
văn này
? Để làm sáng tỏ nội dung đó, bậc thiên
tài Nguyễn Trãi đã đa ra các dẫn chứng
nào
? Em có nhận xét nh thế nào về cách trình
- Câu 1: Các triều đại phong kiến Việt
Nam
Câu 2: Các triều đại phong kiến Trung
Quốc
- Nghệ thuật: Liệt kê, so sánh đối
chiếu.
Tác dụng:
+ Thể hiện ý thức tự cờng dân tộc
+ Đặt nớc ta ngang hàng với đất nớc
Trung Hoa rộng lớn.
- Khẳng định chủ quyền sự bất khả
xâm phạm của 1 quốc gia độc lập,
không chịu sống quỳ.
- Tuy mạnh yếu

Song cũng có
- Giọng điệu hào hùng sảng khoái.
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc
- Sự thất bại của quân thù, chiến thắng
oanh liệt của quân ta.
5
Bình: Đoạn văn gồm 8 câu, ngắn gọn nhng chứa nhiều điều lớn lao. Nó vang lên sang
sảng, hào hùng nh tiếng vàng, tiếng thép rắn mà trong. Nó dõng dạc nghiêm nghị nh
hồi chiêng, hồi trống gióng lên trớc hơng án một bàn thờ tổ tiên. Nó nh những lời
phán quyết trớc lịch sử: Dân tộc ta có t tởng nhân nghĩa đúng đắn, có đủ các yếu tố để
cấu thành một quốc gia độc lập thì tất yếu sẽ tạo ra sức mạnh phi thờng. Sức mạnh ấy
đợc Nguyễn Trãi tập trung diễn đạt ở 6 câu cuối.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×