Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết bến thủy nội địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 49 trang )

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .............................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 5
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 7
1. Việc thành lập và tình trạng hiện tại của cơ sở ...................................................... 7
2. Căn cứ để lập đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết ...................................................... 8
2.1.Căn cứ về pháp lý ................................................................................................. 8
2.1.1.Căn cứ pháp luật...................................................................................................... 8
2.1.2.Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong Đề án bảo vệ môi trƣờng của
Dự án .................................................................................................................................. 10
2.2.Căn cứ về thông tin ............................................................................................ 10
3. Tổ chức lập đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết........................................................ 11
Chƣơng 1. MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG
TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ .......................................... 12
1.1. Tên của cơ sở ......................................................................................................... 12
1.2. Chủ cơ sở ............................................................................................................... 12
1.3. Vị trí địa lý của cơ sở ............................................................................................ 12
1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở ...................................................................... 14
1.5. Quy mô, công suất, thời gian hoạt động của cơ sở ............................................ 15
1.6. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở............................................................. 16
1.7. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản
xuất/kinh doanh/dịch vụ của cơ sở............................................................................. 17
1.8. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho việc xử lý môi
trƣờng của cơ sở .......................................................................................................... 17
1.9. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng của cơ sở trong thời gian đã
qua ................................................................................................................................. 18
Chƣơng 2. MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG


KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA CƠ SỞ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN
LÝ/XỬ LÝ .................................................................................................................... 21
2.1. Nguồn chất thải rắn thông thƣờng...................................................................... 21
Trang 1


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

2.2.4.Chất thải rắn sinh hoạt ................................................................................... 21
2.2.5.Chất thải sản xuất ........................................................................................... 21
2.2.6.Tác hại của chất thải rắn ................................................................................ 21
2.2.7.Kiểm soát nguồn chất thải rắn thông thƣờng .............................................. 21
2.2. Nguồn chất thải lỏng ............................................................................................ 22
2.2.1. Nƣớc mƣa chảy tràn ....................................................................................... 22
2.2.2. Nƣớc thải sinh hoạt ........................................................................................ 23
2.2.3. Nƣớc thải sản xuất .......................................................................................... 24
2.2.4. Tác động của hoạt động bến thủy đến nguồn nƣớc mặt ............................. 24
2.2.5. Kiểm soát nguồn thải lỏng phát sinh ............................................................ 25
2.3. Nguồn chất thải khí .............................................................................................. 27
2.3.1. Khí thải do trung chuyển vật liệu từ mỏ đá ra bến thủy ............................ 27
2.3.2. Khí thải do trung chuyển vật liệu đi các nơi bằng xà lan ........................... 29
2.3.3. Bụi .................................................................................................................... 29
2.3.4. Kiểm soát nguồn ô nhiễm không khí ............................................................ 31
2.4. Nguồn chất thải nguy hại ..................................................................................... 31
2.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung ....................................................................................... 32
2.6. Các vấn đề môi trƣờng, vấn đề kinh tế - xã hội do cơ sở tạo ra không liên
quan đến chất thải ....................................................................................................... 33
2.6.1.Tác động do bồi xói ............................................................................................... 33
2.6.2.Tác động do sự cố tràn dầu ................................................................................. 34
2.6.3.Sự cố va chạm tàu .................................................................................................. 34

2.6.4.Cháy nổ .................................................................................................................... 35
2.6.5.Tai nạn lao động..................................................................................................... 35
CHƢƠNG 3: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HẰNG NĂM ................... 37
3.1. Kế hoạch quản lý chất thải ................................................................................... 37
3.2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trƣờng không liên quan đến chất thải ....... 40
3.3. Kế hoạch ứng phó sự cố........................................................................................ 42
3.4. Kế hoạch quan trắc môi trƣờng .......................................................................... 44
Chƣơng 4. THAM VẤN Ý KIẾN ............................................................................... 45
4.1. Văn bản của chủ cơ sở gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã ........................................ 45
4.2. Ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp xã ................................................................... 45
Trang 2


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

4.3. Ý kiến phản hồi của chủ cơ sở ............................................................................. 46
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT................................................................ 47
1. Kết luận .................................................................................................................... 47
2. Kiến nghị .................................................................................................................. 48
3. Cam kết ..................................................................................................................... 48

Trang 3


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
BOD5

- Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 20oC - đo trong 5 ngày.


CHXHCN

- Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

CBCNV

- Cán bộ công nhân viên

COD

- Nhu cầu oxy hóa học

CTCC

- Công trình công cộng

DO

- Ôxy hòa tan

MPN

- Số lớn nhất có thể đếm được (phương pháp xác định vi sinh)

PCCC

- Phòng cháy chữa cháy

QCVN


- Quy Chuẩn Việt Nam

SS

- Chất rắn lơ lửng

UBND

- Ủy Ban Nhân Dân

WHO

- Tổ chức Y tế Thế giới

XLNT

- Xử lý nước thải

Trang 4


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Danh sách những người trực tiếp tham gia lập Đề án BVMT cho Dự án
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.1: Bố trí mặt bằng bến thủy nội địa .................................................................. 14
Bảng 1.2: Công suất vận c u n trong 1 t ng ............................................................ 15
Bảng 1.3: Nhu cầu vật liệu vận chuy n ......................................................................... 17

Bảng 2.1: Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa ............................................. 23
Bảng 2.2: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.............. 24
Bảng 2.3: Thành phần và tính chất dầu DO (0,05%) ................................................... 27
Bảng 2.4: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phát thải ........................................ 28
Bảng 2.5: Kết quả đo đạc chất lượng môi trường

ông

ung quan tr n tu ến

đường vận c u n t m đ ra đường D 746 ............................................................. 28
Bảng 2.6: Tải lượng bụi phát sinh do hoạt động đổ đất đ của các xe tải tại bến thủy
....................................................................................................................................... 30
Bảng 2.7: Chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong 01 tháng .............................. 32
Bảng 3.1: Kế hoạch quản lý chất thải ........................................................................... 37
Bảng 3.2: Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải .... 40
Bảng 3.3: Kế hoạch ứng phó sự cố ............................................................................... 42
Bảng 3.4: Kế hoạch quan trắc môi trường .................................................................... 44

Trang 5


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ vùng nước bến thủy nội địa Hồng Đạt ................................................ 13
Hình 1.2: Bản đồ vị trí bến thủy nội địa Hồng Đạt ....................................................... 14
Hình 1.3: Mặt cắt ngang bến thủy Hồng Đạt ................................................................ 15
Hình 1.4: Quy trình hoạt động của bến thủy nội địa .................................................... 16
Hìn 2.1: Sơ đồ nguyên lý xử lý chất thải ..................................................................... 22

Hình 2.2: Bản vẽ mặt bằng b tự hoại 3 ngăn............................................................... 26
Hìn 2.3: Sơ đồ cấu tạo b tự hoại 3 ngăn có ngăn lọc ................................................ 26

Trang 6


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

MỞ ĐẦU
1. Việc thành lập và tình trạng hiện tại của cơ sở
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây
nền kinh tế nước ta không ngừng được cải thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ sở
vật chất kỹ thuật ngày càng được mở rộng, đời sống nhân dân ngày càng được cải
thiện …
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội thì quá trình đầu tư kết cấu hạ tầng
phải đi trước một bước để tạo thế phát triển vững chắc cho tương lai. Vì vậy, để có thể
góp phần vào công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng nói chung, Chi Nhánh
Sản xuất Thương mại ịch v

ng ty TN

ồng Đạt đã cho xây dựng Bến thủy nội địa vận chuyển

vật liệu xây dựng đi các nơi.
Công ty TN

Sản xuất Thương mại

ịch v


ồng Đạt chuyên khai thác chế

biến đá làm vật liệu th ng thường. Công ty được Sở kế hoạch và đầu tư TP.

ồ Chí

Minh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số … lần đầu ngày ….
Trong lĩnh vực khai thác, chế biến và cung ứng vật liệu xây dựng,

ng ty được

UBND tỉnh Bình ương cấp phép khai thác khoáng sản xây dựng Thường Tân – Công
ty TNHH Sản xuất Thương mại ịch v
UBND tỉnh Bình

ồng Đạt theo quyết định số ….. của chủ tịch

ương về việc gia hạn giấy phép khai thác đá cho doanh nghiệp

Công ty TNHH SX TM DV Hồng Đạt. Sau đó
ịch v

ng ty TNHH Sản xuất Thương mại

ồng Đạt được tiếp t c cấp giấy phép khai thác khoáng sản số 34/GP-UBND

ngày 15 tháng 7 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình ương đến ngày 15 tháng 7
năm 2013.

`


Hoạt động bến thủy nội địa

ng ty được C c đường thủy nội địa Việt Nam cảng

v đường thủy nội địa khu vực III cấp giấy phép số ….
Theo “Quy hoạch tổng th phát tri n kinh tế - xã hội huyện Tân Uyên thời kỳ 2010
– 2020 của Ủy ban nhân dân huyện ân U n” thì ngành công nghiệp - xây dựng có
vị trí ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tân Uyên. Nếu
như ngành c ng nghiệp - xây dựng chỉ chiếm khoảng 32,5% trong cơ cấu kinh tế của
Huyện vào năm 2000 thì đến năm 2005 đã tăng nhanh đạt 45,2%, khoảng 56,3% vào
năm 2008 và ước đạt khoảng 63,0% vào năm 2010. Tốc độ tăng trưởng bình quân của
toàn ngành giai đoạn 2001-2005 khoảng 22,8%/năm và giai đoạn 2006-2010 ước đạt
khoảng 24,3%/năm.
Trang 7


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Từ nay đến năm 2020, nhu cầu xây dựng trên địa bàn huyện Tân Uyên sẽ rất lớn
do tác động của quá trình công nghiệp hóa - đ thị hóa. Tập trung điều chỉnh quy
hoạch và bố trí xây dựng mới, cải tạo nâng cấp các khu hành chính, hoàn chỉnh mạng
lưới trường học các cấp, hệ thống bệnh viện, trạm y tế đạt chuẩn.
Nâng cao chất lượng và hiệu lực trong quy hoạch, năng lực thiết kế xây dựng và
thẩm mỹ kiến trúc. Phát triển các hoạt động tư vấn và các doanh nghiệp xây dựng.
( Nguồn: )
Như vậy việc thành lập cơ sở là hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch tổng thể mà Ủy
ban nhân dân Huyện Tân Uyên đã phê duyệt và phù hợp với xu thế phát triển của
ngành xây dựng cũng như những đóng góp của ngành xây dựng vào sự tăng trưởng
kinh tế của Huyện nói riêng.

Theo điểm a khoản 1 điều 3 Th ng tư số 01/2012/TT-BTNMT thì cơ sở phải lập
đề án bảo vệ m i trường chi tiết trình Sở tài nguyên m i trường Tỉnh Bình

ương

thẩm định, phê duyệt do có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo
cáo đánh giá tác động m i trường quy định tại khoản 1 điều 12 Nghị định số
29/2011/NĐ-CP nhưng cơ sở chưa có Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động
m i trường.

2. Căn cứ để lập đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết
2.1. Căn cứ về pháp lý
2.1.1. Căn cứ pháp luật
– Luật Bảo vệ M i trường Việt Nam số 52/2005/Q 11 được Quốc hội Nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005;
– Luật Đất đai số 13/2003/Q 11 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 26/11/2003;
– Luật Xây dựng số 16/2003/Q 11 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
th ng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003;
– Luật Tài nguyên nước số 08/1998/Q 10 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 20/05/1998 và Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký lệnh công
bố ngày 01/06/1998;
– Luật Đầu tư số 59/2005/Q 11 được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
th ng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005;
– Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 06 năm 2006;
Trang 8


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt


– Luật Phòng cháy chữa cháy do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam ban hành ngày 29/06/2001;
– Nghị định số 43/2010/NĐ – CP ngày 15/04/2010 của Chính phủ về đăng ký
kinh doanh;
– Nghị định số 29/2011/NĐ – CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về quy định
về đánh giá m i trường chiến lược, đánh giá tác động m i trường, cam kết bảo vệ môi
trường;
– Nghị định số 59/2007/NĐ – CP của Chính phủ về quản lý chất thải rắn ban
hành ngày 09/04/2007;
– Nghị định số 174/2007/NĐ – CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo
vệ m i trường đối với chất thải rắn;
– Nghị định số 117/2009/NĐ – CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ m i trường;
– Nghị định số 88/2007/NĐ – CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ quy định về
thoát nước đ thị và khu công nghiệp;
– Th ng tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định quy định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày
18 tháng 4 năm 2011 của chính phủ quy định về đánh giá m i trường chiến lược, đánh
giá tác động m i trường, cam kết bảo vệ m i trường.
– Th ng tư số 12/2011/TT – BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và M i trường về quản lý chất thải nguy hại;
– Th ng tư số 04/2009/TT – BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 về việc Ban hành
quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước ăn uống;
– Th ng tư số 05/2009/TT – BYT ngày 17 tháng 06 năm 2009 về việc Ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt;
– Th ng tư số 16/2009/TT – BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 về việc Quy
định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về m i trường;
– Th ng tư số 25/2009/TT – BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 về việc Ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về m i trường;
– Th ng tư số 39/2010/TT – BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 về việc Quy

định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về m i trường;

Trang 9


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

– Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế
về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ
sinh lao động”;
– Quyết định số 22/2006/QĐ – BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và M i trường về việc bắt buộc áp d ng tiêu chuẩn Việt Nam về m i trường;
– Quyết định số 16/2008/QĐ – BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 về việc Ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về m i trường;
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong Đề án bảo vệ môi trƣờng
của Dự án
– TCVSLĐ 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002: Chất lượng m i trường
không khí trong khu vực sản xuất.
– QCVN 02: 2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh
hoạt.
– QCVN 05: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
– QCVN 07: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại.
– QCVN 19: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với b i và các chất v cơ.
– QCVN 40: 2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sản
công nghiệp.
– QCVN 26: 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
2.2. Căn cứ về thông tin

– Dự án đầu tư của Chi nhánh

ng ty TN

Sản xuất Thương mại

ịch v

Hồng Đạt.
– Các tài liệu kỹ thuật của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và ngân hàng thế giới
(WB) về xây dựng báo cáo đánh giá tác động m i trường: : Assessment of Source of
Air, Water and Land Pollution, World Health Org, 1993;
– Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải – Trần Ngọc Chấn, Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật, Hà Nội – 3/2001;
– Assessment of sources of Air, Water and Land Pollution, Part 1: Rapid
Inventory techniques in Environmental Pollution, WHO, Geneva 1993;
Trang 10


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

– Assessment of sources of Air, Water and Land Pollution, Part 2: Approaches
for consideration in fomulating Environmental control strategies, WHO, Geneva 1993;
– Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – Trần Văn Nhân & Ng Thị Nga, NXB
Khoa ọc Kỹ Thuật, 1999

3. Tổ chức lập đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết
Đề án bảo vệ m i trường của “Bến thủy nội địa” do Chi nhánh

ng ty TN


Sản xuất Thương mại ịch v ..

Trang 11


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Chƣơng 1. MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ
1.1. Tên của cơ sở
Bến thủy nội địa Hồng Đạt.

1.2. Chủ cơ sở
- Đại điện :
- Chức v

:

- Địa chỉ

: Ấp 2, xã Thường Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình ương.

1.3. Vị trí địa lý của cơ sở
Vị tr địa lý của cơ sở
Vị trí bến thủy được xác định từ km 72+895 đến km 72+925 bên bờ bên phải của
tuyến s ng Đồng Nai thuộc xã Thường Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình ương.
Vị trí tiếp giáp c thể của bến thủy đang hoạt động như sau:



Phía Đ ng: Giáp bến thủy nội địa Phú ưng



Phía Tây: Giáp Bến thủy nội địa Liên iệp



Phía Nam: Giáp S ng Đồng Nai



Phía Bắc: Giáp đường T – 746

Trang 12


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Hình 1.1: Sơ đồ vùng nước bến t ủ nội địa Hồng Đạt
C c đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội
Khu vực xung quanh bến thủy dân cư còn khá thưa thớt, chỉ có một số ít hộ dân
sống dọc hai bên đường ĐT746, trong vùng chủ yếu là các khu đất trống, khu đất canh
tác nông nghiệp và các khu vực cây xanh chiếm một diện tích khá lớn. Trong khu vực
ngoài hệ thống s ng Đồng Nai còn có các sông nhỏ khác như s ng Rạch Xếp, sông
Con Nai, sông Mây. Đồng Nai là một hệ thống sông lớn ở phía Nam cũng như trong cả
nước. Đoạn s ng Đồng Nai chảy qua huyện Tân Uyên thuộc đoạn trung lưu của sông
với đặc điểm lòng sông mở rộng, độ dốc ít, dòng sông uốn khúc quanh co giữa các soi,
bãi 2 bờ, lưu lượng nước sông lớn nên việc đi lại rất thuận lợi. Có thể xem s ng Đồng
Nai là một hệ thống giao thông thủy quan trọng ở khu vực phía nam vì nó là một hệ

thống sông nối liền các tỉnh như Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Bình
ương, Thành phố Hồ Chí Minh. TP. Hồ hí Minh, Đồng Nai, Bình ương, Tây Ninh
và Long An.
Tr c giao thông đường bộ chính trong khu vực là ĐT 746 chạy xuyên suốt nối
liền các xã Tân Thành, Tân Mỹ, Thường Xuân, Lạc An, Tân Định. Trong khu vực có
tới 13 đơn vị khai thác đá như: c ng ty TN
Hóa An,

ng ty TN

Đá xây dựng Bình

Phan Thanh, chi nhánh c ng ty cổ phân
ương,

ng ty TN

SXTM V Liên

Hiệp,... Dọc tỉnh lộ ĐT 746 phía bờ s ng Đồng Nai trong khu vực cũng có khá nhiều
bến cảng trung chuyển đá lên sà lan đi tiêu th như: bến thủy nội địa Phú

ưng, Liên

Hiệp, Phan Thanh,... và trường tiểu học Thường Xuân.
Trong khu vực xung quanh cơ sở các cơ sở kh ng có các cơ sở kinh doanh dịch
v , các khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, bệnh viện, các khu di tích lịch sử, văn hóa, di
sản văn hóa, vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, dự trữ sinh quyển và các khu bảo
tồn thiên nhiên,....
Hiện trạng giao thông khu vực bến thuỷ nội địa

Tỉnh lộ ĐT 746 là tuyến đường giao thông chính của Huyện Tân Uyên nên lưu
lượng giao thông ở đây cũng tương đối lớn. Ngoài ra, dọc tỉnh lộ ĐT 746 phía bờ sông
Đồng Nai có nhiều bến thủy nội địa vận chuyển đá đi các nơi nên lưu lượng các xe vận
chuyển đá trên tuyến đường này là khá cao.

ơn nữa do tải trọng của các xe vận

chuyển đá là khá lớn (khoảng 10 – 15 tấn) nên việc dễ gây ra hư hỏng đường xá là
không thể tránh khỏi.
Trang 13


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Hiện trạng giao thông khu vực các xe tải tập trung lấy đá đến đổ tại bến thủy
nội địa:
Do mỏ đá có diện tích và khu vực sân nội bộ lớn nên thời gian các xe chờ lấy đá
đều đỗ tại sân đỗ mà không gây ảnh hưởng đến việc tập trung một lượng lớn xe vận
chuyển tại tuyến giao thông chung của khu vực ở tỉnh lộ ĐT 746.
Vị trí xả nước thải
o cơ sở chỉ dùng nước để hạn chế b i phát sinh nên kh ng phát sinh nước thải
sản xuất. Tại cơ sở chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt của 3 công nhân làm việc tại bến
thủy với lượng nước thải mỗi ngày khoảng 0,24 m3/ngày đêm.

o lượng nước thải

phát sinh rất ít nên sau khi xử lý bằng bể tự hoại nước thải sinh hoạt sẽ tự thấm xuống
đất mà không ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước ngầm trong khu vực. Vì vậy hoạt
động của bến thủy không xả nước thải vào s ng Đồng Nai.


Vị trí
bến thuỷ

Hình 1.2: Bản đồ vị tr bến t ủ nội địa Hồng Đạt

1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở
Tổng mặt bằng diện tích của bến thủy là 2.984 m2 theo giấy chứng nhận quyền sử
d ng đất của ông Trần Văn Đảo do UBND huyện Tân Uyên cấp ngày 15/09/1997.
Chi tiết các hạng m c xây dựng bến thủy trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.1: Bố tr mặt bằng bến t ủ nội địa
Trang 14


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Stt
01

Diện tích (m2)

Hạng mục
iện tích đất để băng tải

60

02

Nhà điều hành

24


03

Khoảng cách an toàn băng tải

988

04

Đường nội bộ và cây xanh

05

1.912

Tổng cộng
Nguồn: Chi nhánh Công t

2.984
HH Sản uất

ương mại Dịc vụ Hồng Đạt

1.5. Quy mô, công suất, thời gian hoạt động của cơ sở
Cảng có tổng chiều dài tuyến bến là 30 m và chiều rộng bến thủy được cấp phép
từ bờ ra phía sông là 25m, phần bãi rộng 30m x38m. Bến cảng có thể tiếp nhận xà lan
từ 1000 đến 2000 DWT. Trên mặt bến có lắp đặt 1 băng tải để vận chuyển đá xuống xà
lan, có chiều dài 11 m với chiều dài nh ra hướng dòng sông khoảng 8 m và độ sâu tại
vị trí này khoảng 6,35 m và tăng dần lên khoảng 9 m ở vị trí cách bến 25m. Ở đầu mỗi
băng tải tại vị trí bờ bến được gia cố bê tông cốt thép với kết cấu chắc chắn và phòng

điều khiển băng tải được đặt cạnh bên để điều khiển băng tải hoạt động. Trong khu
vực bến cảng còn có một nhà điều hành rộng 4m x 6m. Khu bến thủy tiếp giáp với
đường ĐT 746 và bên trong có các đường nội bộ dẫn từ đường ĐT 746 đến băng tải
vận chuyển đá xuống xà lan.

Hình 1.3: Mặt cắt ngang bến t ủ Hồng Đạt
Bến thủy chủ yếu là nơi xếp dở và vận chuyển vật liệu xây dựng đi phân phối các
nơi tiêu th khác, quy m bến thủy nhỏ nên ảnh hưởng kh ng đáng kể.

ng suất vận

chuyển được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.2: Công suất vận chuyển trong 1 tháng
Trang 15


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

STT

Danh mục

Đơn vị tính tháng

Số lƣợng

m3

37.500


Đá các loại

1

Nguồn: Chi nhánh Công t

HH Sản uất

ương mại Dịc vụ Hồng Đạt

Các loại đá sau khi được khai thác tại mỏ đá sẽ được các xe ben có tải trọng 15m3
vận chuyển tra bến thuỷ nội địa Hồng Đạt. Với công suất vận chuyển 37.500 m3/tháng
tương đương 1250 m3/ngày thì mỗi ngày sẽ có khoảng 84 lượt xe vận chuyển đá từ mỏ
đá ra bến thuỷ.
Đá sau khi vận chuyển ra bến thuỷ sẽ được đổ vào nhà xuống đá, nhờ băng tải đá
sẽ được vận chuyển xuống xà lan và chở đến nơi tiêu th .
Hoạt động bến thủy nội địa

ng ty được C c đường thủy nội địa Việt Nam cảng

v đường thủy nội địa khu vực III cấp giấy phép số ….
Bến thủy nội địa của Chi nhánh Công ty TNHH SX TM DV Hồng Đạt chính
thức đi vào hoạt động từ tháng 12/2000.

1.6. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở
Vật liệu

Vận chuyển

Xếp dở


Băng tải

Xà lan

B i, ồn, khí thải

B i, ồn
B i, ồn

B i, khí thải

Nơi tiêu th

Hình 1.4: Qu trìn

oạt động của bến t ủ nội địa

 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất
Nguyên liệu bao gồm các loại đá được khai thác, chế biến trong mỏ sau đó được
trung chuyển bằng xe tải từ trong mỏ ra bến thủy, tại bến thủy các vật liệu xây dựng
này được xếp dở và theo băng tải chuyển xuống các xà lan, sau đó xà lan chở đến nơi
tiêu th .
Trang 16


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

1.7. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt
động sản xuất/kinh doanh/dịch vụ của cơ sở

1.7.1. Máy móc, thiết bị
Máy móc thiết bị hoạt động trong bến thủy chỉ có 1 băng tải vận chuyển đá
xuống xà lan. Băng tải được sản xuất tại Việt Nam năm 2006, hiện tại băng tải vẫn sử
d ng tốt với tình trạng khoảng 70%.

1.7.2. Nguyên liệu, nhiên liệu
Nhu cầu vật liệu ph c v sản xuất trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.3:
Stt

u cầu vật liệu vận c u n

Danh mục

ĐVT tháng

Số lƣợng

01

Đá các loại

m3

37.500

02

Dầu DO


lít

6.000

Nguồn: Chi nhánh Công t

HH Sản uất

ương mại Dịc vụ Hồng Đạt

1.7.3. Nhu cầu về điện, nước và các vật liệu khác
Nước sản xuất: Đặc thù của hoạt động bến thủy không sử d ng nước trong quy
trình sản xuất. Nước chỉ sử d ng cho m c đích dập b i, tưới đường và sinh hoạt của
một số công nhân.
Nước xử lý b i: Trong quá trình hoạt động của bến thủy có sử d ng nước để dập
b i, tưới đường và phòng cháy chữa cháy. Lưu lượng nước dùng để hoạt động bến
thủy khoảng 50 m3/ngày.đêm tương đương khoảng 150 m3/tháng.
Nước sinh hoạt: Số lượng c ng nhân viên là khoảng 03 người. Nhu cầu sử d ng
nước sinh hoạt 100 lít/người/ngày.đêm thì lưu lượng nước sinh hoạt trung bình sử
d ng khoảng 0,3 m3/ngày.đêm tương đương khoảng 9 m3/tháng.
Nguồn nước sử d ng tại bến thủy ph c v cho quá trình dập b i, tưới đường
được lấy từ nguồn nước mặt s ng Đồng Nai.
òn nước sử d ng để uống dùng nước bình mua sẵn 20 lít.
Bến thủy kh ng dùng điện cho hoạt động sản xuất mà dùng dầu O để chạy băng
tải vận chuyển đá.

1.8. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho việc xử
lý môi trƣờng của cơ sở

Trang 17



Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Các vấn đề m i trường tại cơ sở chủ yếu là b i phát sinh do quá trình vận chuyển
đá vào bến thủy và quá trình bốc dỡ vật liệu xuống xà lan, còn các vấn đề về môi
trường khác về chất thải rắn và nước thải là hầu như kh ng đáng kể do chỉ có 3 công
nhân làm việc tại bến thủy và nước thải, chất thải rắn phát sinh từ quá trình sản xuất tại
bến thủy là hầu như kh ng có. Vì vậy nhằm hạn chế b i phát sinh từ quá trình vận
chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu, cơ sở đã trang bị một máy bơm bơm nước từ sông
Đồng Nai lên để phun nước giảm thiểu b i phát sinh từ quá trình này.

1.9. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng của cơ sở trong thời
gian đã qua
Nƣớc thải
Nước thải sinh hoạt của công nhân làm việc tại bến thủy được xử lý bằng bể tự
hoại sẽ tự thấm xuống đất.
Khí thải
 Khí thải t quá trình hoạt động giao thông, bốc dở vật liệu:
 Bảo trì, bảo dưỡng các phương tiện vận chuyển.
 Vận hành đúng tải trọng để giảm thiểu các loại khí thải.
 Bên cạnh đó các xe vận chuyển sử d ng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh
thấp.
 Trong thời gian bốc dỡ nguyên liệu và sản phẩm phẩm xe kh ng nổ máy.
 Thường xuyên thực hiện phun nước trên đường vận chuyển từ khu vực khai
thác, khu vực sản xuất đến bến thuỷ.
 Các xe vận chuyển đá ra khỏi khu khai thác cần phải dùng bạt che kín thùng
xe, lượng đá trên xe kh ng được vượt qua thành hai bên của xe.
 Khi chạy trong khu vực bến thuỷ, các phương tiện đều phải giảm tốc độ xuống
dưới 5 km/h.

 Bê t ng hóa và thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực tập kết vật liệu, để hạn
chế tối đa b i phát tán từ mặt đất.
 Trang bị bảo hộ lao động như khẩu trang chống b i, mắt kính chuyên dùng,
găng tay,… cho c ng nhân.
 Trồng cây xanh xung quyanh khuôn viên bến thuỷ để tránh b i phát tán đi xa.
 Đối với tiếng ồn

Trang 18


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

– Bố trí máy móc, thiết bị ở vị trí thích hợp sao cho hạn chế sự cộng hưởng tiếng
ồn và độ rung.
– Lắp đệm chống rung làm mất cân bằng động cho các máy móc thiết bị có độ
ồn cao.
– Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ các máy móc thiết bị. Th ng thường chu kỳ
bảo dưỡng đối với thiết bị mới là 4 – 6 tháng/lần, thiết bị cũ là 3 tháng/lần.
– Trồng cây xanh trong khu n viên bến thuỷ để hạn chế lan truyền tiếng ồn đi
xa.
– Đối với tiếng ồn do giao th ng, Công ty quy định các phương tiện giao th ng
khi ra vào bến thuỷ phải hạn chế tốc độ để hạn chế tiếng ồn cũng như tác động khác do
phương tiện này gây ra.
 Giảm thi u ô nhiễm nhiệt
– Lắp đặt máy điều hòa nhiệt độ cho văn phòng làm việc. Ngoài ra, do vị trí của
bến thủy nằm cạnh s ng Đồng Nai nên khu vực làm việc của c ng nhân lu n có gió
mát thổi từ phía s ng lên.


ây xanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa kh ng khí, cải thiện


các điều kiện vi khí hậu trong khu n viên bến thuỷ. ây xanh có tác d ng rất lớn trong
việc hạn chế

nhiễm kh ng khí như: hút, giữ b i, lọc sạch kh ng khí, giảm ồn, giảm

nhiệt độ kh ng khí.
Chất thải rắn
 Chất thải rắn sinh hoạt
Công ty thu gom bằng các thùng rác loại có nắp đậy hợp vệ sinh và ký hợp đồng
đơn vị thu gom rác địa phương để thu gom và xử lý.
 Chất thải rắn sản xuất
Trong quá trình hoạt động của bến thủy nội địa Hồng Đạt, các vật liệu xây dựng
được vận chuyển triệt để nên không phát sinh chất thải rắn sản xuất.
 Chất thải rắn nguy hại
Đối với chất thải nguy hại như: bóng đèn huỳnh quang, giẻ lau dầu mỡ, cặn dầu
mỡ phát sinh tại bến thủy được Công ty phân loại, thu gom, lưu trữ và quản lý theo
Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn
và Th ng tư số 12/2011/TT – BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và M i trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.
Trang 19


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Lý do công ty đã không lập Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng trƣớc đây
Năm 2000, nhằm ph c v cho quá trình vận chuyển đá khai thác từ mỏ đá
Thường Tân đến các nơi tiêu th , Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch v Hồng
Đạt đã xây dựng bến thủy nội địa. Tại thời điểm xây dựng bến thủy Luật bảo vệ môi
trường năm 2005 cũng chưa được ban hành và điều kiện tiếp cận với luật bảo vệ môi

trường c ng ty cũng còn nhiều hạn chế. Thêm vào đó quy m của bến thủy lúc đó
không lớn nên công ty không biết theo quy định của pháp luật thì trước khi cơ sở đi
vào hoạt động công ty phải thực hiện các thủ t c đánh giá các tác động đến m i trường
do hoạt động của bến thủy gây ra. Vì vậy khi c ng ty được biết với quy mô tiếp nhận
xà lan từ 1.000 đến 2.000 DWT hiện tại của bến thủy theo khoản 1 điều 12 “Nghị định
số 29/2011/ Đ-CP ngà 18 t ng 4 năm 2011 của Chính phủ qu định về đ n gi
môi trường chiến lược, đ n gi t c động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường”
công ty phải lập Báo cáo đánh giá tác động m i trường trước khi bến thủy đi vào hoạt
động.
t

o đó căn cứ theo khoản 1 điều 3 “

ông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16

ng 3 năm 2012 Qu định về lập, thẩm định, phê duyệt và ki m tra, xác nhận việc

thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ý đề án bảo vệ môi trường
đơn giản” c ng ty phải lập Đề án bảo vệ m i trường chi tiết do chưa có Quyết định
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động m i trường. Ngoài ra, theo Quyết định số
1374/QĐ – UBND về việc áp d ng các biện pháp khắc ph c hậu quả do vi phạm hành
chính về m i trường của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình

ương Công ty đã tiến hành lập

đề án bảo vệ m i trường cho Bến thủy nội địa Hồng Đạt theo đúng quy định của pháp
luật.
Xử phạt vi phạm hành chính và xử phạt khác về môi trƣờng
Quyết định số 1374/QĐ-UBND ngày 22 tháng 05 năm 2012 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Bình ương về việc Áp d ng biện pháp khắc ph c hậu quả do vi phạm hành

chính gây ra trong trường hợp không áp d ng xử phạt về bảo vệ m i trường với biện
pháp khắc ph c hậu quả là: Chi nhánh Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch v
Hồng Đạt phải lập Đề án bảo vệ m i trường cho Bến thủy nội địa Hồng Đạt và trình
cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phê duyệt theo quy định.

Trang 20


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Chƣơng 2. MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI
TRƢỜNG KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA CƠ SỞ VÀ
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ
2.1. Nguồn chất thải rắn thông thƣờng
2.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân chủ yếu là túi nylon,
carton, giấy v n, thuỷ tinh, thức ăn thừa,…Trung bình mỗi công nhân thải ra 0,3 – 0,5
kg/ngày.đêm. Với số lượng 03 công nhân thì khối lượng phát sinh tối đa là 1,5
kg/ngày.
Thành phần chất thải rắn chủ yếu là hữu cơ chiếm tỉ lệ 70 – 80% (rau quả, phế
thải, thực phẩm thừa,...) và thành phần có thể tái sinh tái chế được chiếm khoảng 15 –
30% (giấy bìa, nhựa, thủy tinh).
2.1.2. Chất thải sản xuất
Trong quá trình hoạt động của bến thủy nội địa Hồng Đạt, các vật liệu xây dựng
được thu gom vận chuyển triệt để nên không phát sinh chất thải rắn sản xuất.
2.1.3. Tác hại của chất thải rắn
hất thải rắn sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ cao m i trường tốt cho các vi
sinh vật như: ruồi, muỗi, chuột, gián,…phát triển. Đây là những sinh vật có khả năng
lây truyền dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Chất thải rắn có thành
phần dễ phân hủy sinh học gặp điều kiện khí hậu có nhiệt độ cao và độ ẩm cao sẽ bị

phân hủy thành các khí độc hại và có mùi h i như:

2S,

NH3, CH4,...

Nếu kh ng được thu gom mà thải thẳng vào sông rạch sẽ làm ô nhiễm nguồn
nước mặt. Rác nặng lắng xuống ảnh hưởng đến tốc độ của dòng chảy, rác có khối
lượng nhẹ như: giấy v n, túi nilon,...sẽ nổi lên trên mặt nước làm giảm bề mặt trao đổi
oxy của nước, gây mất mỹ quan.
Chất thải rắn sau khi phân hủy sẽ sinh ra các chất ô nhiễm và độc hại đồng thời
gây

nhiễm m i trường đất khi thấm vào. Bên cạnh đó, làm ảnh hưởng đến sức khỏe

của người dân sống xung quanh cũng như mỹ quan của khu vực đó.
2.1.4. Kiểm soát nguồn chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn được Công ty thu gom và tập trung tại khu vực quy định, xây dựng
từng ô chứa riêng biệt, có mái che, có bảng hiệu để phân loại rác thải tại nguồn.

Trang 21


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

2.1.4.1. Chất thải rắn sản xuất
Trong quá trình hoạt động của bến thủy nội địa Hồng Đạt, các vật liệu xây dựng
được vận chuyển triệt để nên không phát sinh chất thải rắn sản xuất.
Sơ đồ quản lý chất thải rắn được trình bày trong hình sau:
Chất thải rắn


Phân loại tại nguồn

Chất thải rắn
không nguy hại

Chất thải rắn nguy
hại
Lưu trữ

Thuê các đơn vị
thu gom, vận
chuyển.

Bán đơn vị thu
mua để tái sử
d ng

Thuê đơn vị
thu gom

Hình 2.1: Sơ đồ ngu n lý ử lý c ất t ải
2.1.4.2. Chất thải rắn sinh hoạt
Đối với chất thải rắn sinh hoạt

ng ty thu gom bằng các thùng rác loại có nắp

đậy hợp vệ sinh và sẽ được Đội thu gom rác của địa phương xã Thường Tân thu gom,
vận chuyển đi xử lý tại bãi rác khu vực, đảm bảo chất thải rắn tại khu vực bến thủy
được quản lý, xử lý hợp vệ sinh, triệt để, tuân thủ đúng quy định hiện hành.


2.2. Nguồn chất thải lỏng
2.2.1. Nước mưa chảy tràn
Nước mưa được qui ước là nước sạch và có thể trực tiếp thải ra m i trường với
điều kiện có hệ thống thoát riêng, không chảy tràn qua những khu vực có các chất ô
nhiễm như: nơi chứa các loại chất thải,... Theo đánh giá nhanh của (WHO) nồng độ các chất
ô nhiễm trong nước mưa trung bình như sau:

Trang 22


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Bảng 2.1: ồng độ c c c ất ô n iễm có trong nước mưa
STT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

1

Tổng Nitơ

mg/l

0,5 - 1,5


2

Phospho

mg/l

0,004 - 0,03

3

COD

mg/l

10 - 20

4

TSS

mg/l

10 - 20

Nguồn: Assessment of Source of Air, Water and Land Pollution, WHO 1993.
Theo các tài liệu “cấp thoát nước – Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, 1996” và
“Mạng lưới thoát nước - Nhà xuất bản xây dựng, 1996” thì lượng nước mưa chảy tràn
qua khu vực nhà máy được tính theo công thức sau:
Q=xqxS
Trong đó:

S: là diện tích bến thủy = 2984 m2 = 0,2984 ha.
: hệ số dòng chảy (dự án đi vào hoạt động chọn  = 0,95).
q: là cường độ mưa (l/s.ha), q = 166,7 x i.
166,7: là modul chuyển từ cường độ mưa tính theo lớp nước sang cường độ mưa
tính theo thể tích.
i (mm/phút): cường độ của trận mưa là tỉ số giữa chiều cao lớp nước với thời
gian.
Theo số liệu thủy văn của khu vực vào năm 2010, thì i = 1,2 mm/phút.
 q = 166,7 x 1,2 = 200,04 (l/s.ha)
Tổng lượng nước mưa phát sinh lớn nhất từ bến thủy nội địa:
Q =  x q x S = 0,95 x 200,04 x 0,2984 = 56,71 (m3/s)

2.2.2. Nước thải sinh hoạt
Tổng số công nhân viên làm việc tại

ng ty là 03 lao động.

Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ các hoạt động sinh hoạt của 03 c ng
nhân tại bến thuỷ. Lưu lượng nước thải sinh hoạt là:
0,3 m3/ngày x 80% = 0,24 m3/ngày.đêm
Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ, cặn lơ lửng và cùng với các chất
bài tiết có chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Chất bài tiết được định nghĩa là phân và
nước tiểu trong đó có chứa nhiều mầm bệnh truyền nhiễm dễ dàng lây lan từ người
Trang 23


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

bệnh đến người khỏe mạnh. Nhìn chung, nước thải sinh hoạt và các chất bài tiết là
nguồn có chứa nhiều loại virus, vi khuẩn, giun sán gây bệnh cho người, lượng chất

hữu cơ của phân và nước tiểu có thể đánh giá qua các chỉ tiêu BOD5 hoặc các chỉ số
tương tự ( O và TO ) : nước tiểu có BOD5 khoảng 8,6 g/l và phân có BOD5 khoảng
9,6 g/l.
o đó khi nước thải sinh hoạt thấm vào đất và thoát vào kênh rạch thì đây chính
là nguồn ô nhiễm thì đây chính là nguồn ô nhiễm chủ yếu cho m i trường đất, nước
ngầm và nước mặt của khu vực.
Để đánh giá mức độ ô nhiễm do nguồn thải này, tải lượng chất phát sinh và nồng
độ chất ô nhiễm, có thể xác định dựa trên hệ số phát thải của WHO thiết lập như sau:
Bảng 2.2: ải lượng và nồng độ c c c ất ô n iễm trong nước t ải sin
STT

Chất ô nhiễm

Hệ số
(g ngƣời.ngày)

oạt

Tải lƣợng
(kg/ngày)

Nồng độ
(mg/l)

1

BOD5

45 – 54


0,135 – 0,162

562,5 – 675

2

COD (Dicromate)

72 – 102

0,216 – 0,306

900 – 1.275

3

Chất rắn lơ lửng (SS)

70 – 145

0,21 – 0,435

875 – 1.812,5

4

Dầu mỡ

10 – 30


0,03 – 0,09

125 – 375

5

Tổng Nitơ

6 – 12

0,018 – 0,036

75 – 150

6

Amôni

2,4 – 4,8

0,0072 – 0,0014

30 – 5,8

7

Tổng Phốt Pho

0,8 – 4


0,0024 – 0,012

10 - 50

Nguồn: ổ c ức tế t ế giới

H – 1993

Theo kết quả tính toán ở bảng trên, tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải
sinh hoạt kh ng đáng kể.

ơn nữa lưu lượng nước thải không lớn nên sau khi xử lý

bằng bể tự hoại nước thải sinh hoạt sẽ tự thấm xuống đất không ảnh hưởng đến nước
ngầm.

2.2.3. Nước thải sản xuất
Đặc trưng hoạt động của bến thủy nội địa không sử d ng nước. Nước chỉ d ng để
dập b i nên hoạt động của bến thủy kh ng phát sinh nước thải sản xuất.

2.2.4. Tác động của hoạt động bến thủy đến nguồn nước mặt

Trang 24


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Bến thủy nội địa Hồng Đạt

Hoạt động bến thủy sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nước s ng Đồng Nai, đặc
biệt là vào mùa mưa. Nước mưa chảy tràn sẽ kéo theo đất cát xuống nguồn nước. Một
số tác động chủ yếu là:

– B i, đất cát rơi cuốn theo nước mưa làm tăng độ đ c của nguồn nước trong
sông.
– Việc cập bến vận chuyển vật liệu của các xà lan cũng làm ảnh hưởng đến nước
mặt s ng Đồng Nai như: tăng độ đ c ước mặt, nước nhiễm dầu...
– Diện tích cây xanh, thảm thực vật tại khu vực dự án bị suy giảm, làm tăng khả
năng rửa trôi, xói lở của đất.
Tuy nhiên, nếu có biện pháp quản lý tốt thì ảnh hưởng này chỉ ảnh hưởng c c bộ
tại khu vực dự án, nên xem như kh ng đáng kể.

2.2.5. Kiểm soát nguồn thải lỏng phát sinh
2.2.5.1. Nước mưa chảy tràn
Nước mưa được quy ước sạch có thể thải trực tiếp vào m i trường nếu không bị
chảy tràn qua khu vực bị ô nhiễm. Khi xây dựng Bến thủy, Công ty đã đào các rãnh
thoát nước mưa xung quanh bến thủy, đường vận chuyển, khu văn phòng…để thu
nước mưa chảy tràn về hố lắng nhằm lắng, tách các tạp chất lơ lửng có trong nước
mưa chảy tràn trước khi thải ra s ng Đồng Nai.
2.2.5.2. Nước thải sinh hoạt
Nước thải từ nhà vệ sinh sẽ được xử lý bằng bể tự hoại. Bể tự hoại là công trình
đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ trong bể từ 3 –
6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một
phần tạo thành các chất hòa tan. Nước thải lưu trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu
suất lắng cao.
Bể tự hoại là một bể trên mặt có hình chữ nhật, với thời gian lưu nước 3 – 6
ngày, 90% - 92% các chất lơ lửng lắng xuống đáy bể, qua một thời gian cặn sẽ phân
hủy kỵ khí trong ngăn lắng, sau đó nước thải qua ngăn lọc và thoát ra ngoài qua ống
dẫn. Trong ngăn lọc có chứa vật liệu lọc là đá 4 x 6 phía dưới, phía trên là đá 1 x 2.
Trong mỗi bể đều có lỗ th ng hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên
men kỵ khí và tác d ng thứ hai của ống này là dùng để thông các ống đầu vào và ống
đầu ra khi bị ngẹt. Cấu tạo bể tự hoại như sau:


Trang 25


×