Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề thi thử học kỳ I môn KHXH (Lịch sử, Địa lí, GDCD) lớp 12 năm học 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.15 KB, 15 trang )

Nguyễn Trường Thái

Header Page
of 16.
ĐỀ1KIỂM
TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 (tham khảo)
Bài thi môn KHXH (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm có 15 trang
A. PHẦN LỊCH SỬ (gồm 40 câu trắc nghiệm khách quan)
Câu 1. Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về Hội nghị cấp cao được tổ chức ở Ianta (Liên Xô)?
A. Tham dự hội nghị có Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xơ Stalin, Tổng thống Mỹ Ph.Ruđơven
và Thủ tướng Anh Sớcsin.
B. Sự kiện này có liên quan mật thiết tới hịa bình, an ninh và trật tự thế giới sau này.
C. Nhiệm vụ trước mắt để nhanh chóng kết thúc chiến tranh là phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát
xít Đức.
D. Ở châu Á, Mỹ vừa chiếm đóng Nhật Bản, vừa có nhiều quyền lợi ở Trung Quốc.
Câu 2. Những giai cấp, tầng lớp mới trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là
A. Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
B. Tư sản, địa chủ, tiểu tư sản.
C. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
D. Tư sản, trí thức, tiểu tư sản, nơng dân.
Câu 3. Đâu là cơ quan chuyên môn của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Đại hội đồng.
B. Hội đồng bảo an.
C. Ban thư kí.
D. Hội đồng tài chính.
Câu 4. Nét chung phổ quát nhất của kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90 là gì?
A. Trải qua nhiều cuộc suy thối ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới.
B. Tăng trưởng liên tục, địa vị của Mĩ dân phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một thế
giới.


C. Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ khơng cịn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới.
D. Tương đối ổn định, khơng có suy thối và khơng có biểu hiện tăng trưởng.
Câu 5. Nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới vào thời gian nào?
A. Những năm 70 - 80 của thế kỉ XX.
B. Những năm 80 - 90 của thế kỉ XX.
C. Những năm 70 - 80 của thế kỉ XXI.
D. Những năm 80 - 90 của thế kỉ XIX.
Câu 6. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là
A. Bắc Sơn – Võ Nhai.
B. Cao Bằng.
C. Lạng Sơn.
D. Cao - Bắc - Lạng.
Câu 7. Tháng 5/1945, Việt Nam giải phóng quân ra đời trên cơ sở sáp nhập giữa hai tổ chức nào?
A. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân.
B. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Việt Minh.
C. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Trung đội Cứu quốc quân III.
D. Việt Nam tun truyền giải phóng qn và đội du kích Bắc Sơn.
Câu 8. Liên Xô chế tạo thành công tên lửa hạt nhân vào thời gian nào?
A. Năm 1957.
B. Năm 1959.
C. Năm 1961.
D. Năm 1972.
Đề kiểm
tra chất
lượng
Footer
Page
1 of
16.học kỳ I - Lớp 12


Trang 1/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
Câu 9. Chính sách đối ngoại của Liên Xơ khơng phải là
HeaderA.Page
2 of 16.
Tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á - Phi.
B. Đoàn kết với các Đảng cộng sản, các Đảng dân chủ cách mạng, phong trào công nhân quốc tế và
phong trào giải phóng dân tộc.
C. Tích cực chạy đua vũ trang chống chính sách gây chiến của Mỹ và các nước phương Tây.
D. Duy trì và phát triển các mối quan hệ với các nước chủ nghĩa tư bản trên cơ sở chung sống hịa
bình, hợp tác có lợi.
Câu 10. Sau khi giành được độc lập Ấn Độ xây dựng đất nước theo phương thức nào?
A. Tiến lên xây dựng chế độ tư bản.
B. Tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.
C. Xây dựng chế độ độc tài.
D. Đường lối trung lập.
Câu 11. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc” là khẩu hiệu của phong trào cách mạng nào trong giai đoạn 1930 1931?
A. Xô viết Nghệ - Tĩnh.
B. Biểu tình vũ trang của cơng nhân Vinh - Bến Thủy.
C. Biểu tình của 8000 nơng dân Hưng Ngun (Nghệ An).
D. Biểu tình có vũ trang tự vệ của hàng nghìn người ờ các huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng
Nguyên.
Câu 12. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Hội nghị lần thứ VI tại Bà Điểm
(Hóc Mơn – Gia Định) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1936.
B. Tháng 11/1939.
C. Tháng 7/1939.
D. Tháng 3/1938.

Câu 13. Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
Câu 14. Thực hiện cải cách mở cửa (1978) Đảng Cộng sản phấn đấu xây dựng Trung Quốc thành nước
xã hội chủ nghĩa
A. giàu mạnh, dân chủ, tiến bộ.
B. hiện đại hóa, dân chủ, giàu mạnh
C. hiện đại hóa, giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
D. giàu mạnh, tiến bộ, dân chủ, văn minh.
Câu 15. Từ tháng 11 – 2007, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ bao nhiêu đã thông qua Hiến chương
ASEAN nhằm xây dựng một cộng đồng ASEAN có vị thế và hiệu quả cao hơn?
A. Lần thứ IX.
B. Lần thứ XI.
C. Lần thứ XII.
D. Lần thứ XIII.
Câu 16. Trong quan hệ đối ngoại hiện nay, quốc gia nào ở Tây Âu là nước duy nhất cịn duy trì liên minh
chặt chẽ với Mĩ?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Italia.
D. Đức.
Câu 17. Các thành viên của Cộng đồng Châu Âu kí Hiệp ước Maxtrích đổi thành Liên minh Châu Âu vào
thời gian nào?
A. Ngày 11 - 11 - 1993.
B. Ngày 1 - 1 - 1993.
C. Ngày 1 - 1 - 1995.
D. Ngày 11 - 1 - 1993.
Câu 18. Thời gian nào có quan hệ trực tiếp với câu văn sau đây?

Đề kiểm
tra chất
lượng
Footer
Page
2 of
16.học kỳ I - Lớp 12

Trang 2/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
“Pháp chạy Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích gần 100 năm nay để
Header
Page 3 of 16.
xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế
độ dân chủ cộng hòa”.
A. 18 - 8 - 1945.
B. 23 - 8 - 1945.
C. 30 - 8 - 1945.
D. 2 - 9 - 1945.
Câu 19. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 - 1939 thực sự là cuộc cách mạng
gì?
A. Một cao trào cách mạng dân tộc dân chủ.
B. Một cuộc đấu tranh giai cấp.
C. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Một cuộc tuyên truyền vận động chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 20. Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc của phong trào cách mạng Việt Nam trong những
năm 1919 - 1925 là
A. địi quyền lợi về chính trị.

B. đòi quyền lợi về kinh tế.
C. chống cường quyền, áp bức và đòi các quyền tự do dân chủ.
D. cải cách văn hóa, nâng cao đời sống, địi quyền lợi về chính trị.
Câu 21. Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ lần thứ hai xuất hiện từ
A. đầu những năm 70 của thế kỉ XX
B. nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX
C. đầu những năm 80 của thế kỉ XX
D. nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX
Câu 22. Thực dân Pháp tiếp tục cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai tại Việt Nam vào thời gian nào?
A. Trong giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1914 - 1918).
C. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
D. Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 23. Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm
A. Inđônêxia, Philippin, Brunây, Thái Lan, Xingapo.
B. Xingapo, Philippin, Thái Lan, Mianma, Malaixia.
C. Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Mianma.
D. Thái Lan,Inđônêxia, Philippin, Malaixia , Xingapo.
Câu 24. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức hợp tác trên lĩnh vực:
A. kinh tế - chính trị.
B. quân sự - chính trị
C. kinh tế - quân sự.
D. kinh tế
Câu 25. Trong các nội dung sau, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị tháng 10 - 1930?
A. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
B. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản theo chủ nghĩa Mác - Lênin lãnh đạo.
C. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn, đó là cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
D. Giai cấp cơng - nơng là lực lượng chính để đánh đuổi đế quốc và phong kiến. Đồng thời phải biết
liên lạc với tiểu tư sản, phú nông, trung tiểu địa chủ,... để lôi kéo họ vào phe của giai cấp vô sản.

Câu 26. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám (1945) là gì?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh bạo lực.
C. Đấu tranh chính trị.
D. Đấu tranh ngoại giao.
Đề kiểm
tra chất
lượng
Footer
Page
3 of
16.học kỳ I - Lớp 12

Trang 3/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
Câu 27. Trong các nội dung sau, nội dung không nằm trong chiến lược "Cam kết và mở rộng" của Tổng
Header
Page 4 of 16.
thống Mĩ B.Clin-tơn là
A. bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao
B. tăng cường phát triển khoa học- kĩ thuật quân sự bảo đảm tính hiện đại về vũ trang
C. tăng cường khơi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế Mĩ
D. sử dụng khẩu hiệu "Dân chủ" ở nước ngoài để can thiệp vào nội bộ của nước khác.
Câu 28. Nguyên nhân chính nào giúp Nhật Bản không chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phịng?
A. Nhật nằm trong vùng thường xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần..
B. Nhật nằm trong “ơ bảo vệ hạt nhân” của Mĩ
C. Tài nguyên khoáng sản khơng nhiều, nợ nước ngồi do bồi thường chi phí chiến tranh.
D. Dân cư đơng khơng thích hợp đầu tư nhiều vào quốc phịng

Câu 29. Hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước châu Phi là gì?
A. Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng.
B. Nổi dậy của nông dân.
C. Đấu tranh vũ trang.
D. Bãi công của công nhân.
Câu 30. Trước thế kỉ XIX, các nước ở Mĩ Latinh chịu sự thống trị của những quốc gia nào?
A. Bồ Đào Nha và Mĩ.
B. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
C. Anh và Hà Lan.
D. Tây Ban Nha và Pháp.
Câu 31. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, chính quyền Mĩ đã theo đuổi đường lối nào trong quan hệ
quốc tế?
A. Phấn đấu trở thành siêu cường hùng mạnh nhất ở hệ thống tư bản chủ nghĩa.
B. Tìm cách vươn lên thế một cực.
C. Cố gắng thiết lập thế đa cực trong đó Mĩ là một cực quan trọng.
D. Đưa Mĩ trở thành siêu cường hùng mạnh về kinh tế ở Mĩ Latinh.
Câu 32. Thỏa thuận Đông - Tây những năm M. Goócbachốp lên cầm quyền xoay quanh những vấn đề cơ
bản nào?
A. Thủ tiêu tên lửa tầm trung ở Châu Âu và cắt giảm vũ khí chiến lược.
B. Thủ tiêu tên lửa tầm trung ở Châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế cuộc chạy đua vũ
trang giữa hai nước.
C. Thủ tiêu tên lửa tầm trung ở Châu Âu, ngăn chặn sự đe dọa về kinh tế của Nhật và Tây Âu.
D. Cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước.
Câu 33. Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về phong trào cách mạng 1930 - 1931?
A. Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến là kẻ thù chủ yếu của ta trong giai đoạn này.
B. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 chia làm hai thời kì: nửa đầu năm 1930 và nửa sau năm 1930
(phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh).
C. Phong trào là cuộc tập dượt lần thứ nhất, chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
D. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là bãi cơng, bãi thị, mít
tinh, biểu tình, đấu tranh công khai, hợp pháp.

Câu 34. Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?
A. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chống lại các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Vị thế của Mĩ và Liên Xơ suy giảm nghiêm trọng, Mĩ khơng cịn là một cường quốc trên thế giới.
C. Một cực là Liên Xô khơng cịn, trật tự hai cực Ianta tan rã.
D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác trên toàn cầu.
Câu 35. Nhận xét nào sau đây không đúng về giai cấp công nhân Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai của Thực dân Pháp?
Đề kiểm
tra chất
lượng
Footer
Page
4 of
16.học kỳ I - Lớp 12

Trang 4/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
A. Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh trong cuộc khai thác thuộc
Header
Page 5 of 16.
địa lần thứ hai.
B. Năm 1929, giai cấp cơng nhân có hơn 22 vạn người.
C. Là đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, có ý thức tổ chức và kỹ thuật cao.
D. Bị ba tầng áp bức bóc lột của phong kiến, tay sai và tư sản người Việt.
Câu 36. Ý nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 là gì?
A. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
B. Xây dựng mối quan hệ liên minh công - nơng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
C. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin.

D. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
Câu 37. Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về phương thức hoạt động của Việt Nam quốc dân
Đảng?
A. Sử dụng bạo lực vũ trang là chủ yếu.
B. Khơng có cơ quan ngơn luận hoặc tài liệu để giải thích mục đích, tơn chỉ hoạt động.
C. Không đề ra đường lối hoạt động, chỉ tập trung vào tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh.
D. Chủ yếu thiên về các hoạt động ám sát cá nhân.
Câu 38. Trong giai đoạn 1939 - 1945, Trung ương Đảng đã triệu tập tất cả bao nhiêu Hội nghị?
A. Ba.
B. Bốn.
C. Năm.
D. Sáu.
Câu 39. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp các yếu tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước.
Câu 40. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
B. PHẦN ĐỊA LÍ (gồm 40 câu trắc nghiệm khách quan)
Câu 1. Do nước ta nằm gọn trong vành đai khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu nên thiên nhiên nước ta
A. có bốn mùa xanh tốt.
B. là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đơng.
D. có khí hậu đa dạng, phân hóa sâu sắc.
Câu 2. Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. tỉ trọng lao động ở khu vực I giảm, ở khu vực II và khu vực III tăng.

B. tỉ trọng lao động ở khu vực I không thay đổi, ở khu vực II tăng, khu vực III giảm.
C. tỉ trọng lao động ở khu vực I giảm, ở khu vực II không thay đổi, khu vực III tăng.
D. tỉ trọng lao động ở khu vực I tăng, ở khu vực II và khu vực III giảm.
Câu 3. Sự kiện được coi là mốc quan trọng trong quan hệ quốc tế của nước ta vào năm 2007 là
A. bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì.
B. gia nhập Hiệp hội các nước Đơng Nam Á.
C. là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới.
D. tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Câu 4. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng sản xuất.
A. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng hiện có.
B. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
Đề kiểm
tra chất
lượng
Footer
Page
5 of
16.học kỳ I - Lớp 12

Trang 5/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
C. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
HeaderD.Page
6 of 16.
Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
Câu 5. Trên biển Đông nước ta, vùng nào giàu có về nguồn hải sản?
A. Vịnh Bắc Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ

C. Vùng biển Tây Nam.
D. Bắc Trung Bộ
Câu 6. Ngồi chủ quyền thăm dị khai thác tài nguyên, đánh bắt thuỷ hải sản ta cịn có thu thuế hải quan
biển, giao thơng biển… Đây là
A. lãnh hải.
B. vùng tiếp giáp lãnh hải.
C. vùng đặc quyền kinh tế.
D. thềm lục địa.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.
D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Câu 8. Điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đơng đối với khí hậu nước ta?
A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí.
B. Biển Đơng mang lại một lượng mưa lớn.
C. Biển Đơng làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước.
D. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đơng Bắc.
Câu 9. Đây là một đặc điểm của sơng ngịi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
A. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.
B. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
C. Phần lớn sơng đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.
D. Sơng có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.
Câu 10. Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng
của khối khí
A. cận chí tuyến bán cầu Bắc.
B. Bắc Ấn Độ Dương.
C. cận chí tuyến bán cầu Nam.
D. lạnh phương Bắc.
Câu 11. Dầu khí nước ta tập trung chủ yếu trong 4 bể trầm tích là

A. Nam Cơn Sơn, Cửu Long, Quảng Ninh và Thổ Chu - Mã Lai.
B. Nam Côn Sơn, Cửu Long, Thổ Chu - Mã Lai và Sông Hồng.
C. Nam Côn Sơn, Cửu Long, Rạng Đông và Thổ Chu - Mã Lai.
D. Nam Côn Sơn, Cửu Long, Bạch Hổ và Thổ Chu - Mã Lai.
Câu 12. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện ở
A. lượng mưa từ 1000 – 1500 mm/năm, độ ẩm trên 90%.
B. lượng mưa từ 1800 – 2000 mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80%.
C. lượng mưa từ 1500 – 2000 mm/năm, độ ẩm trên 80%.
D. lượng mưa từ 3500 – 4000 mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80%.
Câu 13. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do vị trí
A. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.
B. nằm ở bán cầu Nam.
C. nằm ở bán cầu Bắc.
D. nằm trong vùng nội chí tuyến.
Câu 14. Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
A. hệ sinh thái rừng rậm thường xanh quanh năm.
B. hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao.
Đề kiểm
tra chất
lượng
Footer
Page
6 of
16.học kỳ I - Lớp 12

Trang 6/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
C. hệ sinh thái rừng nhiệt đới khô lá rộng và xa van, bụi gai nhiệt đới.

HeaderD.Page
7 of 16.
hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
Câu 15. Quá trình hình thành đất chủ yếu ở Việt Nam là
A. q trình rửa trơi các chất ba dơ dễ tan Ca2+, K2+, Mg2+.
B. quá trình hình thành đá ong.
C. quá trình feralit.
D. quá trình tích tụ mùn trên núi.
Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết năm 2007 tỉnh, thành phố nào sau đây
có GDP bình qn đầu người thấp nhất ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Bình Phứơc
B. Long An.
C. Tiền Giang
D. Tây Ninh.
Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trong cơ cấu ngành công nghiệp của
trung tâm cơng nghiệp Biên Hịa khơng có ngành nào sau đây?
A. Cơng nghiệp cơ khí.
B. Cơng nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
C. Công nghiệp dệt, may.
D. Công nghiệp điện tử.
Câu 18. Ở độ cao trên 2600 m có khí hậu
A. nhiệt đới.
B. cận nhiệt đới.
C. ơn đới.
D. xích đạo.
Câu 19. Số lượng lồi động thực vật q hiếm được đưa vào sách đỏ Việt Nam là
A. 340 loài thực vật, 350 loài động vật.
B. 360 loài thực vật, 350 loài động vật.
C. 360 loài thực vật, 340 loài động vật.
D. 350 loài thực vật, 360 loài động vật.

Câu 20. Hiện tượng ngập úng ở đồng bằng sông Hồng khơng chỉ do mưa lớn, mà cịn do
A. ảnh hưởng của triều cường.
B. địa hình dốc, nước tập trung mạnh.
C. địa hình thấp lại bị bao bọc bởi hệ thống đê sơng, đê biển.
D. khơng có các cơng trình thoát lũ.
Câu 21. Cho bảng số liệu sau
CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
(Đơn vị: %)
Năm
1990
1995
2000
2003
2005
Thành thị
19,5
20,8
24,2
25,8
26,9
Nơng thơn
80,5
79,2
75,8
74,2
73,1
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn nước ta giai
đoạn 1990 – 2005 là
A. biểu đồ cột.

B. biểu đồ tròn.
C. biểu đồ miền.
D. biểu đồ đường
Câu 22. Nước ta tiến hành công cuộc đổi mới với điểm xuất phát thấp từ nền kinh tế chủ yếu là
A. công – nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. nông – công nghiệp.
D. nông nghiệp.
Câu 23. Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch ?
A. Giao thông thuận lợi.
B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai.
C. Có nguồn nhân lực dồi dào.
Đề kiểm
tra chất
lượng
Footer
Page
7 of
16.học kỳ I - Lớp 12

Trang 7/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
D. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú.
Header
Page 8 of 16.
Câu 24. Cho bảng số liệu sau
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
(Đơn vị: %)

Công nghiệp – xây
Năm
Nông – lâm – ngư nghiệp
Dịch vụ
dựng
1999
1,0
2,3
10,2
1995
4,8
13,6
9,8
2000
4,6
10,1
5,3
2005
4,0
10,7
8,5
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam)
Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khu vực nơng – lâm – ngư nghiệp có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh.
B. Khu vực công nghiệp – xây dựng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đặc biệt là trong năm 1995.
C. Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh, tuy nhiên vẫn còn chậm
D. Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn suy thối.
Câu 25. Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sơng Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng
này có
A. diện tích rộng hơn Đồng bằng sơng Cửu Long

B. hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô
C. hệ thống kênh rạch chằng chịt
D. thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn.
Câu 26. Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc – Nam ở nước ta là
A. sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối
khí lạnh.
B. sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía
Nam.
C. góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đơng Bắc, đặc biệt từ 16°B trở
vào.
D. do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam.
Câu 27. Khống sản nổi bật ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. dầu khí và bơxit.
B. thiết và khí tự nhiên.
C. vật liệu xây dựng vá quặng sắt.
D. than đá và apatit.
Câu 28. Đây là một nhược điểm lớn của đô thị nước ta làm hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế
A. có quy mơ, diện tích và dân số không lớn.
B. phân bố tản mạn về không gian địa lí.
C. nếp sống xen lẫn giữa thành thị và nông thôn.
D. phân bố không đồng đều giữa các vùng.
Câu 29. Vùng đất là
A. phần đất liền giáp biển.
B. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.
C. phần được giới hạn bởi các đường biên giới và đường bờ biển.
D. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.
Câu 30. Ở đồng bằng ven biển miền Trung, từ phía biển vào, lần lượt có các dạng địa hình
A. cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
Đề kiểm
tra chất

lượng
Footer
Page
8 of
16.học kỳ I - Lớp 12

Trang 8/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
B. vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
HeaderC.Page
9 of 16.
vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.
D. cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.
Câu 31. Cho biểu đồ sau

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Biểu đồ sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn
2000 – 2005.
B. Biểu đồ sự tăng trưởng trong cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế ở nước ta,
giai đoạn 2000 – 2005.
C. Biểu đồ thể hiện giá trị cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn
2000 – 2005.
D. Biểu đồ tình hình sử dụng lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn
2000 – 2005.
Câu 32. Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít ở nước ta là
A. độ vĩ.
B. độ lục địa.
C. địa hình.

D. mạng lưới sơng ngịi.
Câu 33. Đối với nước ta, để bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái cần phải
A. duy trì diện tích rừng ít nhất là như hiện nay.
B. nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu ha.
C. đạt độ che phủ rừng lên trên 50%.
D. nâng độ che phủ lên từ 45% - 50%, ở vùng núi lên 60% - 70%.
Câu 34. Diện tích đất bị hoang hóa nước ta chiếm bao nhiêu (%) diện tích?
A. 26.
B. 27.
C. 28.
D. 29.
Câu 35. Khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, thời gian có nhiều bão là
A. từ tháng VI đến tháng X.
B. từ tháng VIII đến tháng X.
C. từ tháng X đến tháng XI.
D. từ tháng X đến tháng XII.
Câu 36. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ dân số nước ta thuộc loại trẻ (năm 2005)?
A. Từ 0 đến 14 tuổi chiếm 24,9%, từ 15 đến 59 tuổi chiếm 65,1%, 60 tuổi trở lên chiếm 10,0%.
B. Từ 0 đến 14 tuổi chiếm 29,4%, từ 15 đến 59 tuổi chiếm 56,6%, 60 tuổi trở lên chiếm 14%.
C. Từ 0 đến 14 tuổi chiếm 24,7%, từ 15 đến 59 tuổi chiếm 64,3%, 60 tuổi trở lên chiếm11%.
D. Từ 0 đến 14 tuổi chiếm 27,4%, từ 15 đến 59 tuổi chiếm 63,6%, 60 tuổi trở lên chiếm 9%.
Câu 37. Cho bảng số liệu sau
Đề kiểm
tra chất
lượng
Footer
Page
9 of
16.học kỳ I - Lớp 12


Trang 9/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY CƠNG NGHIỆP Ở TÂY NGUYÊN VÀ CẢ NƯỚC NĂM
Header Page 10 of 16.
2008.
(Đơn vị: nghìn ha)
Cây cơng nghiệp
Tây Ngun
Cả nước
Cà phê
524,9
475,7
Cao su
618,6
387,8
Hồ tiêu
50,0
16,8
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam)
Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cây cà phê ở Tây Nguyên chiếm vị trí quan trọng nhất, chiếm trên 90% diện tích gieo trồng của cả
nước.
B. Cây cao su chiếm 62,7%, cây hồ tiêu chiếm 33,6% diện tích gieo trồng của cả nước.
C. Ở các vùng khác, cây cà phê chỉ chiếm 9,4% diện tích gieo trồng của cả nước.
D. Tây Ngun có vai trị quan trọng đối với việc phát triển các cây công nghiệp á nhiệt đới và cận
nhiệt có giá trị kinh tế cao và có nhu cầu lớn trên thị trường trong nước và quốc tế.
Câu 38. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết trong các tỉnh dưới đây tỉnh nào có số
lượng ̣đàn trâu lớn nhất?

A. Lào Cai.
B. Tuyên Quang.
C. Hà Giang.
D. Lạng Sơn.
Câu 39. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm cơng ̣Hải Phịng, Hưng n, Hà Nội,
Bắc Ninh đươc ̣xếp theo thứ tự về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp từ lớn đến bé là
A. Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hưng Yên.
B. Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng.
C. Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh.
D. Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Hải Phòng.
Câu 40. Cho biểu đồ sau

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG DÂN SỐ CẢ
NƯỚC TA
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Từ năm 1990 – 2005, số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị trong tổng số dân cả nước đều tăng.
B. Số dân thành thị tăng nhanh hơn tỉ lệ dân thành thị.
C. Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị tăng lên 7,4% so với năm 1990.
D. Tỉ lệ dân thành thị luôn tăng và tăng nhanh hơn số dân thành thị.
Đề kiểm
tra chất
học kỳ I - Lớp 12
Footer
Page
10lượng
of 16.

Trang 10/15 - Mã đề thi 375



Nguyễn Trường Thái
C. PHẦN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (40 câu trắc nghiệm khách quan)
Header
Page 11 of 16.
Câu 1. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền do nhà nước đại diện.
B. phù hợp với ý chí của nhân dân do nhà nước đại diện.
C. mang tính chặt chẽ, tính quyền lực và tính bắt buộc chung.
D. thể hiện nguyện vọng của nhân dân do nhà nước quản lí.
Câu 2. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở
A. pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
Câu 3. "Cơng dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân về những vấn đề mình quan tâm." là một nội dung thuộc
A. Bình đẳng về quyền tự do ngơn luận.
B. Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận.
C. Nội dung về quyền tự do ngôn luận.
D. Khái niệm về quyền tự do ngôn luận.
Câu 4. Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của cơng dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 5. Cơng dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Cơng dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tơn giáo.
B. Cơng dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đồn thể mà họ
tham gia.

D. Cơng dân khơng bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 6. Bạo lực trong gia đình thể hiện điều gì trong các ý dưới đây
A. Thiếu tình cảm
B. Thiếu kinh tế.
C. Thiếu tập trung
D. Thiếu bình đẳng
Câu 7. Điền vào chỗ trống : Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi cơng dân, nam, nữ thuộc các dân
tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị ……….. trong việc hưởng quyền, thực
hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy đinh của pháp luật.
A. hạn chế khả năng.
B. ràng buộc bởi các quan hệ
C. khống chế về năng lực.
D. phân biệt đối xử.
Câu 8. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là pháp luật có
A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. tính quyền lực.
C. tính bắt buộc chung.
D. tính quy phạm.
Câu 9. Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân áp dụng pháp luật ?
A. Người tham gia giao thông không vượt qua nga tư khi có tín hiệu đèn đỏ
B. Cơng dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm
D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn
Câu 10. Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý ?
Đề kiểm
tra chất
học kỳ I - Lớp 12
Footer
Page

11lượng
of 16.

Trang 11/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
A. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật ,có thể nhận thức và điều khiển
Header
Page 12 of 16.
hành vi của mình.
B. Là người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
C. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện.
D. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật
Câu 11. Cứ đến ngày Quốc khánh (2/9) người nào cải tạo tốt, biết hối cải thì được Chủ tịch nước ân xá
cho ra tù trước thời hạn. Thể hiện bản chất gì của pháp luật?
A. Bản chất giai cấp.
B. Bản chất xã hội.
C. Bản chất nhân đạo sâu sắc pháp luật xã hội chủ nghĩa.
D. Bản chất nhân dân.
Câu 12. Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của H ra đọc
tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
B. Quyền tự do dân chủ của công dân.
C. Quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại của cơng dân.
D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.
Câu 13. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin
xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu là bạn học cùng lớp của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau
đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Coi như khơng biết vì đây là việc riêng của T.

B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.
D. Chia sẻ thơng tin đó trên facebook.
Câu 14. "Trên cơ sở pháp luật, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tôn trọng và bảo vệ quyền bất
khả xâm phạm về thân thể của cá nhân, coi đó là quyền bảo vệ con người – quyền công dân trong một xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh." là một nội dung thuộc
A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
D. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
Câu 15. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo ?
A. Thờ cúng ông Táo.
B. Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ.
C. Thờ cúng đức chúa trời.
D. Thờ cúng tổ tiên, ông, bà.
Câu 16. Chia các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí căn cứ vào
A. dấu hiệu vi phạm pháp luật, năng lực trách nhiệm pháp lí.
B. đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm.
C. các lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật.
D. địa vị, thành phần và học vấn xã hội của người vi phạm.
Câu 17. Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện ở
A. những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính.
B. những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt.
C. những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài.
D. những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kỷ luật.
Câu 18. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
Đề kiểm
tra chất

học kỳ I - Lớp 12
Footer
Page
12lượng
of 16.

Trang 12/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Header
Page
13
of
16.
Câu 19. Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người?
A. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật.
B. Bắt, giam, giữ người khi người này có dấu hiệu nghiện ma tuý.
C.Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
D. Bắt giam người khi người này có người thân phạm pháp luật.
Câu 20. Vi phạm hình sự là
A. hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
B. hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
Câu 21. Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân sẽ bị nhà nước:
A. ngăn chặn, xử lí
B. xử lí nghiêm minh

C. xử lí thật nặng.
D. xử lí nghiêm khắc.
Câu 22. Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo,
thành phần, địa vị xã hội, thể hiện ở
A. cơng dân bình đẳng về quyền.
B. cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ.
C. cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
D. cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 23. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình
A. Cùng đóng góp cơng sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình.
B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù phợp với khả năng của mình.
C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.
D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.
Câu 24. Chị H có chồng là anh Y. Bạn chị H có gửi cho chị một bì thư và 2000 USD với nội dung như
sau: “Mến tặng vợ chồng bạn, chúc hai bạn nhanh chóng qua khỏi thời kì khó khăn này”. 2000 USD là
A. tài sản chung của chị H và anh Y.
B. tài sản riêng của chị H hoặc tài sản riêng của anh Y.
C. tài sản được chia làm hai theo quy định của pháp luật.
D. Tất cả ý trên.
Câu 25. Nội dung nào sau đây khơng phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh?
A. Tự do lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh.
B. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong sản xuất.
C. Chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh.
D. Xúc tiến các hoạt động thương mại.
Câu 26. Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng
A. trong tuyển dụng lao động.
B. trong giao kết hợp đồng lao động.
C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.
D. tự do lựa chọn việc làm.
Câu 27. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình đẳng

giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân.
B. tài sản chung.
C. tài sản riêng.
D. tình cảm.
Câu 28. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc
A. Các bên cùng có lợi
B. Bình đẳng
C. Đồn kết giữa các dân tộc
Đề kiểm
tra chất
học kỳ I - Lớp 12
Footer
Page
13lượng
of 16.

Trang 13/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
D. Tơn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.
Header
Page 14 of 16.
Câu 29. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là
A. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng.
B. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật bảo vệ.
C. Các dân tộc được nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển.
D. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
Câu 30. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các tôn giáo được Nhà nước cơng nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn
giáo theo quy định của pháp luật.
B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy
giá trị văn hố, đạo đức tơn giáo được Nhà nước bảo đảm.
C. Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở
tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.
Câu 31. Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 32. Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
B. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.
C. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
D. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con ni.
Câu 33. Ơng A là người có thu nhập cao. Hàng năm, ơng chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu
nhập cá nhân. Trong trường hợp này, ông A đã
A. thi hành pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 34. Pháp luật được ban hành để hướng dẫn
A. hành vi, điều chỉnh cách xử sự của mỗi cá nhân, tổ chức theo các quy tắc, cách thức phù hợp.
B. mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội thực hiện theo các quy tắc được ban hành.
C. cá nhân, tổ chức lực chọn cách xử sự theo các quy tắc phù hợp.
D. cá nhân, tổ chức thực hiện và tuân theo đúng các quy tắc chung phổ biến.
Câu 35. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức
vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của cơng dân?

A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
D. Bình đẳng về quyền lao động.
Câu 36. Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng
A. trong tuyển dụng lao động.
B. trong giao kết hợp đồng lao động.
C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.
D. tự do lựa chọn việc làm.
Câu 37. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
B. Dân chủ, cơng bằng, tiến bộ.
C. Tích cực, chủ động, tự quyết.
Đề kiểm
tra chất
học kỳ I - Lớp 12
Footer
Page
14lượng
of 16.

Trang 14/15 - Mã đề thi 375


Nguyễn Trường Thái
D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm .
Header
Page 15 of 16.
Câu 38. Nhận định nào sau là không đúng về vai trò của pháp luật?
A. Pháp luật là một phương tiện duy nhất để nhà nước quản lí xã hội.

B. Pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
C. Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính cơng bằng dân chủ.
D. Nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
Câu 39. Đâu là độ tuổi của người khơng có năng lực hành vi dân sự?
A. Từ đủ 5 tuổi đến dưới 18 tuổi.
B. Chưa đủ 6 tuổi.
C. Từ đủ 7 tuổi đến dưới 16 tuổi.
D. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Câu 40. Yếu tố quan trọng nhất, quyết định việc tuân thủ pháp luật hay vi phạm phạm pháp luật của cá
nhân, tổ chức là
A. điều kiện kinh tế
B. nội dung của pháp luật.
C. ý thức con người.
D. giáo dục của gia đình.
----------HẾT---------Họ và tên thí sinh.......................................................................; Số báo danh:.......................................
• Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
• Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.

Đề kiểm
tra chất
học kỳ I - Lớp 12
Footer
Page
15lượng
of 16.

Trang 15/15 - Mã đề thi 375




×