Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành quản trị doanh nghiệp đại học bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.48 KB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện Kinh tế và Quản lý
--------------- o0o ----------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Địa điểm thực tập: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT PHÁP

Người hướng dẫn :
Họ và tên

:

Lớp

: Quản trị doanh nghiệp VB2

MỤC LỤC


2


LỜI MỞ ĐẦU
Đối với mỗi sinh viên thì kiến thức học được từ sách vở là chưa đủ, còn phải
học hỏi thêm từ đời sống thực tế. Chính vì vậy trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đã lấy
phương châm “Học đi đôi với hành” làm kim chỉ nam cho sinh viên của mình. Nhà
trường và các thầy cô đã tạo điều kiện cho chúng em đợt thực tập này với mục đích
đó là rèn luyện kĩ năng giao tiếp xã hội, quan hệ với các đơn vị thực tập để thu thập
dữ liệu phục vụ cho bản báo cáo thực tập đợt này Là một sinh viên quản trị kinh
doanh, em đã được các thầy cô truyền đạt những kiến thức cơ bản về bộ máy và các


công tác quản trị nhưng để đảm bảo áp dụng thành thạo và vận dụng được các kiến
thức đã học phải đi thực tập thực tế.
Vì vậy, em đã lựa chọn thực tập tại Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp
để tìm hiểu, vận dụng và bổ sung thêm các kiến thức đã học được trong nhà trường.
Được sự hướng dẫn của cô và sự giúp đỡ của Ban giám đốc và các phòng ban
trong Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp, em đã cố gắng hoàn thành báo cáo
thực tập tổng hợp của mình. Qua báo cáo này, em đã có được cái nhìn tổng quan về
các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Điều này giúp em có định
hướng đúng đắn trong việc lựa chọn “Chuyên đề thực tập tốt nghiệp” của mình.
Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp
Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty
Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu xong do thời gian có hạn, trình độ
và kinh nghiệm thực tế của em còn nhiều hạn chế nên em chưa thể đi sâu vào phân
tích từng vấn đề cụ thể của công ty và không thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy,
em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn để báo cáo thực tập
này được hoàn thiện hơn.


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT
PHÁP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1.
Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp
- Tên công ty bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT PHÁP
- Tên công ty viết tắt: VIETPHAP.,JSC
- Loại hình: Công ty TNHH
- Trụ sở chính: Số 27, ngõ 58 phố Mạc Thị Bưởi, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà


-

Trưng, Hà Nội.
Điện thoại: 04.6256.3636
Fax: 04.6258.6363
Website:vietphap.vn
Mã số thuế: 0105768543
Vốn điều lệ của công ty: 5.000.000.000 đồng ( Năm tỷ đồng)
Ngành nghề: Kinh doanh sản xuất đồ chơi
Quy mô hiện tại của doanh nghiệp:
Khi mới bắt đầu thành lập với 3 người bỏ vốn và sáng lập, trải qua quá trình

phát triển, công ty đã có những nỗ lực không ngừng để nâng cao năng lực và vị trí
trên thị trường; tuy nhiên công ty hiện vẫn gặp rất nhiều khó khăn do chưa thực sự
nhạy bén với sự thay đổi và phát triển của thị trường và hoạt động mạnh mẽ của
các đối thủ cạnh tranh. Có thể nói trong những năm vừa qua, công ty đã phần nào
xây dựng được uy tín đối với khách hàng và đang từng bước khẳng định bản thân.
Có thể xếp loại công ty là doanh nghiệp nhỏ (tổng nguồn vốn dưới 20 tỷ và số
lao động dưới 200 người).

1.1.2.

Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp là công ty có hai thành viên, hoạt

động theo Luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Nội cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 5100152742 ngày 24 tháng 10 năm 2003. Có giấy phép
hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn cả nước.


4


Việc cung cấp các giáo cụ trực quan như dụng cụ thí nghiệm; tranh ảnh minh
hoạ, đồ dùng học tập và thực hành trong các trường học từ bậc phổ thông tới trung
học, Cao Đẳng và Đại học là một nhiệm vụ quan trọng trong chủ trương đào tạo của
nước ta.
Từ những năm 2000, Bộ giáo dục và Đào tạo đã thành lập các xưởng học cụ ở
các trường, các giáo viên tự làm các giáo cụ trực quan để đáp ứng các yêu cầu
giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, việc làm này chưa đủ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, độ
chính xác và mỹ quan cũng như hiệu quả sử dụng của học cụ.
Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
• Chức năng của doanh nghiệp:
Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp là đơn vị kinh tế có tư cách pháp
nhân, thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập với chức năng nhiệm vụ là kinh
doanh thiết bị đồ chơi, học cụ. Mặt hàng được phép lưu hành trong cả nước đã được
bộ giáo dục và đào tạo công nhận,cho phép.

• Nhiệm vụ của doanh nghiệp
Công ty hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở
hữu đầu tư tại công ty, giải quyết việc làm cho người lao động, đóng góp cho ngân
sách nhà nước và tích lũy đầu tư để phát triển công ty.
Đăng kí kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề mà doanh
nghiệp đã đăng ký, chịu trách nhiệm đóng góp các loại thuế, phí, lệ phí (nếu có) theo
quy định của pháp luật.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động theo quy định
của pháp luật về luật lao động.
Thực hiện chế độ Báo cáo kế toán thống kê, báo cáo định kỳ, chế độ kế toán

theo đúng quy định của nhà nước. Chịu trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo.

5


Nghiên cứu tổng hợp và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng để
mở rộng thị trường.

1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại
Phân phối sản phẩm thiết bị đồ chơi, học cụ tại Việt Nam
Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp chuyên sản xuất và kinh doanh thiết bị
giáo dục phục vụ cho các bậc học từ Mầm non đến Cao Đẳng trong cả nước.Do đối
tượng phục vụ lớn đa dạng, phong phú về chủng loại và mẫu mã với gần 3000 sản
phẩm và hàng hoá khác nhau. Để tiện cho việc quản lý và hạch toán, Công ty phân
thành các nhóm hàng sau:
-Nhóm thiết bị thí nghiệm vật lý: Mô hình, thiết bị thí nghiệm ( sản xuất và nhập
ngoại), tranh ảnh và băng hình.
-Nhóm thiết bị thí nghiệm, minh hoạ sinh vật: mô hình, tranh ảnh, thiết bị thí
nghiệm, giải phẫu.
-Nhóm thiết bị thí nghiệm hoá học: hoá chất, dụng cụ thuỷ tinh, tranh ảnh , băng
hình.
-Nhóm thiết bị dạy môn toán tiểu học: bàn tính , bộ số, tranh, bảng tính, thước...
-Nhóm thiết bị dạy môn tiếng việt: Bộ chữ, tranh....
-Nhóm phụ trợ cho giảng dạy: bàn ghế , bảng chống loá, phòng thí nghiệm,....

1.3.

Quy trình bán hàng
1.3.1. Sơ đồ quy trình bán hàng


6


Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát quy trình công việc quản trị đơn đặt hàng

Gửi báo giá
Viết đơn hàng

Kiểm tra công nợ
Xuất hóa đơn

Xuất kho

Giao hàng cho khách

1.3.2. Các bước công việc trong quy trình.
Quy trình bán hàng tại công ty được diễn ra liên tục giữa các bộ phận.
Từng bộ phận sẽ đảm nhiệm những chức năng cụ thể trong chuỗi bán
hàng.
- Bộ phận bán hàng: Khách hàng có nhu cầu muốn mua hàng và liên hệ
tới công ty qua bộ phận bán hàng. Bộ phận này sẽ tiếp nhận những thông
tin thắc mắc cũng như các chương trình bán hàng của công ty tới khách
hàng. Đối với khách hàng mới, nhân viên sẽ gửi bảng báo giá, chính sách
bán hàng của công cho khách. Khi khách hàng đồng ý mua thì nhân viên
sẽ lưu thông tin khách, đồng thời viết đơn đặt hàng gửi cho bộ phận kế
toán.
- Bộ phận kế toán: Bộ phận này sẽ nhận đơn hàng, kiểm tra công nợ và
xuất hóa đơn bán hàng chuyển cho bộ phận kho. Đối với khách hàng ở

7



tỉnh xa phải chuyển hàng bằng chuyển phát nhanh thì sẽ thanh toán
chuyển khoản trước rồi mới xuất hóa đơn bán hàng.
- Bộ phận kho: Bộ phận kho căn cứ số lượng hàng trên hóa đơn để sẽ
xuất hàng, đóng gói và chuyển cho nhân viên giao hàng.
- Bộ phận giao hàng: Căn cứ từ thông tin chuyển sang của kế toán mà bộ
phận này sẽ lấy thông tin, phân chia khu vực giao hàng, chuyển phát
hàng cho khác, thu tiền trực tiếp hay không.

1.4.

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp
Hiện tại Công ty đang sử dụng hình thức tổ chức sản xuất chuyên môn công
nghệ. Theo nguyên tắc này, việc phân chia các bộ phận sản xuất chính căn cứ vào
quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm hoặc các phương pháp công nghệ gia công
chế biến sản phẩm. Mỗi bộ phận sản xuất đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhât
định trong hành trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính.
Như trong việc thực hiện bán hàng tại công ty thì mỗi bộ phận sẽ đảm nhiệm
một vai trò riêng, phối hợp và mang lại hiệu quả thúc đẩy bán hàng khác nhau. Bộ
phận Marketing sử dụng việc nghiên cứu thị trường, quảng bá, truyền thông về sản
phẩm giúp cho thông tin được đến gần với người mua và thúc đẩy việc kinh doanh
dễ dàng hơn. Bộ phận chuyên môn tạo ra sự tin tưởng, phục vụ tư vấn sức khỏe cho
khách hàng, Nhóm trình dược viên trong bộ phận kinh doanh thực hiện bán hàng
trực tiếp đến khách hàng bằng cách mời chào và giới thiệu sản phẩm sau khi được
sự hỗ trợ của các bộ phận khác. Mỗi bộ phận trong công ty đảm nhiệm những
nhiệm vụ khác nhau nhưng lại có sự phối hợp với nhau để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ cũng như chiến lược của công ty.


8


1.4.2 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Gán mã

Marketing

Vận chuyển, giao hàng

kho

Kinh doanh

Quản lý đơn hàng

Chuyên môn

Hàng bán ra

Hình 1.2. Sơ đồ kết cấu báng hàng

• Mối quan hệ giữa các bộ phận:
 Bộ phận sản xuất chính bao gồm bộ phân Trình dược viên bán hàng, tư vấn
chăm sóc sức khoe, Marketing. Mỗi bộ phận sử dụng những biện pháp chiến
lực khác nhau để thức đẩy bán hàng tại công ty,

 Bộ phận sản xuất phụ trợ bao gồm bộ phận giao hàng, bộ phận kho, bộ phận
gán mã, bọ phận quản lý đơn hàng. Những bộ phận này sẽ hỗ trợ bộ phận
sản xuất chính tiến hành bán hàng.

Giữa bộ phận sản xuất chính và phụ trợ có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Nếu không có các bộ phận phụ trợ thì hoạt động của công ty sẽ bị gián đoạn hay bộ

9


phận sản xuất chính không hoàn thành được quy trình bán hàng và sẽ ảnh hưởng
chung đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

10


1.5.

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1.5.1. Cơ cấu tổ chức của công ty được mô tả theo sơ đồ
GIÁM ĐỐC

PGĐ KINH DOANH

PGĐ KỸ THUẬT

Các tổ, đội sản xuất
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG
CHÍNHKINH TẾ KỸ THUẬT
PHÒNG
PHÒNG

KINH DOANH
TIẾPTỔ
THỊCHỨC HÀNH

Hình 1..3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ công ty nào đều có bộ máy tổ
chức quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để điều hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty mình. Từ sơ đồ trên của công ty, ta thấy công ty có cơ cấu bộ máy
quản lý theo kiểu trực tuyến . Với kiểu cơ cấu này mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức được
thiết lập chủ yếu theo chiều dọc và công việc được tến hành theo tuyến.
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Giám đốc: Với tư cách là người lãnh đạo cao nhất của công ty, Giám đốc có
chức năng điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, và giao nhiệm
vụ cho các phòng ban thực hiện các công việc cụ thể. Đồng thời Giám đốc phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về những hoạt động của công ty mình.
* Phó giám đốc:
- Phó giám đốc kỹ thuật là người có trình độ tay nghề cao, nắm vững những
kiến thức về chuyên ngành, sẽ là người tư vấn cho giám đốc về kỹ thuật, đồng thời

11


giám sát , kiểm tra chất lượng các công trình nhằm cung cấp cho khách hàng sản
phẩm tốt nhất
- Phó giám đốc kinh doanh là người có kiến thức về kinh tế, nhạy cảm trong
việc nắm bắt và tìm kiếm thị trường, sẽ tư vấn cho giám đốc trong việc kinh doanh
sao cho đem lại lợi ích kinh tế cao nhất.
Với bộ máy tổ chức như hiện nay, hai phó giám đốc thực sự là cánh tay đắc
lực của giám đốc, làm cho bộ máy quản lý thực sự có hiệu quả.
* Phòng tổ chức hành chính: Phòng có chức năng chủ yếu là: Tổ chức sắp sếp

bố trí cán bộ lao động tiền lương. Với chức năng này phòng tham mưu cho giám đốc
về công tác quản lý cán bộ, quản lý lao động, tiền lương, lập kế hoạch đào tạo
chuyên môn, ngoại ngữ, nâng bậc thợ, tăng lương, tham mưu cho giám đốc về giải
quyết các chế độ, chính sách liên quan đến người lao động.
* Phòng kinh tế kỹ thuật: Phòng này có chức năng tham gia đấu thầu, kiểm tra
chất lượng công trình. Phụ trách an toàn lao động và chịu trách nghiệm trước giám
đốc về kỹ thuật, chất lượng công trình thi công, có trách nhiệm quản lý toàn bộ máy
móc thiết bị phục vụ cho quá trình thi công sản xuất của công ty.
* Phòng kinh doanh: Chức năng của phòng là hàng tháng, quý căn cứ vào kế
hoạch sản xuất thi công của công ty để có kế hoạch mua sắm vật tư cung ứng cho
các công trình và dây chuyền sản xuất. Lập báo cáo về tình hình sử dụng vật tư ở
từng công trình, dây chuyền. Tham mưu cho giám đốc về vật tư, ngoài ra phòng còn
đảm nhiệm cho thuê cốt pha.
* Phòng kế toán - tài vụ: Chức năng là hạch toán, tập hợp số liệu, thông tin
theo hạng mục công trình để hạch toán lỗ lãi và quản lý vốn, bảo tồn vốn. Phòng có
chức năng giúp giám đốc chỉ đạo kịp thời tình hình hoạt động về tài chính của công
ty. Tổ chức kế hoạch thu chi một cách toàn diện sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tổ
chức điều hoà vốn một cách chắc chắn để vừa đảm bảo vốn cho hoạt động kinh
doanh vừa đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ thu nộp ngân sách, hay thực hiện kỷ luật
tín dụng.
* Các tổ đội sản xuất: Thực hiện sản xuất tại các khâu để phục vụ cho các bộ
phận quản lý trực tiếp.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ
GIÁO DỤC VIỆT PHÁP

12


1.


Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing

2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nhưng năm gần đây
Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ 2013 – 2015 (ĐVT: đồng)
Chênh lệch
Chỉ tiêu

2014

2015

2015/2014
+/-

57.146.954.01
Tổng doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp

4

86.385.959.911


46.733.056.293 65.902.973.908

%

29.239.005.897

1,51

19.169.917.615

1,41

898.513.639

820.480.759

-78.032.880

0,91

216.067.749

20.918.311

-195.149.438

0,10

682.445.890


799.562.448

117.116.558

1,17

150.574.840

1,30

505.403.475 655.978.315
(Nguồn: phòng kế toán công ty)

Trong những năm gần đây (năm 2013 – 2015), doanh thu của doanh nghiệp
tăng. Doanh thu của năm 2015 tăng hơn 29 tỷ (hơn 51%) so với năm 2014 do công
ty ký kết được nhiều hợp đồng hơn. Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên từ
505.403.475 đồng đến 655.978.315 đồng tương đương với tốc độ 29,79%. Cùng
theo đó là giá vốn bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên trong 3
năm

Bảng 2.2: Doanh thu bán hàng theo nhóm sản phẩm
STT

Tên sản phẩm

Năm 2014

13

Năm 2015



Doanh thu

%

1

Thiết bị đồ chơi

57.146.954.014

71%

2

Học cụ

16.608.625.967

29%

Tổng

57.146.954.014 100%

Doanh thu
57.564.928.44
2
28.821.031.46

9
86.385.959.9
11

%
67%

33%

100%

(Nguồn: phòng kế toán công ty)
Qua bảng trên ta thấy mặt hàng kinh doanh chủ lực của công ty là thiết bị đồ
chơi, học cụ chiếm 74% năm 2013, 71% năm 2014 và chiếm 67% trong tổng doanh
thu năm 2015. Như vậy ta thấy mặt hàng chủ lực vẫn là thiết bị đồ chơi của công ty
và đã mang lại doanh thu rất lớn cho công ty. Nhưng đối với mặt hàng học cụ đang
có xu hướng tăng lên trong các năm. Do có sự thúc đẩy bán hàng tại các cửa hàng.

2.3.5.1.2.

Chính sách sản phẩm, thị trường

• Chính sách sản phẩm:

Hiện nay sản phẩm chính của công ty là các thuốc tân dược và các thiết bị đồ

chơi, học cụ.
Công ty đã đưa ra thị trường một danh mục hàng hóa, danh mục thiết bị đồ
chơi, học cụ với nhiều nhóm, nhiều chủng loại. Trong đó sản phẩm thiết bị đồ chơi
và học cụ là hai sản phẩm chính và được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng do

chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu. Ngoài ra còn nhiều những sản phẩm,
mặc dù không tiêu thụ được nhiều nhưng vẫn phục vụ được một nhóm khách hàng
và làm cho sản phẩm của công ty được phong phú hơn. Tất cả các sản phẩm của
công ty đều có quy cách hộp riêng, màu sắc nhận dạng riêng. Tên Công ty, nơi sản
xuất rõ ràng, ngoài ra đều có tem nhãn của nơi sản xuât, bán hàng mang lại độ tin
cậy cao cho khách hàng . Tuy nhiên Công ty vẫn tập trung đầu tư và phát triển một
số các mặt hàng một cách có chọn lọc đặc biệt đầu tư vào các mặt hàng chủ chốt.
Công ty nhận thấy cần phải tập chung phát triển các mặt hàng chọn lọc. Công ty đã
đầu tư tập chung vào các mặt hàng dược phẩm chức năng có nhu cầu cao trong

14


cuộc sống để có thể nhanh chóng thâm nhập thị trường và nâng cao doanh số giúp
nhanh chóng tạo dựng vị thế và uy tín của công ty. Trong tổng số mặt hàng công ty
đang bán các thuốc nhóm thiết bị đồ chơi, học cụ chiếm đến gần 90%. Bên cạnh đó
Công ty đang tiến gần đến sản phẩm thuốc bổ, nhằm đa dạng sản phẩm và có tính
cạnh tranh cao
• Thị trường mục tiêu và khách hàng của công ty:
Thị trường mục tiêu của công ty từ bắc vào Nam, trong đó chiếm chủ yếu thị
trường Hà Nội và các tỉnh ven Hà Nội. Khách hàng chính của công là các cửa hàng
tư nhân thuộc thuộc các tỉnh thành trong cả nước và những khu chợ đồ chơi trẻ em.
Hiện tại công ty vẫn đang hướng tới và tiếp tục khai thác thị trường Hà Nội là chủ
yếu. Do thị trường Hà Nội có mức quan tâm đến các con nhỏ hơn so với những khu
vực tỉnh thành.
Một số khách hàng tập thể của công ty như cửa hàng, siêu thị … đối với các khách
hàng tập thể này số lượng sử dụng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả đấu thầu của
cửa hàng. Khách hàng mà Công ty phục vụ chính là các cửa hàng tư nhân. Với lý do
người bệnh sẽ tìm đến các cửa hàng tư nhân khi các dịp của thiếu nhi và qua đây
nhờ vào sự tư vấn trợ giúp của chủ cửa hàng mà sản phẩm của Công ty sẽ được biết

đến nhiều hơn. Việc tiếp cận đến khách hàng qua các cửa hàng đồ chơi trẻ em nó dễ
dàng hơn và được với số lượng khách hàng nhanh hơn nhiều hơn so với từng khách
hàng đơn lẻ. Thực tế công ty hiện tại Công ty mới chỉ tiếp cận đếm các hoạt động
bán hàng đối với các tổ chức là siêu thị, cửa hàng nên chưa có hiệu quả cao.
Đối với các cửa hàng tư nhân tại các địa bàn lân cận thì công ty cũng bán
được sản phẩm nhưng số lượng cũng chưa nhiều.
Từ những bước đi đầu tiên trong lĩnh vực kinh doanh đến sự lớn mạnh về việc
chiếm lĩnh được thị phần lớn trên thị trường như hiện nay. Tất cả được làm nên bởi
uy tín, chất lượng sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng của Công ty, bởi thái độ
phục vụ khách hàng của đội ngũ cán bộ kinh doanh, bán hàng, bởi phong cách làm
việc năng nổ, đầy nhiệt huyết, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, nhân viên của Công

15


ty. Chất lượng sản phẩm của Công ty, thái độ phục vụ của nhân viên đã làm hài lòng
hầu hết những đối tác và thoả mãn tối đa nhu cầu của hệ thống siêu thị.
2.1.3 Chính sách giá
Giá cả các mặt hàng của công ty như sau:
TT

Tên Sản Phẩm

Giá (VAT)

TT

Tên Sản Phẩm

Giá (VAT)


1

Ghế mầm non

120.000

8

Bể chơi cát nước

220.000

2

Đồ chơi lắp ghép

198.000

9

Cung chui

250.000

3

Cầu trượt con voi

145.000


10

Xe chòi chân

135.000

4

Cầu trượt nhỏ

123.000

11

Thang leo tứ diện

200.000

5

Nhà Banh

135.000

12

Bảng biểu

125.000


6

Hang chui

150.000

13

Bập bênh con sâu

105.000

7

Bảng chữ di động

195.000

14

Bảng thực đơn

70.000

Mỗi năm công ty đều thực hiện chiến lược giá để sản phẩm có thể được tiêu
dùng nhiều hơn và dễ dàng được người tiêu dùng chấp nhận bên cạnh đó nó cũng
giúp công ty cạnh tranh sản phẩm với các đối thủ cạnh tranh. Chính sách giá được
xây dựng đảm bảo tính cạnh tranh, thuận lợi tối đa cho khách hàng. Việc bảo vệ giá
chỉ áp dụng cho mặt hàng có hóa đơn nhập hàng trong vòng 30 ngày kể từ ngày

thông báo giá. Cửa hàng, đại lý bán ra theo giá đề nghị hoặc tự niêm yết nhưng
không được thấp hơn giá đề nghị. Trường hợp có sự thay đổi về giá thì Công ty sẽ
báo trước cho khách hàng trước 15 – 30 ngày kể từ ngày áp giá mới.
Cách tính giá của công ty và cũng là giá cố định:
Giá bán = giá nhập + chi phí (chi phí maketing, chi phí lưu kho, chi phí cho
hoạt động bán hàng) + lợi nhuận mong muốn.
Chính sách thanh toán:
- Hình thức thanh toán:

16


Khách hàng có thể thanh toán trực tiếp khi giao hàng hoặc chuyển tiền vào tài
khoản khi đặt hàng.
2.1.4 Chính sách phân phối
Hiện tại công ty chỉ áp dụng hình thức kênh phân phối gián tiếp :

Công ty

Cửa hàng
Bán lẻ

Khách hàng

Hình 2.1: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm của công ty
Công ty đã xác định giữ vững thị trường là vấn đề quan tâm hàng đầu trong chiến
lược phát triển kinh doanh. Chính sách phân phối sản phẩm mà công ty đang áp
dụng là phân phối trực tiếp chủ yếu đến các quầy thuốc trên khắp các tỉnh thành,
trung tâm y tế, cửa hàng. Do đặc trưng của dịch vụ thương mại là cung cấp theo
đơn đặt hàng và bán buôn nên sản phẩm sau khi nhập về được nhập vào kho và khi

có lệnh xuất thì mới giao cho khách hàng. Công ty đã xây dựng kênh phân phối hoàn
chỉnh, đảm bảo việc cung ứng sản phẩm của công ty trên thị trường được thực hiện
xuyên suốt nên việc tiêu thụ hàng hóa được đẩy mạnh.
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng
Theo PhilipKotler có 5 công cụ của hoạt động xúc tiến bán hàng đó là quảng
cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, chào bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp.

17


Vậy nên Công ty đã áp dụng cả 5 công cụ xúc tiến bán hàng này để nhằm nâng cao
hoạt động của công ty:
- Quảng cáo: Sản phẩm của Công ty được quảng cáo giới thiệu trên truyền
hình, trên các poster, banner, pano, áp phích quảng cáo tại các hiệu thước, cửa
hàng.
- Khuyến mại: Các chương trình khuyến mại theo từng đợt.. Tặng Khăn tắm
cho những khách hàng mua từ hộp ghế ngủ trở lên.
- Quan hệ công chúng: Tìm kiếm khách hàng sử dụng hiệu quả sản phẩm của
công ty để tư vấn, giới thiệu về sản phẩm đó, chuong trình người thật việc thật,
những câu chuyện về đồ chơi học cụ đã đạt hiệu quả tốt. Hay những hoạt động tài
trợ , hoạt từ động từ thiện. Như phát cháo từ thiện, sẻ chia khó khăn với bệnh nhi
tại viện Nhi Trung ương nhân ngày quốc tế thiếu nhi 1/6. Ngoài ra còn các chương
trình “Tết vì người nghèo” tại khu vực miền núi ngày 21/11/2015….
- Chào bán hàng cá nhân: Trình dược viên đến từng nhà trường mầm non để
mời chào nhà trường mua hàng.
- Marketing trực tiếp: Nhân viên chuyên môn thực hiện gọi điện thoại tư vấn về
hàng hóa, cũng như theo dõi về tình hình tiến triển về lượng học sinh tại các trường
cho khách hàng.
Nhận xét:
Do đặc thù ngành thương mại nên hình thức xúc tiến bán hàng của công ty là

tập trung chủ yếu vào phương pháp marketing trực tiếp. Trên thực tế, công ty đã
khá thành công với phương pháp này.
2.1.6 Công tác thu thập thông tin marketing của doanh nghiệp
- Hiện nay các vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động Makerting của công ty là làm
thế nào để kế hoạch Makerting có thể tiếp cận được khách hàng mục tiêu một cách

18


nhanh và hiệu quả nhất. bên cạnh đó thì chi phí cho kế hoạch này như thế nào phù
hợp và đạt hiệu quả.
- Nghiên cứu về cầu hàng hóa: Nhằm xác định nhu cầu thực sự của thị trường
về sản phẩm, xu hướng biến động của cầu trong từng giai đoạn , từng thời kỳ, từng
khu vực thị trường từ đó xác định được đâu là thị trường mục tiêu cần chú trọng
của doanh nghiệp và đặc điểm của nhu cầu ở từng khu vực đó như thế nào.
- Nghiên cứu về cung hàng hóa: để xác định khả năng cung cấp cho thị trường
và tỷ lệ cung của doanh nghiệp trên thị trường
- Nghiên cứu tình hình giá cả trên thị trường: bao gồm sự hình thành giá các
nhân tố tác động và dự đoán những biến động của giá trên thị trường.
- Nghiên cứu tình hình cạnh tranh trên thị trường: nhằm xác định rõ các đối
thủ cạnh tranh của công ty ở thời điểm hiện tại cũng như tương lai.
- Nghiên cứu mạng lưới phân phối: để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
một cách tốt nhất và thuận tiện nhất, công ty cần đưa ra mậng lưới phân phối sao
cho phù hợp với công ty mình.
2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Nền kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị trường thì bất kỳ một ngành
hay một lĩnh vực kinh doanh nào cũng có sự cạnh tranh trừ những ngành hay lĩnh
vực có sự bảo hộ của nhà nước. Cường độ cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào
quy mô của thị trường và mức độ hấp dẫn của thị trường đó. Thực tế trên địa bàn
thành phố Hà Nội có rất nhiều công ty dược phẩm. tham gia kinh doanh các mặt

hàng dược phẩm, thiết bị đồ chơi, học cụ trên thị trường như vậy đều trở thành đối
thủ cạnh tranh của Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp như một số Công ty
sau: Công ty CP Nhất Nhất, Công ty CP Tâm Bình, Công ty CP Việt Đức…
- Trong các công ty dược phẩm có Công ty CP Tâm Bình có tính cạnh tranh cao với
Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp về sản phẩm về thiết bị mầm non. Một

19


sản phẩm chủ chốt, mang lại hiệu quả doanh thu bán hàng lớn nhất của công ty
Thái Minh là giường nằm , so với ghế mầm non Tâm Bình của Công ty Tâm Bình.
Bảng so sánh giữa Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp và công ty
dược phẩm Tâm Bình
Công ty TNHH thiết bị giáo

Yếu tố
Thị Trường

Sản phẩm

Công ty Tâm Bình

dục Việt Pháp
Khắp các tỉnh trên cả nước
Giường ngủ kẻ

Giường ngủ trúc

Giưởng ngủ con thú


Giường ngủ vải

Giường ngủ có chân
Giá
Phân Phối

Nhập từ Công ty sản xuất
Phân phối hỗn hợp

Kiểm soát được giá của sản
phẩm
Phân phối gián tiếp

- Quảng cáo, khuyến mại, bán hàng trực tiếp
Xúc tiến bán
hàng

- Quan hệ với công chúng
- Marketing trực tiếp

Nhận xét:
Trước việc kinh doanh khó khăn bởi sức ép của các đối thủ cạnh tranh thì
Công ty TNHH thiết bị giáo dục Việt Pháp cần phải xác định vị thế của các đối thủ
cạnh tranh, điểm yếu, điểm mạnh của đối thủ để có được chiến lược kinh doanh
thích hợp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Đối với Công ty Tâm Bình
cũng có những điểm mạnh điểm yếu trong kinh doanh như sau:
- Điểm mạnh:

20



+ Kinh doanh theo mô hình khép kín: có vùng trồng dược iệu chuyên cung cấp
cho nhà máy, trực tiếp sản xuất và phân phối ra thị trường không thông qua trung
gian nên Công ty đã kiểm soát được chất lượng và giá thành sản phẩm
+ Là một công ty đã có thương hiệu trên thị trường
- Điểm yếu:
+ Phân chia khu vực bán hàng rộng đối với nhân viên kinh doanh
+ Sản phẩm không đa dạng
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và Makerting của doanh nghiệp
Hoạt động Makerting của doanh nghiệp là rất tốt với các chiến lược về giá, sản
phẩm, các hình thức xúc tiến bán hàng như quảng bá thương hiệu sản phẩm trên
truyền thanh, truyền hình, gửi sản phẩm thông qua các hội chợ, quảng cáo thông
qua các hoạt động xã hội là khá hiệu quả bởi cứ sau mỗi đợt quảng cáo đó doanh
số lại tăng lên rõ ràng. Luôn lắng nghe những phản hồi từ phía khách hàng, tìm
kiếm người thật việc thật khi sử dụng hiệu quả sản phẩm của công ty để truyền bá
hình ảnh trong thị trường. Bên cạnh đó theo kế hoạch thì cứ 3 tháng công ty đi thị
trường 1 lần để nắm bắt tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Những lợi ích này thấy
được thông qua số lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng dần qua các năm.
Tình hình tiêu thụ của Công ty: Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của một
vòng luân chuyển vốn. Tiêu thụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định thành
bại, là quá trình thực hiện lợi nhuận, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Hiện tại
công ty đang giữ vững doanh số bán ở mức ổn định. Trong đó sản phẩm Tràng
Phục Linh, Vương Bảo là nhóm sản phẩm có khối lượng tiêu thị nhiều và chiếm tỉ
trọng cao trong Công ty. Đây cũng là những nhóm sản phẩm tiêu biểu được tỏa
sáng trong thời gian vừa qua và được CÔng ty đầu tư nhiều vào việc quảng bá
thương hiệu sản phẩm , dựa vào doanh thu tiêu thụ sản phẩm này.

21



2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
2014
Tiêu thức phân loại
Tổng số lao động

2015

Tăng/giảm

Số lượng (người)

Số lượng (người)

(20152014)

79

90

11

Phân loại theo trình độ
Trên đại học

03

03

0


Đại học

17

20

3

Cao đẳng

44

48

4

Trung cấp

12

16

4

Tốt nghiệp THPT trở
lên

03


03

0

Phân loại theo giới tính
Lao động nam

45

48

3

Lao động nữ

33

42

9

Phân loại theo độ tuổi
Từ 18 – 30 tuổi

61

72

11


Từ 31 – 40 tuổi

15

15

0

Trên 40 tuổi

3

3

0

Phân loại theo kinh nghiệm làm việc
Dưới 1 năm

10

12

2

Từ 1 – 5 năm

69

78


9

Bảng 2.4: Bảng cơ cấu lao động của công ty theo tiêu thức phân loại

22


Từ bảng 2.4 cho thấy nguồn nhân lực của công ty có xu hướng tăng lao động,
tăng 11 người của năm 2015 so với năm 2014. Công ty chủ yếu tập trung tuyển
dụng vào đối tượng lao động trẻ ở độ tuổi từ 18 đến 30, với trình độ từ trung cấp
đến đại học. Với số năm kinh nghiệp tuyển dụng lao động đòi hỏi phải có ít nhất 1
năm. Xu hướng tuyển nhân viên nữ nhiều hơn, do tập trung vào việc tư vấn chăm
sóc sức khỏe nên cần nhân viên nữ tư vấn nhiều hơn.
Hiện nay trong chiến lược phát triển của Công ty đang hình thành một cơ cấu
lao động hợp lý nhằm phát huy tối đa sức mạnh của các thành viên, đồng thời đào
tạo lại đội ngũ nhân viên, tăng cường thu hút nhân tài, muốn vậy Công ty cần có kế
hoạch hoạt động kinh doanh, chính sách ưu tiên, đãi ngộ hợp lý cho các cán bộ mới,
cán bộ có năng lực.
2.2.2 Định mức sử dụng thời gian lao động tại Công ty TNHH thiết bị giáo dục
Việt Pháp
Định mức lao động là quá trình xác định mức lao động, là sự quy
định các mức hao phí cần thiết cho việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định.
Mức lao động là lượng lao động hợp lý nhất được quy định để chế tạo một
sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định đúng tiêu chuẩn và chất lượng
trong các điều kiện tổ chức – kỹ thuật – tâm sinh lý – kinh tế và xã hội xác định.
.Mức thời gian là thời giờ quy định cho một hay một nhóm lao động có trình
độ lành nghề nhất định để làm ra một sản phẩm hoặc hoàn thành một đơn vị công
việc trong các điều kiện xác định.
Công ty xây dựng mức thời gian lao động bằng phương pháp kinh nghiệm.

Do là công ty thương mại nên định mức lao động căn cứ trên doanh thu và kinh
nghiệm của người đi trước xây dựng. Công ty áp doanh số tiêu thụ cho một nhân
viên là 250.000.000đ/ tháng . Đơn giá của sản phẩm dao động từ 105.000đ/ sản
phẩm – 200.000đ/ sản phẩm nên mỗi ngày nhân viên phải tiếp cận mở rộng lượng
khách hàng đang tiêu thụ và bán được 60-65 sản phẩm / ngày
STT

Tên công việc/ tuần

Số khách/ ngày

23

Sản phẩm/ngày,
thông tin khách


hàng
1

Gọi điện chăm sóc khách hàng

5

2

Gọi điện tư vấn khách hàng về
sản phẩm mới

5


3

Tiếp cận trực tiếp khách hàng

5

4

Kiểm đếm hàng hóa tại các
cửa hàng bán lẻ

10

5

Tư vấn trực tiếp sản phẩm
mới

5

6

Hỗ trợ đại lý về sản phẩm mới

1

7

Thu thập phân tích thông tin

khách hàng qua đại lý

1

Tổng số khách

5 khách
5
5
30
10
10
4

32

64

2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Bảng 2.5: Bảng định mức sử dụng thời gian lao động
STT

Chỉ tiêu sử dụng lao động /1
công nhân

1

Tổng số ngày dương lịch

ngày/năm


365

2

Số ngày nghỉ lễ hàng năm

ngày/năm

9

3

Số ngày nghỉ lễ thứ 7, chủ nhật

ngày/năm

104

4

Số ngày nghỉ phép hàng năm

ngày/năm

12

5

Tổng số ngày làm việc năm


ngày/năm

240

6

Số ngày làm việc bình quân tháng

công/tháng

22

7

Số giờ làm việc bình quân ngày

giờ/công

Đơn vị tính

Định mức

8

Công ty hiện tại dang áp dụng thời gian làm việc là theo giờ hành chính là 8h/ngày.
Một ngày làm việc của người lao động là từ 8h sáng đến 7h và nghỉ trưa 1h đối với
nhân viên trực điện thoại và chăm sóc khách hàng. Đối với nhân viên kinh doanh sẽ
áp theo doanh số nên sẽ hạn chế kiểm soát về thời gian lao động hơn


24


2.2.4 Năng suất lao động
Năng suất lao động của một lao động trong năm được tính theo công thức
sau:
Tổng DT của năm
NSLĐ1người/năm=
Tổng số lao động bình quân trong năm.

Bảng 2.6: Năng suất lao động bình quân
Nguồn: Phòng Kế toán- tài chính
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch

1

Doanh thu

Đồng


57.146.954.014

86.385.959.91
1

29.239.005.89
7

2
3

Tổng số
Người
79
85
6
LDBQ
Năng suất Đồng/người
723.379.165 1.016.305.411
292.926.246
lao động
/năm
Từ bảng trên ta thấy, năng suất lao động của Công ty năm 2015 tăng 32,7%

so với năm 2014. Có được kết quả này là do trong năm 2015, Công ty kí được thêm
các hợp đồng thương mại thiết bị và đã đầu tư thêm vào máy móc thiết bị hiện đại
phục vụ cho sản xuất. Đồng thời bậc lượng cơ bản do nhà nước quy định tăng
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động
Hàng năm, Công ty căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu kinh doanh và cung ứng dịch
vụ để tuyển dụng lao động với phương châm thu hút người lao động trẻ khỏe, yêu

ngành nghề, đáp ứng được yêu cầu của công việc. Bên cạnh đó, Công ty thường xuyên
quan tâm bố trí cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ kinh doanh. Để đáp ứng được những điều trên Công ty cần phải làm thật tốt
công tác tuyển dụng nhân lực
Công tác tuyển dụng:

25


×