Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Lession pdf 4049 05 sinh ly tieu hoa heo con giai doan cai sua 1473211333

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.23 KB, 20 trang )

Swine- Physiology

Sinh lý tiêu hóa heo con

Giai đoạn cai sữa

1

TAM: Nguyen Van Tam


Nội dung
1. Giới thiệu.
2. Hệ thống tiêu hóa heo.
3. Men tiêu hóa.
4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa và

tính thèm ăn của heo.

2


Giới thiệu
 Hiểu sinh lý tiêu hóa heo giúp chúng ta có thể phối
hợp khẩu phần chính xác với nhu cầu của heo.
 Áp dụng đúng thức ăn cho từng giai đoạn sinh
trưởng và phát triển.

 Cải thiện lượng ăn vào và tối ưu hóa việc sử dụng
thức ăn và năng suất chăn nuôi.


3


Hệ thống tiêu hóa
7. Gan và
túi mật
3. Tuyến
nước bọt.

9. Ruột non
5. Dạ dày

1.Răng

11. Ruột già

2. Lưỡi
4. Thực quản

12.Trực tràng
6. Tá tràng
8. Tuyến tụy

4

10. Manh tràng


Hệ thống tiêu hóa
 Hệ tiêu hóa của heo xuất phát từ miệng, dạ dày,

ruột non, ruột già, và hậu môn (Roel Derouchey và
cộng tác viên từ đại học Kansas State).
 Hệ tiêu hóa của heo là một hệ thống kết nối liên tục
của các ống cơ và màng tế bào từ miệng đến hậu
môn.
 Hệ thống gồm nhiều cơ quan có nhiều chức năng
liên quan với nhau.
5


Phần trên của hệ thống tiêu hóa
• Răng, lưỡi, tuyến nước bọt, thực quản đến van dạ dày

Răng

…đến van
dạ dày
Thực quản

Lưỡi

Tuyến nước bọt
6


Miệng
Miệng có nhiều vai trò:
 Lấy và nghiền nhỏ thức ăn, giảm kích cỡ thức ăn
thông qua nhai.
 Răng: nghiền/ xé/ nhai, giảm kích thước thức ăn và

giúp tăng diện tích tiếp xúc với dịch và men tiêu hóa.
 Nước nhầy từ tuyến nước bọt điều chỉnh thức ăn khô
hay lượng nước. Nước bọt có chức năng tiết ra men
Amilaze tiêu hóa tinh bột.
 Nước bọt chứa 99 % nước và muối vô cơ, protein
niêm mạc và Amylase. Amylase có khả năng phá vỡ
cấu trúc polysaccharides của tế bào vi khuẩn và hỗ
trợ khả năng miễn dịch cho cơ thể.
7


Dạ dày

Thực quản
Từ
miệng
xuống

Ruột non

Van Hạ vị
Dạ dày
Van Thượng vị

8


Dạ dày
 Dạ dày là hệ thống cơ, có nhiệm vụ chứa thức ăn và
có những tính năng khởi đầu để tiêu hóa dưỡng chất

trước khi thông qua ruột non.
 Dịch nhầy của dạ dày tiết ra trộn với thức ăn ở đáy dạ
dày, bắt đầu tiến trình tiêu hoá bởi acid clohyric
(HCl) dẫn đến pH thấp, kết hợp men Pepsinogen tiêu
hóa đạm thành pepsin và ức chế vi khuẩn.
 Khi khối nhũ trấp rời khỏi dạ dày thì hoàn toàn ở
dạng dịch.
 Pepsin A, Gastrin, Pepsin B tiêu hóa đạm và đông
vón sữa.
9


Ruột non, Tuyến tụy và Gan.
 Ruột non chính là nơi tiêu hóa và hấp thu thức ăn, chia
làm 3 phần:
 Tá tràng có phần nối với tuyến tụy và túi mật. Tuyến
tụy và muối mật tiết ra ngoại tiết tố tiêu hóa thức ăn
(Đạm, béo, bột đường) và NaCO3 nhằm trung hòa acid
tạo kiềm hóa cho việc hấp thu thức ăn.
- Tuyến tụy tiết ra nội tiết tố Insuline và Glucagon điều
hòa Gluco.
- Muối mật nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thu chất béo.
- Ruột non tiết ra Amylaze tiêu hóa tinh bột thành
đường đơn và Tripsin tiêu hóa đạm cộng với các men
protease tiếp tục tiêu hóa đạm thành acid amin để hấp thu.
10


Ruột non, Tuyến tụy và Gan
Gan và túi mật

Van Thượng vị

Van Hồi
Tràng

Tá Tràng

Van Hạ Vị
Tuyến tụy

Không Tràng

Vi Nhung mao

Dạ dày

Hồi Tràng

Ruột non

11


Ruột non, Gan
 Khi dưỡng chất đi qua tá tràng thì tiến trình tiêu hóa
hầu như được nhồi trộn đầy đủ, sau đó đi vào không
tràng, nơi đây tiếp tục tiêu hóa thức ăn và bắt đầu
hấp thu.
 Thức ăn được tiếp tục đi vào hồi tràng.
 Không tràng và hồi tràng là nơi hấp thu thức ăn bằng

cách thẩm thấu qua màng tế bào niêm mạc ruột.
 Niêm mạc ruột bao gồm lông ruột (còn gọi là Vili)
và vi nhung mao ruột.

12


Ruột non, Gan
 Amino acid và đường đơn được phóng thích qua
màng tế bào ruột đi vào hệ thống vi nhung mao và
nhung mao, đi vào hệ tuần hoàn.
 Hấp thu acid amin và đường đi qua gan và trực tiếp
vào Tĩnh mạch Cửa.
 Chất béo đi vào hệ thống bạch huyết, được phóng
thích trực tiếp vào máu qua hệ thống ống dẫn.
13


Ruột già
 Ruột già gồm 4 đoạn: Manh tràng có hai phần gồm
ruột cụt: thức ăn không đi qua được và phần nối với
ruột kết- nơi thức ăn đã tiêu hóa đi qua để đến trực
tràng và hậu môn rồi tống ra ngoài.
 Chức năng ruột già là hấp thu nước, thức ăn đi qua đây
phần lớn chứa nhiều nước, biểu mô của ruột già có sức
chứa lớn để hấp thu nước.
 Ở đây không có men tiêu hóa, có một vài loại vi khuẩn
lên men- tiết ra men tiêu hóa và tạo acid béo bay hơi
(VFA). VFA được hấp thu ở ruột già, cung cấp năng
lượng cho biểu mô ruột già và tổng hợp vitamin B,

nhưng chỉ là phần nhỏ.
 Nước và phân được làm cô đặc, tống ra ngoài.
14


Ruột già
Trực tràng
Hậu môn

Manh Tràng

Từ ruột non qua
van Hồi Manh

Ruột già

Vi nhung mao

15


Phản xạ khi heo ăn
 Heo có những phản ứng với môi trường và thức ăn
trước khi ăn như thị giác (hình dạng, màu sắc thức
ăn) thính giác (nghe gọi), khứu giác (mùi), vị giác
(vị) và lý tính, dạng thức ăn.
 Heo không thích mùi hôi và khét, vị đắng và cay,
dạng thức ăn cứng.
 Một số vị kích thích heo ăn, tuy nhiên cuối cùng là
phải tiêu hóa và hấp thu biến dưỡng. Khi heo không

tiêu hóa- hấp thu được sẽ báo lên hệ thần kinh trung
ương làm cản trở tính thèm ăn của heo. Nên cần
đảm bảo thức ăn phù hợp men tiêu hóa của heo.
16


Hoạt động
men tiêu hóa
activity
Enzyme

Men tiêu hóa heo

Lactase (Milk Sugar)
Lipase (Fat)
Maltase
Amylase (starch)
Pepsin (protein

0

1

2

3

4

5


Cai sữa/Tuần tuổi

17

6

7


Vi nhung mao
Vi nhung mao ngắn  tiết dịch ít  ruột ít được bảo vệ và khả năng tiêu hóa kém
secretes mucus

Extrusion Zone
(khu vực chuyển động)

Hố tế bào

Epithelial Layer
(Lớp biểu mô )
Tế bào di động

Venule (Tĩnh mạch)
Arteriole (Động mạch)
18


Chiều cao cuả vi nhung mao
So với trước khi cai sữa (%)


Ảnh hưởng của cai sữa đến độ dài vi nhung mao
Lactation length 20 days
Litters standardized to 11 pigs each

160
140
120
100

80
60
40
20
0

7

14

21

28

Số ngày sau cai sữa
Boyd and Touchette, 1998
19


Độ dài (micromet)


Ảnh hưởng của việc cho heo con tập ăn
đến độ dài vi nhung mao

Lượng ăn (g/ngày)

 Cho heo con tập ăn giúp heo phát triển đường ruột tốt.
 Cho ăn đúng loại thức ăn để heo con tiêu hóa tốt.
20



×