Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết khách sạn Nhật Hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 59 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ ......................................................... 6
1.1. Tên cơ sở...............................................................................................................6
1.2. Chủ cơ sở ..............................................................................................................6
1.3. Vị trí địa lý của Cơ sở ........................................................................................... 6
1.3.1. Vị trí địa lý của Cơ sở ....................................................................................6
1.3.2. Đối tƣợng tự nhiên, kinh tế, xã hội xung quanh Cơ sở ..................................7
1.3.2.1. Đối tƣợng tự nhiên ............................................................................7
1.3.2.2. Đối tƣợng kinh tế - chính trị - xã hội ................................................9
1.3.3. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải của cơ sở ........................................................... 12
1.4. Các hạng mục xây dựng ..................................................................................... 12
1.4.1. Các hạng mục về kết cấu hạ tầng .................................................................12
1.4.2. Các hạng mục phục vụ sản xuất ...................................................................13
1.4.3. Các hạng mục về bảo vệ môi trƣờng ........................................................... 13
1.5. Công suất, thời gian hoạt động của cơ sở ........................................................... 14
1.6. Quy trình kinh doanh của cơ sở ..........................................................................14
1.7. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cho hoạt động sản xuất của
cơ sở .......................................................................................................................... 15
1.7.1. Máy móc, thiết bị ......................................................................................... 15
i


1.7.2. Nguyên liệu, nhiên liệu ................................................................................15
1.7.3. Nhu cầu về nhiên liệu, nƣớc và các nhu cầu khác .......................................16
1.8. Máy móc, các thiết bị, nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho việc xử lý môi trƣờng


tại cơ sở ..................................................................................................................... 17
1.9. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng của cơ sở trong thời gian qua 17
CHƢƠNG 2: MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG
KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI CỦA CƠ SỞ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ,
XỬ LÝ ........................................................................................................................... 20
2.1. Nguồn chất thải rắn thông thƣờng ......................................................................20
2.1.1. Nguồn phát sinh ........................................................................................... 20
2.1.2. Biện pháp quản lý, xử lý ..............................................................................22
2.2. Nguồn chất thải lỏng........................................................................................... 22
2.2.1. Nguồn phát sinh ........................................................................................... 22
2.2.2. Biện pháp xử lý ............................................................................................ 26
2.2.3. So sánh, đánh giá chất lƣợng nƣớc thải tại công ty .....................................29
2.3. Nguồn chất khí thải............................................................................................. 31
2.3.1. Nguồn phát sinh ........................................................................................... 31
2.3.2. Biện pháp xử lý ............................................................................................ 33
2.3.3. Kết quả phân tích và đánh giá ......................................................................34
2.4. Nguồn chất thải nguy hại ....................................................................................36
2.4.1. Nguồn phát sinh ........................................................................................... 36
2.4.2. Biện pháp quản lý ........................................................................................ 37
2.4.3. Nguồn phát sinh tiếng ồn .............................................................................37
2.4.4. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn .....................................................................38

ii


2.5. Các vấn đề môi trƣờng, vấn đề kinh tế - xã hội do cơ sở tạo ra không liên quan
đến chất thải ..............................................................................................................38
2.5.1. Vấn đề môi trƣờng ....................................................................................... 38
2.5.2. Vấn đề kinh tế .............................................................................................. 39
CHƢƠNG 3: KẾ HOẠCH XÂY DỰNG, VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÁC CÔNG

TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI ....................................................................................... 42
3.1. Kế hoạch xây dựng ............................................................................................. 42
3.2. Kế hoạch vận hành thử nghiệm ..........................................................................43
CHƢƠNG 4: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HẰNG NĂM ....................... 44
4.1. Kế hoạch quản lý chất thải .................................................................................44
4.2. Kế hoạch quản lý các vấn đề môi trƣờng không liên quan đến chất thải ...........46
4.3. Kế hoạch ứng phó sự cố ..................................................................................... 47
4.4. Kế hoạch quan trắc môi trƣờng ..........................................................................48
CHƢƠNG 5: THAM VẤN Ý KIẾN .............................................................................50
5.1. Văn bản của Chi nhánh 1 Công ty gửi Uỷ Ban Nhân Dân phƣờng ...................50
5.2. Ý kiến đề xuất của Uỷ Ban Nhân Dân Xã .......................................................... 50
5.3. Ý kiến của công ty .............................................................................................. 50
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ...................................................................51

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các hạng mục về bảo vệ môi trƣờng ............................................................ 14
Bảng 1.2: Danh mục máy móc thiết bị của Chi nhánh 1 Công ty .................................15
Bảng 1.3: Danh mục hàng hóa phục vụ cho kinh doanh của chi nhánh 1 Công ty .......15
Bảng 1.4: Nhu cầu nhiên liệu sử dụng tại Chi nhánh 1 .................................................16
Bảng 2.1: Thành phần đặc trƣng của rác thải sinh hoạt ................................................20
Bảng 2.2: Thông số đo đạc và phƣơng pháp phân tích .................................................30
Bảng 2.3: Kết quả phân tích nƣớc thải tại hố ga ........................................................... 30
Bảng 2.4: Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng ............................................31
Bảng 2.5: Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm không khí do đốt xăng/01 máy phát
điện ................................................................................................................................ 32
Bảng 2.6: Vị trí lấy mẫu không khí ...............................................................................34
Bảng 2.7: Các thông số đo đạc ...................................................................................... 35

Bảng 2.8: Kết quả đo đạc, phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí ....................... 35
Bảng 2.9: Kết quả đo đạc chất lƣợng môi trƣờng vi khí hậu ........................................36
Bảng 2.10: Danh sách chất thải nguy hại phát sinh trong 1 tháng tại công ty ..............37
Bảng 3.1: Dự toán kinh phí đầu tƣ các công trình môi trƣờng......................................43

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc tại khách sạn Nhật Hạ 1 ........................................12
Hình 1.2: Quy trình kinh doanh của Chi nhánh 1 Công ty ............................................14
Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống nƣớc thải tập trung của khách sạn Nhật Hạ 1 ...................... 26
Hình 2.2: Chi tiết bể tự hoại ba ngăn.............................................................................27
Hình 2.3: Sơ hệ thống xử lý nƣớc thải khách sạn Nhật Hạ 1 ........................................28
Hình 2.4: Sơ đồ hệ thống thoát nƣớc mƣa.....................................................................29

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

Nhu cầu ôxy sinh hóa

BTNMT

Bộ Tài Nguyên & Môi Trƣờng

COD


Nhu cầu ôxy hóa học

KCN

Khu công nghiệp

SS

Chất rắn lơ lửng

QCVN

Quy Chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

PXN

Phiếu xác nhận

TN & MT

Tài Nguyên & Môi Trƣờng

UBND

Uỷ Ban Nhân Dân


TT

Thông tƣ

NĐCP

Nghị định Chính phủ

vi


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
MỞ ĐẦU
Việc thành lập và tình trạng hiện tại của Cơ sở
Thành phồ Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, tài chính, thƣơng mại và dịch
vụ của cả nƣớc, là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Với tốc độ tăng
trƣởng kinh tế cao, về quy mô thành phố chỉ chiếm 0,6% diện tích và 8,3% dân số
nhƣng đã đóng góp 20,2% tổng sản phẩm Quốc gia. Trƣớc sự phát triển của kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh thì đóng góp của ngành du lịch cũng rất đáng kể. Ngành du
lịch đã đƣợc hình thành và phát triển hơn một thế kỷ và đó là một trong số ngành dịch
vụ quan trọng hàng đầu thúc đẩy các hoạt động kinh tế xã hội nƣớc ta nói chung và
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đƣa Việt Nam trở thành một nƣớc công nghiệp vào
năm 2012.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của ngành du lịch và những lợi nhuận mà nó
mang lại, nhà đầu tƣ Công ty TNHH Nhật Hạ trụ sở chính số 9, đƣờng Tôn Đức
Thắng, Phƣờng Trần Nguyên Hãn, Quận Lê Chân, TP Hải Phòng quyết định thành lập
Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ có tên là Khách sạn Nhật Hạ 1 tại địa chỉ số 252
BC, Lê Thánh Tôn, Phƣờng Bến Thành, Quận 1, Tp.HCM. Công ty đã đƣợc Sở
KHĐT TP HCM cấp Giấy phép kinh doanh số 4112015264, chứng nhận lần đầu ngày

15 tháng 6 năm 2004.
Chi nhánh 1 Công ty tọa lạc 252 BC, Lê Thánh Tôn, Phƣờng Bến Thành, Quận
1, Tp.HCM nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Các ngành nghề thu hút
đầu tƣ trong địa bàn quận 1 chủ yếu gồm các ngành dịch vụ, thƣơng mại… Do vậy,
việc thành lập Khách sạn Nhật Hạ 1 tại địa chỉ 252 BC, Lê Thánh Tôn, Phƣờng Bến
Thành, Quận 1, Tp.HCM là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển ngành cũng
nhƣ quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn quận 1 nói riêng và TP HCM nói
chung.
Chi Nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động từ năm
2004. Từ khi đi vào hoạt động đến nay công ty chƣa tiến hành lập Đánh giá tác động
môi trƣờng. Do vậy, theo điểm d, mục 1 Điều 3 của Thông tƣ 01/2012/TT-BTNMT.

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

1


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
Công ty tiến hành lập Đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết, trình nộp Sở TNMT TP HCM
để đƣợc xem xét, thẩm định và phê duyệt.
Căn cứ để lập đề án
Căn cứ về pháp lý
Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoá X, kỳ họp
thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 05 năm 1998.
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc
“Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng”.
Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ về việc

“Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06
năm 2003 của Chính phủ về Phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải”.
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 04 tháng 09 năm 2007 của Chính phủ về việc
“Quản lý chất thải rắn”.
Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 Quy định về đánh giá
môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng.
Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2011 Quy định chi tiết
một số điều của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính
Phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam
kết bảo vệ môi trƣờng.
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ trƣởng
Bộ Y tế về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông
số vệ sinh lao động”.
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài
Nguyên & Môi Trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

2


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài Nguyên
& Môi Trƣờng về việc ban hành QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lƣợng không khí xung quanh và QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí.
Thông tƣ số 25/2009/BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài Nguyên
và Môi Trƣờng về việc ban hành một số các Quy chuẩn về chất lƣợng môi trƣờng
Thông tƣ số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài

Nguyên & Môi trƣờng về việc ban hành một số các Quy chuẩn về chất lƣợng môi
trƣờng.
Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ tài nguyên
và Môi trƣờng về việc quản lý chất thải nguy hại.
Thông tƣ số 08/2009/TT-BTNMT về quy định quản lý và bảo vệ môi trƣờng khu
kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp.
Thông tƣ số 01/2012/TT-BTNMT về quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và
kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết; lập và đăng ký đề
án bảo vệ môi trƣờng đơn giản.
QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí
xung quanh.
QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.
QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
ngầm.
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.
QCVN 27: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò hơi.
Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

3


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
Căn cứ về thông tin
Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trƣờng đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây
dựng, 2010.

Niên giám thống kê TP HCM. Chi Cục Thống Kê TP HCM, năm 2011.
World Health Organization (WHO). Environmental Technology Series.
Assessment of sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source
inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies Part I and II. 1993.
Phạm Ngọc Đăng, Môi trƣờng không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997.
Trần Đức Hạ, Xử lý nƣớc thải đô thị, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006.
Trần Huế Nhuệ và nhóm tác giả, Quản lý chất thải rắn, tập 1, NXB Xây dựng,
2001.
Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, NXB Khoa học và
kỹ thuật, 2002.
Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, 2010.
Nguồn tài liệu sáng lập
Số liệu đo đạc ngoài hiện trƣờng và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác
định các thông số về hiện trạng chất lƣợng không khí, nƣớc tại công ty.
Sơ đồ mặt bằng tổng thể của công ty.
Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trƣờng đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây
dựng, 2010.
Niên giám thống kê TP HCM. Chi Cục Thống Kê TP HCM, năm 2011.
World Health Organization (WHO). Environmental Technology Series.
Assessment of sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source
inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies Part I and II. 1993.

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

4


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
Phạm Ngọc Đăng, Môi trƣờng không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997.

Trần Đức Hạ, Xử lý nƣớc thải đô thị, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006.
Trần Huế Nhuệ và nhóm tác giả, Quản lý chất thải rắn, tập 1, NXB Xây dựng,
2001.
Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, NXB Khoa học và
kỹ thuật, 2002.
Sổ tay hƣớng dẫn xử lý ô nhiễm môi trƣờng trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp,
- Tập 2 Xử lý khói thải lò hơi.
Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, 2010.
Nguồn tài liệu sáng lập
Số liệu đo đạc ngoài hiện trƣờng và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác
định các thông số về hiện trạng chất lƣợng không khí, nƣớc tại công ty.
Sơ đồ mặt bằng tổng thể của công ty.
Tổ chức lập Đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

5


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM

CHƢƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐÃ QUA CỦA CƠ SỞ
1.1.

Tên cơ sở
“Khách Sạn Nhật Hạ 1”

1.2.


Chủ cơ sở
- Tên Công ty: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ
- Ngƣời đại diện: Nguyễn Thanh Hoa-

Chức vụ: Giám Đốc

- Giới tính: Nam
- Địa chỉ: 252 B-C, Lê Thánh Tôn, Phƣờng Bến Thành, Quận 1, Tp.HCM
- Điện thoại: 08 3824 6369 - Fax: 08 38246370
- Giấy phép kinh doanh 4112015264, chứng nhận lần đầu ngày 15 tháng 6 năm
2004 do Sở KHĐT của TP HCM cấp.

1.3.

Vị trí địa lý của Cơ sở

1.3.1. Vị trí địa lý của Cơ sở
Chi nhánh 1 của Công ty TNHH Nhật Hạ tọa lạc tại 252 BC, Lê Thánh Tôn,
Phƣờng Bến Thành, Quận 1, Tp.HCM.
Ranh giới tiếp giáp giữa khách sạn của Công ty với khu vực xung quanh nhƣ sau:
- Phía Đông giáp: Cửa hàng thời trang Len Việt Nam
- Phía Tây giáp: Nhà dân
- Phía Nam giáp: Nhà dân
- Phía Bắc giáp: Đƣờng Lê Thánh Tôn
(Sơ đồ vị trí Chi nhánh 1 kèm theo phụ lục đính kèm)

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

6



Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM

1.3.2. Đối tƣợng tự nhiên, kinh tế, xã hội xung quanh Cơ sở
1.3.2.1. Đối tƣợng tự nhiên
Điều kiện về địa chất
Cấu tạo địa chất khu vực khách sạn bao gồm các lớp phân bố từ trên xuống nhƣ
sau:
Lớp đất mặt
Lớp này (lớp thổ nhƣỡng) phủ trùm lên toàn bộ lớp laterit. Thành phần bao gồm:
cát pha sét, sét bột, rải rác có các mảnh vụn laterit và cuội sỏi thạch anh. Cát pha sét có
màu nâu vàng, vàng nhạt, xám trắng, khi lẫn mùn hữu cơ có màu nâu đen. Thành phần
cát thạch anh là hạt nhỏ đến mịn.
Chiều dày lớp mặt đất thay đổi theo địa hình, phần cao phủ mỏng, phần trũng
thấp phủ đầy, song thƣờng thay đổi từ 0,2-2,0m cá biệt có một số nơi đến 4,0m.
Lớp laterit
Bề dày của lớp này thƣờng thay đổi, dày ở địa hình cao và mỏng dần ở địa hình
thấp, trung bình dày 1-2m.
Laterit tồn tại dƣới dạng các hòn, cục hình thức méo mó, cứng chắc kích thƣớc
không đều.
Lớp cát, sạn chứa sét
Nằm dƣới lớp laterrit là lớp cát, sạn chứa sét. Lớp này có diện tích phân bố rộng
ở độ sâu từ 25-30m so với mặt địa hình. Đây là tập hợp các lớp mỏng gồm cát, cát
chứa sét, cát sạn sen kẽ nhau, càng xuống sâu càng thô dần.
Khí tƣợng, thủy văn
Chi Nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ kinh doanh khách sạn Nhật Hạ 1 đặt tại
252 BC, Lê Thánh Tôn, Phƣờng Bến Thành, Quận 1, Tp.HCMnên có những đặc tính
khí hậu của TP HCM.Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm kèm theo mƣa nhiều

và phân bố thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mƣa từ tháng 5 – 11 và mùa khô từ

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

7


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
tháng 12 – 4 năm sau. Theo “Niên giám thống kê của TP HCM năm 2011” thì điều
kiện khí tƣợng thủy văn khu vực Công ty có các đặc điểm nhƣ sau:
Nhiệt độ
TP HCM nằm trong vùng có lƣợng bức xạ mặt trời quanh năm và tƣơng đối ổn
định. Theo niên giám thống kê TP HCM năm 2011, nhiệt độ không khí trung bình năm
là 27,50C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30,50C (tháng 5), nhiệt độ trung bình
tháng thấp nhất là 25,70C (tháng 12). Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và
tháng lạnh nhất là 4,80C. Số giờ nắng trung bình cả năm là 2.620,1 giờ.
Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí trong năm 2011 tƣơng đối cao, độ ẩm trung bình năm là 81%
và có sự biến đổi theo mùa khá rõ, chênh lệch độ ẩm giữa hai mùa khoảng 9,6%. Độ
ẩm trung bình vào mùa mƣa là 85,4% và độ ẩm trung bình vào mùa khô là 75,8%. Độ
ẩm cao nhất thƣờng xảy ra vào giữa mùa mƣa do gió mùa Tây Nam thổi vào mùa mƣa
mang lại (89% vào tháng 10) và độ ẩm thấp nhất xảy ra vào giữa mùa khô (72% vào
tháng 3). Giống nhƣ nhiệt độ không khí, quá trình biến đổi độ ẩm tƣơng đối đồng nhất
và không có sự đột biến.
Chế độ mƣa
Trong các năm gần đây, lƣợng mƣa trung bình năm tại TP HCM có khuynh
hƣớng giảm dần khá rõ rệt và phân bố không đều trong các tháng của năm, cụ thể là
năm 2007 lƣợng mƣa là 2.286,8mm, đến năm 2008 lƣợng mƣa là 2.047,5mm, đến năm
2009 lƣợng mƣa là 1.860,8mm và đến năm 2011 lƣợng mƣa giảm còn 1.708,4,7 mm.

Trong năm 2011, lƣợng mƣa thƣờng tập trung lớn vào mùa mƣa, tháng có mƣa nhiều
nhất trong năm là tháng 11 với lƣợng mƣa trung bình là 303,6mm.
Chế độ gió
TP HCM có chế độ gió không lớn và không thƣờng xuyên, tần suất lặng gió là
67,8%. Về mùa khô hƣớng gió chủ đạo là Đông, Đông – Bắc, về mùa mƣa hƣớng gió
chủ đạo là Tây, Tây – Nam, tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn nhất

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

8


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
quan trắc đƣợc là 12 m/s thƣờng là Tây – Tây Nam. Trên địa bàn TP HCM không chịu
ảnh hƣởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới mà chỉ thƣờng có lốc và gió xoáy.
Chế độ bốc hơi
TP HCM nằm trong vùng có nhiệt độ không khí tƣơng đối cao số giờ chiếu sáng
trong ngày lớn nên lƣợng nƣớc bốc hơi cao. Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm là từ
1300 – 1450 mm, trung bình ngày là 2.6 mm, cao nhất là 8 mm, thấp nhất là 0,3 mm.
Ngƣợc lại với chế độ mƣa lƣợng bốc hơi lớn nhất diễn ra vào cuối mùa khô, thấp nhất
vào giữa mùa mƣa.
Chế độ nắng
Tổng số nắng trong năm là 2.260,1 giờ. Tháng cao nhất là tháng 2 (230,7 giờ),
thấp nhất là tháng 10 (105,6 giờ). Lƣợng bức xạ mặt trời trung bình của khu vực là
11,7 Kcal/cm2/tháng. Trong đó, cao nhất là 14,2 Kcal/cm2/tháng (khoảng tháng 4) và
thấp nhất là 10,2 Kcal/cm2/tháng (khoảng tháng 1).

1.3.2.2. Đối tƣợng kinh tế - chính trị - xã hội
Quận 1 là một quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh nằm giữa sáu quận

nội thành: phía Bắc tiếp giáp với quận Bình Thạnh - quận Phú Nhuận có ranh giới tự
nhiên là rạch Thị Nghè và quận 3, lấy đƣờng Hai Bà Trƣng và đƣờng Nguyễn Thị
Minh Khai làm ranh giới. Phía Đông giáp quận 2 có ranh giới tự nhiên là sông Sài
Gòn. Phía Tây giáp quận 5, lấy đƣờng Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới. Phía Nam giáp
quận 4 có ranh giới tự nhiên là rạch Bến Nghé.
Quận 1 có diện tích 7,71km2, bằng 0,35% diện tích thành phố, trong đó diện tích
sông rạch chiếm 8,1% và diện tích xây dựng hơn 20%.
Dân số Quận 1 vào năm 2000 là 227.184 ngƣời, mật độ 29.467 ngƣời/km2.
Thổ nhƣỡng, khí hậu của Quận 1 rất thuận lợi cho việc phát triển vùng đất này
thành nơi trù phù, sầm uất. Với địa hình cao hơn mặt nƣớc biển từ 2 - 6m, Quận 1 là
vùng đất tƣơng đối thấp của một móng đất nén dẽ, giàu đá ong, gọi là phù sa cổ Đồng
Nai, có tới mấy vạn năm tuổi. Dọc theo bờ sông Sài Gòn và rạch Bến Nghé đƣợc hình
thành một nền đê tự nhiên do phù sa mới, màu mỡ bồi đắp suốt mấy mƣơi thế kỷ qua.
Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

9


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
Vì thế đất đai của Quận 1 dùng cho xây dựng và trồng trọt đều rất tốt. Quận 1 nằm
trong đới khí hậu gần ven biển, đón hƣớng gió mát từ Cần Giờ về. Với độ nóng trung
bình hàng năm 26oC và lƣợng mƣa trung bình 1.800 milimét, đây là một trong vài khu
vực của thành phố đƣợc hƣởng sự thông thoáng, ẩm mát quanh năm. Quận 1 ẩn chứa
một số tài nguyên. Kết quả thăm dò địa chất cho thấy vùng đất khô ráo này đã có một
lịch sử tạo thành rất đáng quan tâm. Mặt đất của Quận 1 có độ phì khá, còn mang
nhiều dấu vết của rừng già, giàu cây dầu, sao, bằng lăng. Hình ảnh còn sót lại, tuy
không đƣợc tự nhiên của thảm rừng mƣa nhiệt đới này là ở Thảo cầm viên, Tao Đàn
và một vài nơi khác. Bên dƣới lớp đất rừng này là một chiều dày hơn 200m phù sa cổ
do hệ thống sông Đồng Nai bồi đắp suốt nửa triệu năm dƣ. Kẹp giữa những lớp cát sụn

là những mạch nƣớc ngầm phong phú, có độ sâu từ 30m đến 200m. Bên dƣới phù sa
cổ là móng đá phiến sét không thấm, nó ngăn nƣớc không cho tụt sâu hơn nữa. Qua
nhiều năm khai thác, sử dụng, nguồn nƣớc ngầm ở Quận 1 có lúc bị nhiễm mặn nhƣng
dần dần vẫn đƣợc phụchồi nhƣ cũ, có trữ lƣợng lớn, độ tinh khiết cao. Đây là nguồn tài
nguyên quý giá đối với quá trình xây dựng, phát triển của bất kỳ đô thị nào.
Quận 1 có hệ thống giao thông thủy bộ thuận tiện cho việc mở mang, giao lƣu,
phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Nằm bên bờ sông Sài Gòn, Quận 1 tiếp cận các
đầu mối giao thông đƣờng thủy thông qua các cảng Sài Gòn, Khánh Hội. Hệ thống
kinh rạch Bến Nghé - Thị Nghè tạo điều kiện dễ dàng cho việc vận chuyển hàng hóa,
hành khách từ trung tâm Thành phố đi các nơi và ngƣợc lại. Dọc bờ sông, kinh, rạch
của Quận có cảng nhỏ, cầu tàu, công xƣởng sửa chữa, đóng tàu, xà lan ... tạo thành
những yếu tố mở mang giao thƣơng, dịch vụ. Mạng lƣới đƣờng bộ của Quận 1 khá
hoàn chỉnh, không những đảm bảo sự thông thoáng cho lƣu thông nội thị mà còn có
các trục đƣờng chính đi đến sân bay, nhà ga, hải cảng và các cửa ngõ của thành phố để
đi khắp các tỉnh, thành trong cả nƣớc.
Từ ngày hình thành cho đến nay, Quận 1 luôn luôn giữ đƣợc vị trí trung tâm của
thành phố. Qua hơn 300 năm xây dựng, tôn tạo và phát triển, ngày nay Quận 1 đã trở
thành trung tâm hành chính, văn hóa, dịch vụ, thƣơng mại, xuất nhập khẩu, đầu tƣ và
sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. Doanh thu

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

10


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
dịch vụ - thƣơng mại của quận trong năm 2000 đạt trên 325,7 tỷ đồng, giá trị xuất
khẩu có năm đạt trên 33 triệu USD.
Cơ cấu dân cƣ của Quận 1 chuyển dịch theo hƣớng phù hợp với đặc điểm của

một Quận trung tâm thành phố. Bên cạnh trên 20.000 cán bộ công chức (tại chức và
hƣu trí) của quận, thành phố và các cơ quan Trung ƣơng trú đóng trên địa bàn, phần
lớn dân cƣ là công nhân - lao động tập trung trong hơn 1.450 doanh nghiệp Nhà nƣớc
và tƣ nhân, bộ phận dân cƣ còn lại là tiểu thƣơng trong 11.560 hộ kinh doanh cá thể,
học sinh - sinh viên ... Gần 10% dân số có trình độ đại học và sau đại học. Toàn dân đã
có trình độ trung học cơ sở và có 3 phƣờng thực hiện xong phổ cập phổ thông trung
học. Tính theo tuổi đời, Quận 1 là một địa phƣơng khá trẻ với hơn 85% dân số có độ
tuổi từ 50 trở xuống, trong đó có 143.412 ngƣời trong độ tuổi lao động, chiếm 62,3%
dân số.
Trên địa bàn Quận 1 có nhiều dân tộc sinh sống trong đó ngƣời Kinh chiếm tuyệt
đại đa số với hơn 88,4% dân số, ngƣời Hoa có 23.465 ngƣời, chiếm 10,3% dân số, các
dân tộc khác gồm ngƣời Chăm, Khơme, Tày, Nùng, Mƣờng, Thái, Dao, Gia-rai tổng
cộng có 294 ngƣời, chiếm 2,3% dân số.
49,51% dân số Quận 1 theo các tôn giáo khác nhau, trong đó bao gồm:
- Theo Phật giáo : 83.672 ngƣời.
- Theo Thiên Chúa giáo : 18.652 ngƣời.
- Theo đạo Tin Lành : 1.500 ngƣời.
- Theo đạo Cao Đài : 700 ngƣời.
- Theo đạo Hồi : 650 ngƣời.
- Theo đạo Hòa Hảo : 100 ngƣời.
Theo các tôn giáo khác là 245 ngƣời và 121.665 ngƣời không tín ngƣỡng.
Các tôn giáo đã xây dựng 58 công trình thờ tự (nhà thờ, chùa, thánh đƣờng, thánh
thất) trên đất Quận 1, ngoài ra còn có hàng chục đình, đền, miếu mạo thờ tự theo tín

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

11


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC

Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
ngƣỡng dân gian. Nhiều công trình thờ tự có giá trị kiến trúc và lịch sử văn hóa nhƣ
Nhà thờ Đức Bà, Đền Trần Hƣng Đạo, chùa Phƣớc Hải, chùa Thiên Hậu.

1.3.3. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải của khách sạn
Toàn bộ nƣớc thải phát sinh tại khách sạn đều đảm bảo đƣợc gom, xử lý theo
đúng quy định. Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh đƣợc xử lý qua bể tự hoại ba ngăn, sau
đó cùng với nƣớc thải phát sinh từ nhà ăn đƣợc gom về hố ga tập trung đấu nối với hệ
thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt của thành phố.

1.4.

Các hạng mục xây dựng

1.4.1. Các hạng mục về kết cấu hạ tầng
Hệ thống giao thông nội bộ: Đƣờng giao thông đã đƣợc tráng nhựa và quy
hoạch hoàn chỉnh với trục giao thông rộng. Do vậy rất thuận lợi cho giao thông đi lại
và quá trình vận chuyển khách, hàng hóa ra vào Công ty và hoạt động của xe cứu hỏa
trong trƣờng hợp nếu có sự cố xảy ra.




: Hệ thống thông tin liên lạc của Công ty là một phần

của hệ thống thông tin liên lạc chung trong quận 1, TP HCM. Và mạng thông tin liên
lạc của Công ty đƣợc ghép nối vào mạng viễn thông của bƣu điện TP HCM.
Hệ thống cấp đ ện: Nguồn điện cung cấp cho hoạt động của Công ty là mạng
lƣới điện quốc gia thông qua đƣờng dây hạ thế của điện lực Quận 1.
Hệ thống cấp ước: Tại khu vực của Công ty đã có hệ thống cấp nƣớc hoàn

chỉnh.Do đó, Chi nhánh 1Công ty sử dụng nguồn nƣớc sạch của Thành phố.
Sơ đồ cấp nƣớc hệ thống nhƣ sau:
Nguồn nƣớc máy

Két nƣớc

Bể chứa

Thiết bị dùng nƣớc

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống cấp nước tại khách sạn Nhật Hạ 1
Hệ thống



ướ

ư

o

ướ

: Công ty đã xây dựng hoàn

chỉnh hệ thống thoát nƣớc mƣa: Công ty bố trí các đƣờng ống Sênô ngoài, sau đó chảy
theo hệ thống ống nhựa rồi cho chảy vào cống thoát nƣớc chung của thành phố.
Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

12



Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
Hiện tại, Chi nhánh 1Công ty vẫn chƣa xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh
hoạt. Công ty đã có kế hoạch đầu tƣ xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải sau
khi đề án đƣợc phê duyệt.

1.4.2. Các hạng mục phục vụ sản xuất
Tổng diện tích sử dụng của Chi nhánh 1 Công ty TNHH NHật Hạ là 1230 m2.
Bao gồm 57 phòng cho thuê và các hạng mục công trình khác.
Chi nhánh 1 Công ty sử dụng hết diện tích để đầu tƣ xây dựng các hạng mục
phục vụ kinh doanh, bao gồm: sảnh đón khách, 57 phòng cho thuê, khu vực nhà hàng,
kho chứa hàng hóa, máy phát điện, khu vực chứa chất thải và một số các hạng mục
công trình phụ khác nhƣ nhà bảo vệ, hầm để xe, nhà vệ sinh. Hiện nay, tất cả các hạng
mục công trình đã đƣợc Công ty đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh, đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh của chi nhánh 1.
Các hạng mục công trình của Khách sạn Nhật Hạ 1 đƣợc bố trí nhƣ sau:
+ Tầng hầm: nhà để xe.
+ Tầng trệt: Khu vực tiếp tân, sảnh đón, phòng đợi khách…
+ Tầng lửng: Phòng quản lý, phòng họp.
+ Tầng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11: Phòng khách sạn, phòng vệ sinh, thang
máy, thang bộ…
+ Tầng kỹ thuật: Phòng điều hòa, phòng bồn nƣớc mái…

1.4.3. Các hạng mục về bảo vệ môi trƣờng
Công ty đã sử dụng 1 phần diện tích để đầu tƣ xây dựng các hạng mục công trình
bảo vệ môi trƣờng, gồm có: nhà tập trung chất thải rắn, hệ thống thu gom nƣớc thải,
hầm tự hoại. Chi tiết nhƣ sau:


Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

13


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
Bảng 1.1: Các hạng mục về bảo vệ môi trường
STT

Diện tích (m2)

Hạng mục

1

Hệ thống thu gom nƣớc mƣa

30

2

Khu vực tập trung chất thải

10

3

Hầm tự hoại


10
Tổng cộng

50

(Nguồn: Chi nhánh 1Công ty TNHH Nhật Hạ, 2012)

1.5.

Công suất, thời gian hoạt động của cơ sở
Chi Nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ kinh doanh khách sạn Nhật Hạ 1 với số

lƣợng 57 phòng. Hàng năm chi nhánh 1 Công ty đón tiếp trung bình khoảng 16.425
lƣợt khách lƣu trú tƣơng đƣơng khoảng 45 lƣợt khách/ngày, lƣợng khách tối đa cƣ trú
tại khách sạn là 50 lƣợt khách/ngày. Chi nhánh 1 Công ty đã đi vào hoạt động kinh
doanh năm 2004 cung cấp dịch vụ lƣu trú du lịch cho nhu cầu của thị trƣờng.

1.6.

Quy trình kinh doanh của cơ sở
Quy trình kinh doanh của chi nhánh 1 công ty đƣợc trình bày nhƣ sau:
Khách du lịch

Đặt phòng

Lƣu trú

Nước thải, chất
thải rắn


Trả phòng
Hình 1.2: Quy trình kinh doanh của Chi nhánh 1 Công ty

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

14


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cho hoạt động sản xuất

1.7.

của cơ sở

1.7.1. Máy móc, thiết bị
Trang thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất tại nhà máy của chi nhánh
1 Công ty đƣợc trình bày tại bảng 1.2. Các máy móc này sản xuất trong nƣớc. Trong
quá trình hoạt động, Công ty thƣờng xuyên tiến hành duy tu, bão dƣỡng thiết bị, máy
móc,…Nhìn chung, sau quá trình sử dụng tại nhà máy của chi nhánh 1 Công ty, các
máy móc, thiết bị này đều đảm bảo đƣợc yêu cầu kỹ thuật và không thuộc danh mục
cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành.
Bảng 1.2: Danh mục máy móc thiết bị của Chi nhánh 1 Công ty
STT

Tên thiết bị

Đơn vị


Số lƣợng

Xuất xứ

1

Máy phát điện

Cái

1

Việt Nam

2

Máy bơm PCCC

Cái

16

Việt Nam

3

Máy vi tính

Cái


15

Việt Nam

4

Máy lạnh

Cái

58

Việt Nam

5

Ti vi

Cái

60

Việt Nam

(Nguồn: Chi nhánh 1Công ty TNHH Nhật Hạ, 2012)

1.7.2. Nguyên liệu, nhiên liệu
Các sản phẩm phục vụ cho kinh doanh của công ty đều không thuộc danh mục
cấm ở Việt Nam. Danh mục các sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất trong một
năm đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 1.3: Danh mục hàng hóa phục vụ cho kinh doanh của chi nhánh 1Công ty
STT

TÊN HÀNG HÓA

ĐVT

Số lƣợng/năm

1

Lƣơng thực, thực phẩm các loại

Tấn

5.3

2

Nƣớc suối

Chai

9.000

3

Giấy vệ sinh khăn giấy

Cuộn/hộp


520

4

Đồ uống và nƣớc giải khát các loại

Chai/lon

6.500

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

15


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
5

Bàn chải

cái

9.000

6

Xà bông, nƣớc xả


Kg

220

(Nguồn: Chi nhánh 1Công ty TNHH Nhật Hạ, 2012)

1.7.3. Nhu cầu về nhiên liệu, nƣớc và các nhu cầu khác
Nhu cầu về cấp nƣớc
Nguồn nƣớc cấp cho khách sạn Nhật Hạ 1 là nƣớc sạch của thành phố. Nƣớc
phục vụ cho quá trình sinh hoạt của nhân viên và khách lƣu trú tại khách sạn. Tổng
nhu cầu cấp nƣớc tối đa cho chi nhánh 1 Công ty khoảng 704 m3/tháng tƣơng đƣơng
khoảng 23,5m3/ngày. Chi tiết:
Bảng 1.4: Lượng nước tiêu thụ tại siêu thị
Tháng

ĐVT

Lƣợng tiêu thụ

Tháng 7

m3/tháng

704

Tháng 8

m3/tháng

677


Tháng 9

m3/tháng

588

Nhu cầu tối đa

m3/tháng

704

(Nguồn: Chi nhánh 1 Công Ty TNHH Nhật Hạ, 2012)
Nhu cầu về cấp điện
Nhu cầu cấp điện cho hoạt động kinh doanh trong công ty 13.500 KW/ tháng.
Nguồn điện sử dụng do Công ty điện lực Sài Gòn cung cấp.
(Nguồn: Chi nhánh 1 Công Ty TNHH Nhật Hạ, 2012)
Nhu cầu dầu nhiên liệu
Nguồn nhiên liệu sử dụng tại nhà máy chủ yếu là dầu xăng phục vụ chạy máy
phát điện phòng sự cố mất điện và gas phục vụ cho nấu ăn.
Bảng 1.5: Nhu cầu nhiên liệu sử dụng tại Chi nhánh 1
STT

Tên nhiên liệu

ĐVL

Số lƣợng


Dùng trong công đoạn

1

Xăng

Lít/ năm

1.200

Máy phát điện

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

16


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
2

Gaz

Bình/năm

43

Nấu ăn

(Nguồn: Chi nhánh 1Công ty TNHH Nhật Hạ, 2012)


1.8.

Máy móc, các thiết bị, nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho việc xử lý môi

trƣờng tại cơ sở
Tại khách sạn bố trí các đƣờng ống thu gom nƣớc thải sinh hoạt theo mạng lƣới
sau:
- Nƣớc bẩn từ phễu thu sàn chậu rửa đƣợc thu vào hệ thống thoát nƣớc thải
riêng, cho thoát vào bể điều hòa của hệ thống xử lý nƣớc thải, nƣớc thải qua hệ thống
xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng đƣợc bơm ra hố ga HTTN hiện hữu bên ngoài.
- Nƣớc thải bẩn từ xí và bồn tiểu đƣợc thu về ống thoát phân riêng, thu về ngăn
chứa của bể tự hoại, sau đó qua ngăn lắng, ngăn lọc rồi đi qua hệ thống xử lý, nƣớc sau
xử lý sẽ đƣợc bơm chìm bơm ra mạng lƣới thoát hiện hữu bên ngoài.
- Ống thông hơi đặt song song với ống đứng thoát nƣớc, thông hơi cho ống thoát
nƣớc bẩn và nƣớc xí. Ống thông hơi khi lên mái vƣợt khỏi mái 0,7m.
- Ống thoát phân của thiết bị đƣợc sử dụng là ống DN100, ống thoát chậu rửa,
phểu thu sàn D50, bố trí các ống thông hơi cho bể tự hoại DN80.
- Toàn bộ ống thoát là ống nhựa PVC, đi âm tƣờng, âm sàn hoặc trên trần WC.
- Ống đứng đi trong hộp gen kỹ thuật, ở mỗi tầng bố trí cửa thăm để kiểm tra khi
cần thiết.

1.9.

Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng của cơ sở trong thời gian

qua
Từ khi đi vào hoạt động đến nay,Chi nhánh 1Công ty đã thực hiện một số công
tác bảo vệ môi trƣờng tại Công ty. Cụ thể nhƣ sau:
Nƣớc mƣa, nƣớc thải sinh hoạt

Công ty đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nƣớc mƣa: Khách sạn bố trí các
đƣờng ống Sênô ngoài, sau đó chảy theo hệ thống ống nhựa rồi cho chảy về hệ tống
toát nƣớc chung của thành phố.
Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

17


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
Hiện tại khách sạn Nhật Hạ 1 vẫn chƣa xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh
hoạt.
Chi nhánh Công ty TNHH Nhật Hạ 1 đã có kế hoạch đầu tƣ xây dựng hệ thống
thu gom và xử lý nƣớc thải sinh hoạt sau khi đề án đƣợc phê duyệt.
Chất thải rắn
Chất th i sinh ho t: Bao gồm rác thực phẩm, giấy…, có khối lƣợng phát sinh
khoảng 2.769kg/tháng (92,3kg/ngày). Công ty đã ký hợp đồng thu gom với Công ty
TNHH MTV Dịch Vụ Công Ích Quận 1 để thu gom hàng ngày.
Chất th i s n xuất: Giấy carton, nylon khoảng 50 kg/tháng. Khách sạn đem bán
cho các đơn vị thu mua tái chế.
Chất th i nguy h i: Khách sạn thu gom và lƣu trữ riêng theo từng loại chất thải,
phân biệt có dán nhãn và đƣợc đặt tại khu vực có mái che tại Chi nhánh Khách sạn
Nhật Hạ 1. Đến khi khối lƣợng đủ lớn, khách sạn đã hợp đồng với Công ty TNHH Một
Thành Viên Dịch Vụ Công Ích quận 1 thu gom và xử lý chất thải nguy hại theo đúng
quy định.
Bụi và khí thải
Bụi và khí th i:Thực hiện xây dựng khu kinh doanh thông thoáng có nhiều cửa,
bố trí hệ thống máy điều hòa, quạt trần nhà làm mát.
Khí th i phát sinh từ


áy p á đ ện: đƣợc phát tán qua ống khói cao 3m, đƣờng

kính 200mm. Khách sạn Nhật Hạ 1 chỉ sử dụng máy phát điện khi có sự cố cúp điện.
Khách sạn chƣa thực hiện việc kê khai phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải
theo quy định.
Từ khi đi vào hoạt động sản xuất đến này Khách sạn chƣa từng bị xử phạt vi
phạm hành chính và xử phạt khác về môi trƣờng.
Quy hoạch hệ thống chống sét và nối đất
- Thiết kế chống sét đánh thẳng vào công trình tuân theo tiêu chuẩn hiện hành
TCXD 46-84 với trị số nối đất <= 10. Toàn bộ toà nhà có 01 hệ thống chống sét đánh

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

18


Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Khách sạn Nhật Hạ 1” tại số 252 BC
Lê Thánh Tôn, P. Bến Thành, Q.1, TP HCM
thẳng sử dụng lọai đầu kim thu sét tạo tia tiên đạo ERICO có phạm vi bảo vệ bao trùm
toàn khối nhà cao tầng; với một hệ thống tiếp đất với yêu cầu điện trở tiếp đất R < 10
(đo trong mọi thời tiết trong năm).
- Để đảm bảo an toàn điện cho ngƣời sử dụng điện, các công nhân vận hành, sửa
chữa hệ thống điện của công trình, tất cả các vỏ bảng tủ điện, thang cáp, và động cơ
điện, các khung sƣờn máy bằng kim loại,... đều đƣợc thiết kế tiếp đất an toàn theo
đúng quy định trong quy chuẩn an toàn điện hiện hành TCVN 4756-89.
- Tiếp địa TBA: Dùng hệ thống nối đất cọc - tia hỗn hợp. Điện trở nối đất phải
đảm bảo Rnđ < 4 (tại bất cứ thời điểm nào trong năm).
- Nối đất lặp lại trung tính điện: Tại tủ điện chính của toàn công trình đã có thiết
lập hệ thống nối đất lặp lại trung tính điện với yêu cầu điện trở tiếp đất lặp lại Rnđ < 4
(đo độc lập với hệ thống trung tính điện lƣới tại bất cứ thời điểm nào trong năm).

Dùng nối đất cọc chôn sâu bằng đồng Φ16.
- Liên kết giữa bộ phận nối đất lặp lại trung tính điện với trung tính điện của lƣới
điện hạ thế bằng kết nối TN-S tại mỗi tủ điện chính của mỗi nhà, mỗi tầng.

Chủ đầu tư: Chi nhánh 1 Công ty TNHH Nhật Hạ

19


×