Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án người gác rừng tí hon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.78 KB, 10 trang )

Sinh viên: Trần Thị Ngọc Châu
Lớp: D15TH02
MSSV: 1521402020092
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 1
Hình thức tổ chức: Hình thức lên lớp
Loại bài học: Giờ học bài mới

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật
-Học sinh khá, giỏi biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn truyện
-Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh, dũng cảm của cậu bé gác rừng
tí hon trong việc bảo vệ rừng, giúp các chú công an bắt quả tang bọn trộm gỗ phá
rừng
-Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
2.Kĩ năng
-Đọc lưu loát, mạch lạc
-Rèn luyện giọng đọc truyền cảm, diễn cảm
-Suy nghĩ hệ thống các sự việc liên quan với nhau
-Rèn luyện khả năng phán đoán
3.Thái độ
-Cảm thông trước sự vất vả của người gác rừng
-Học hỏi được tính tự giác, dũng cảm của bạn nhỏ
-Phân biệt được hành vi đúng hay sai
-Hành động một cách thông minh đầy bản lĩnh
II.Đồ dùng dạy học
-Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ để ghi những câu,
đoạn văn cần luyện đọc, các phiếu giấy để hoạt động kĩ thuật khăn phủ bàn.
-Học sinh: SGK, vở.
III.Các hoạt động dạy – học.


Phương
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
pháp
I.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
1.Ổn định lớp.
-Cô chào cả lớp, lớp trưởng cho cô -Dạ thưa cô lớp không vắng bạn
biết hôm nay lớp có đi học đầy đủ nào ạ
không?
-Trước khi đi vào bài mới cô mời bạn -Cả lớp hát
lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp

Thời
gian
1
phút


hát 1 bài nào
2.Kiểm tra bài cũ
-Em nào cho cô biết tiết tập đọc vừa
rồi chúng ta đã học bài gì?
-Một em đọc thuộc khổ thơ 3 và trả lời
câu hỏi: Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu
cũng tìm ra ngọt ngào” ý nói gì?

3
phút

-Vừa rồi chúng ta học bài Hành

trình của những bầy ong
-Đọc thuộc khổ 3, câu thơ muốn -Vấn
đáp
nói đến bầy ong rất chăm chỉ, (hiểu)- kiểm
giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm tra
ra được hoa để làm mật đem lại
hương thơm vị ngọt ngào cho
đời
-Cho HS nhận xét, GV chốt lại: Bạn… -1 HS nhận xét
đã trả lời đúng rồi nha cả lớp
đáp
-Một em đọc thuộc khổ thơ 4 và cho -Đọc thuộc khổ thơ 4, hai dòng -Vấn
thơ cuối bài ca ngợi công việc (hiểu)- kiểm
cô biết hai dòng thơ cuối bài nói gì?
của bầy ong là mang lại những tra
giọt mật ngọt cho con người để
con người cảm nhận được những
mùa hoa đã tàn phai còn lại trong
mật ong( làm 2 công việc liệu
-Cho HS nhận xét, GV chốt lại: Như HS có nhớ vừa đọc thơ vừa trả
vậy bạn.. cũng đã trả lời đúng rồi nha lời )
-1 HS nhận xét
các em
-Nhận xét: Thông qua việc kiểm tra
bài cô nhận thấy lớp mình về nhà có
học bài và ôn bài đầy đủ, cô có lời -Lắng nghe
khen cho cả lớp, cả lớp tự thưởng cho
mình 1 tràn vỗ tay thật to nào.
II.Dạy học bài mới
2

1.Giới thiệu bài:
-Trực quan phút
-Cho HS quan sát ảnh
-Vấn
đáp
-Hỏi: Những bức ảnh chụp cảnh gì?
-Quan sát
(biết)- gợi
-Những bức ảnh chụp cảnh rừng, mở
đáp
-Nhận xét: đúng rồi, cô có bức ảnh những cách rừng rất xanh tươi và -Vấn
(hiểu)- gợi
cánh rừng xanh tươi, vậy làm thế nào đầy sức sống
để rừng giữ mãi được màu xanh? Đó -Lắng nghe, 1 HS trả lời: thưa cô mở
học
nhờ công lao của người gác rừng, vậy đó là những con người ngày đêm -Dạy
nêu vấn đề
các em có biết người gác rừng là canh giữ những cánh rừng
những con người như thế nào không?
-Bạn đã trả lời cũng có ý đúng đó các


em, người gác rừng còn được gọi là
kiểm lâm, là những người có nhiệm vụ
bảo vệ tài nguyên rừng, ngăn chặn các
hành vi khai thác rừng trái phép như
chặt gỗ, săn bắt chim, thú rừng,…đó là
một nghề vừa vinh quang vừa nguy
hiểm. Bài học hôm nay sẽ cho chúng
ta làm quen với một bạn nhỏ, khi giúp

các chú công an bắt bọn trộm gỗ, bạn
ấy đã có được phẩm chất của một
người gác rừng rồi đó, và để tìm hiểu
xem những phẩm chất của bạn nhỏ
trong bài là gì thì cô trò mình cùng tìm
hiểu bài: “Người gác rừng tí hon” nha
các em
-Yêu cầu 2 bàn lần lượt nhắc lại tựa
bài, GV ghi tựa bài lên bảng, và nhắc
HS ghi tựa vào vở
2.Dạy bài mới
2.1.Luyện đọc
-Gọi 1 HS Khá để đọc toàn bài, cả lớp
đọc thầm theo
-Yêu cầu HS chia đoạn: Bài văn này
chia thành mấy đoạn?
-Cho HS nhận xét: Một em nhận xét
xem bạn.. trả lời đúng chưa nào?
-Gọi 3 HS chia 3 đoạn như thế nào?
Cô mời em cho cô biết đoạn 1/2/3 từ
đâu đến đâu?
-Gọi HS nhận xét xem bạn trả lời như
vậy đúng chưa?
-Gọi liên tiếp 3 HS đọc 3 đoạn. Cô
mời em…Cả lớp theo dõi và nhận xét
-Yêu cầu HS nêu ra từ khó: Trong bài
văn trên em nào nêu ra cho cô những
từ khó trong bài là gì?
-Chỉ ra từ dễ viết sai: lanh# loanh, lay#
loay, rõi# rỏi


-2 dãy nhắc lại tựa bài, cả lớp ghi
tựa vào vở
8
-1 HS đọc
-Thực hành- phút
luyện tập
-3 đoạn
( cài này
chưa gọi là
-1 HS nhận xét: dạ thưa cô bạn luyện
tập
trả lời dúng rồi ạ
được)
cái
-3 đoạn
luyên đọc
+Đoạn 1: Từ đầu…bìa rừng mới

chưa?
luyện tập
+Đoạn 2: Tiếp theo…thu gỗ lại
+Đoạn 3: Phần còn lại
-Vấn
đáp
-Dạ thưa cô, bạn trả lời đúng rồi (biết)- gợi

mở
-3 HS đọc liên tiếp 3 đoạn
-Vấn

đáp
(vận dụng)-Dạ thưa cô từ khó là: loanh kiểm tra
quanh, loay hoay, rắn rỏi.( từ
khó theo nghĩa hay cách đọc
phân biệt ra)
-Thực hành


-Giải thích thêm các từ( nghĩa hay gì )
cột: buộc; lượm: nhặt; lén chạy: chạy
thật nhẹ để không ai phát hiện ra; bìa
rừng: ven rừng
-Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn , Cô mời
em… đọc bài
-Giải nghĩa các từ: rô bốt, còng tay ở
đoạn 3
-Nhận xét: Ngoài việc đọc đúng văn
bản khoa học, đọc trôi chảy, lưu loát
các em cần chú ý khi đọc lời thoại
nhân vật: Lời cậu bé thắc mắc: băn
khoăn; câu hỏi của tên trộm: hạ giọng,
thì thào, bí mật; câu trả lời của chú
công an: rắn rỏi, nghiêm trang; lời
khen của chú công an: vui vẻ.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài, rồi nhận xét
-Nêu cách đọc: Toàn bài đọc giọng
chậm rãi, hơi nhanh và hồi hộp ở đoạn
kể về sự mưu trí của bạn nhỏ, đọc trôi
chảy, ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu
câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở

những từ gợi tả: loanh quanh, thắc
mắc, đâu có, bàn bạc, lén chạy, rắn
rỏi, lửa đốt, bành bạch, loay hoay, quả
là, dũng cảm,… và chuyển giọng linh
hoạt phù hợp với nhân vật. Các em
chú ý nghe cô đọc bài.
- Đọc mẫu.
2.2.Tìm hiểu bài
-Vừa qua cô thấy các em đã đọc bài
tương đối tốt, để hiểu nội dung của bài
cô trò mình cùng chuyển sang phần
tìm hiểu bài.
♦ Đoạn 1:
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1
-Ba bạn nhỏ làm nghề gì?

-Quan sát
-Lắng nghe

luyện tập
-Vấn
đáp
(hiểu)- gợi
mở

-3 HS đọc liên tiếp 3 đoạn
-Lắng nghe
-Lắng nghe

-Thực hành

luyện tập

-1 HS đọc toàn bài: Đọc giọng
kể thông thả, hạ giọng cuối câu
hỏi thể hiện điều bạn nhỏ thắc
mắc, cao giọng cuối câu trao đổi
của bọn trộm, thể hiện sự dõng -Thực hànhdạc và ý ngợi khen trong lời của luyện tập
các chú công an

-Lắng nghe

-1 HS đọc
-Ba của bạn nhỏ làm nghề gác
rừng

18
phút


-Một em cho cô nhận xét xem bạn trả
lời đúng chưa?
-Tiếp tục quan sát vào đoạn văn, em
nào cho cô biết theo lối ba đi vào
rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều
gì?
-Vậy khi phát hiện những dấu chân đó,
bạn nhỏ thắc mắc gì?

-Thưa cô bạn trả lời đúng ạ
-Bạn phát hiện ra những dấu

chân người lớn hằn trên đất
-Hai ngày nay đâu có khách
tham quan nào?

-Và khi lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ
đã nhìn thấy gì, nghe được gì?
-Bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây
gổ to cộ đã bị chặt thành từng
khúc dài. Bạn nhỏ nghe thấy bọn
trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe
-Một em nhận xét xem bạn trả lời chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối
đúng chưa?
-Thưa cô bạn trả lời đúng rồi ạ
-Kết luận: Khi phát hiện những dấu
chân người lạ, bạn nhỏ băng khoăn tự
hỏi mình: hai ngày nay đâu có đoàn
khách tham quan nào? Rồi lần theo
dấu chân người lạ bạn nhỏ thấy được
hơn chục cây gỗ to cộ đã bị chặt
thành từng khúc dài và nghe thấy bọn
trộm bàn nhau chuyển gỗ
-Vậy em nào có thể nêu nội dung
chính của đoạn 1 là gì?
-Đoạn 1: Bạn nhỏ tìm ra dấu vết
-Khi tìm ra được những chứng cứ cụ bọn trộm
thể của bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã tiếp
tục làm gì chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
đoạn 2 nhé
-Một bạn đọc to đoạn 2 cho cô nào?
Cả lớp đọc thầm

-1 HS đọc
-Em nào cho cô biết nội dung chính
mà đoạn 2 đề cập đến là gì?
-Sự thông minh, dũng cảm của
Cái này là trả lời câu hỏi xong hỏi mới bạn nhỏ
phù hợp chứ mới đọc xong sao mà biết
-1 HS đọc
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
-Thảo luận nhóm
-Các em tiến hành thảo luận nhóm 3
người trong thời gian 3 phút để trả lời

-Thực hànhluyện tập
Sao phương
pháp
này
nhiều vậy
cái này là
sau khi học
nó luyện tập

chứ
đang hỏi bài
sao gọi là
luyện tập
-Vấn
đáp
(biết)- kiểm
tra
-Vấn

đáp
(biết)- kiểm
tra
-Vấn
đáp
(biết)- kiểm
tra
-Vấn
đáp
(biết)- kiểm
tra

-Vấn

đáp


cho câu hỏi 2 trong SGK nha
-Vậy em nào có thể kể những việc
làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người
thông minh?

-Những việc làm :
+Thắc mắc khi thấy dấu chân
người lớn trong rừng
+Lần theo dấu chân để tự giải
đáp thắc mắc
+Nghi ngờ và tìm hiểu, từ đó
phát hiện ra bọn trộm
-Thưa cô bạn trả lời đúng rồi ạ


(hiểu)- tổng
kết

-Thực hànhluyện tập
-Vấn
đáp
-Một em nhận xét xem bạn trả lời như
(hiểu)- tổng
vậy đúng chưa?
-Bạn lén chạy đường tắt về quán kết
-Cô mời 1 em hãy kể việc làm cho bà Hai gọi điện báo công an về
thấy bạn nhỏ là người dũng cảm?
hành động của kẻ xấu, trực tiếp
tham gia cùng các chú công an
bắt bọn trộm gỗ trong đêm
-Thưa cô bạn trả lời đúng rồi ạ
-Vấn
đáp
-Cô mời một em nhận xét xem bạn trả
(phân tích)lời như vậy đúng chưa?
-Dạ thưa cô rất nguy hiểm ạ
kiểm tra
-Và nếu như bạn nhỏ không mưu trí,
không dũng cảm thì có thể bạn nhỏ đã
bị bọn lâm tặc phát hiện và có khi còn
đe dọa đến tính mạng của bạn nhỏ,
như vậy các em thấy có nguy hiểm
cho bạn nhỏ không?
-Trình chiếu tranh trong SGK

-Chiếc xe chở đầy gỗ đã bị trộm, -Vấn
đáp
-Em nhận thấy bức tranh này vẽ gì?
bọn trộm bị bắt và chú công an (phân tích)đang khen bạn nhỏ
kiểm tra
-Thưa cô bạn trả lời đúng rồi ạ
-Một bạn nhận xét xem bạn trả lời như
vậy đúng chưa?
-GV kết luận: Đây là kết quả việc làm
của bạn nhỏ. Chiếc xe ô tô được xếp
-Vấn
đáp
đầy gỗ của bọn trộm đã bị tịch thu,
(biết)- củng
phía sau là bọn lâm tặc đang bị bắt,
cố
và đây là hình ảnh chú công an đang
vỗ vai khen bạn nhỏ. Như vậy bạn nhỏ
rất thông minh và dũng cảm đã phối
hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ.
-Trực quan
Việc làm đó nói lên điều gì chúng ta
-Vấn
đáp
cùng chuyển sang đoạn 3 nha cả lớp
-1 HS đọc đoạn 3
(phân tích)-Một bạn đọc to, rõ đoạn 3 cho cô nào
gợi mở



-Lắng nghe
--Sau đây cô sẽ tổ chức cho các em
hoạt động theo nhóm 6 bạn, trong
vòng 4 phút để trả lời 3 câu hỏi sau?
Trong hoạt động này cô sẽ tổ chức cho
các em theo kĩ thuật khăn phủ bàn, các
em hình dung tờ giấy A 2 là chiếc
khăn phủ bàn, các em sẽ hoạt động cá
nhân, mỗi cá nhân sẽ ghi ý kiến của
mình vào rìa của khăn trải bàn, sau đó
các em sẽ thảo luận thống nhất chung
và ghi vào chính giữa của khăn phủ
bàn, bây giờ cô mới các em tiến hành
hoạt động nhóm
-1 HS đọc: Vì sao bạn nhỏ tự
-Một bạn đọc cho cô yêu cầu a ở câu nguyện tham gia bắt bọn trộm
hỏi 3 nào?
gỗ?
-Vì bạn yêu rừng, giống như ba
-Cô mời nhóm… trả lời câu hỏi này, của mình, bạn muốn đóng góp
cô mời em..
công sức bảo vệ rừng
-Em đồng tình với bạn và có
-Nhóm nào có nhận xét hay bổ sung thêm bổ sung là vì bạn nhỏ có ý
cho nhóm bạn… không?
thức, trách nhiệm của một công
dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản
chung của mọi người
-Lắng nghe
-Nhận xét: Cô cũng đồng ý với ý kiến

của các nhóm. Vì bạn nhỏ yêu rừng,
có trách nhiệm với tài sản chung nên
bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn
trộm gỗ
-1 HS đọc: Em học tập ở bạn nhỏ
-Một em đọc câu hỏi 3 ý b nào?
những điều gì?
-Em học tập ở bạn nhỏ:
- Cô mời nhóm… trả lời câu hỏi này, +Tinh thần trách nhiệm bảo vệ
cô mời em…Mời thêm bổ sung của tài sản chung
các nhóm còn lại
+Sự bình tĩnh, thông minh khi
xử lí tình huống
+Khả năng phán đoán và phản
ứng nhanh
+Tính kiên trì, dũng cảm, sự táo
bạo

Phải ghi kĩ
thuật ko cô
tường mình
không làm
Chèn them
bên
tren
pp+kt

-Thực hànhluyện tập

-Vấn

đáp
(sáng tạo)tổng kết
-Vấn
đáp
(đánh giá)tổng kết


-Dạ thưa cô nội dung đoạn 3 là
-Vậy một em hãy cho cô biết nội dung tình yêu rừng của bạn nhỏ
của đoạn 3 là gì nào?
-Dạ thưa cô rừng bị tà phá và
-Trình chiếu những hình ảnh rừng bị khai thác rừng bừa bãi
tàn phá và hỏi: Qua hai bức ảnh, em
có nhận xét gì?
-Sạt lở đất, gây ra đất trống đồi
-Việc khai thác rừng bừa bãi sẽ dẫn trọc
đến hậu quả gì?
-Quan sát
-Trình chiếu 2 bức ảnh mà HS đề cập
đến
-Lắng nghe
-GV kết luận: Rừng là tài sản chung
của cả nước, có rất nhiều lợi ích đối
với môi trường. Trong chiến tranh
rừng còn là nơi căn cứ đạ cách mạng:
“Rừng che bộ đội rừng vây quân
thù”. Nếu như mỗi người dân đều có ý
thức bảo vệ rừng như bạn nhỏ thì
rừng sẽ tồn tại và giữ mãi được màu -Tác gải muốn biểu dương bạn
xanh

nhỏ
-Qua câu chuyện trên, tác giả muốn
biểu dương ai?
-Lắng nghe
-Nhận xét: cô cũng nhất trí với các em
và đây cũng chính là ý nghĩa của bài
học ngày hôm nay đó là: Biểu dương ý
thức bảo vệ rừng, sự thông minh và
dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
-Một em lặp lại cho cả lời cùng nghe
2.3.Luyện dọc diễn cảm
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
Cả lớp theo dõi
-Yêu cầu HS nêu cách đọc: Khi đọc
bài thì chúng ta phải chú ý đến những
gì?
-Một em nhận xét xem bạn trả lời như
vậy đúng chưa?
-Hướng dẫn cách đọc: Các em chú ý
đọc chuyển giọng linh hoạt phù hợp

-Vấn
đáp
(hiểu)- tổng
kêt

-Vấn
đáp
(hiểu)- tổng
kết

-Vấn
đáp
(biết)- gợi
mở
8
-Vấn
đáp phút
(vận dụng)gợi mở
-Trực quan

-1 HS nhắc lại
-3 HS đọc liên tiếp 3 đoạn
-Chú ý đến việc đọc đúng nội
dung từng đoạn, đúng lời của
nhân vật
-Thưa cô bạn trả lời đúng rồi ạ
-Lắng nghe

-Vấn
đáp
(hiểu)- tổng
kết


với nhân vật.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
3:
+Chiếu đoạn 3 trong SGK lên
+Đọc mẫu cho cả lớp cùng theo dõi


-Trực quan
+Theo dõi và tìm các từ cần
nhấn giọng
+ Gạch chân những từ nhấn
giọng: lửa đốt, bành bạch, loay
+Các em vừa nghe cô đọc bài, em nào hoay, lao tới, khựng lại, lách -Thực hànhcho cô biết cô đã nhấn giọng và ngắt cách, quả là, dũng cảm.
luyện tập
nghỉ sau những từ nào? Cho HS nêu,
-Vấn
đáp
sau đó GV gạch chân những từ đó, sau +3 HS đại diện 3 dãy đọc diễn (biết)- củng
đó GV nhận xét luôn
cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp cố
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm: theo dõi và bình chọn cho bạn
Bây giờ các em sẽ tiến hành đọc thầm đọc hay nhất
và cử mỗi tổ một bạn lên đọc thi đua
giữa 3 tổ xem tổ nào có bạn đọc đúng, -1 HS đọc
hay, và diễn cảm nha cả lớp
-Cô mời 1 em xung phong đọc lại toàn -Lắng nghe, thưa cô bạn đọc rất
bộ bài
đúng và truyền cảm ạ
-Một em nhận xét xem bạn đọc… như -Lắng nghe
vậy đúng và truyền cảm chưa?
-Để khích lệ tinh thần cả lớp cô sẽ cho
cả lớp tham gia vào một trò chơi có
-Vấn
đáp
tên gọi là lồng tiếng, em nào đọc thoại
(phân tích)cho vai mình đúng và diễn cảm thì em
kiểm tra

đó sẽ là người chiến thắng nha cả lớp
-Nhận xét: Cô tuyên dương em…đọc
rất tốt, cô mong là cả lớp cùng học hỏi
-Thực hành
bạn…để đọc tốt hơn.
-Bạn nhỏ rất thông minh, dũng luyện tập
3.Củng cố
cảm, và có tình yêu rừng
-Vừa rồi cô và cả lớp cùng tìm hiểu
xong bài Người gác rừng tí hon, vậy
em nào cho cố biết bạn nhỏ trong bài
-Thực hành
có những đức tính hay phẩm chất gì -Người gác rừng tí hon chính là luyện tập
nào?
bạn nhỏ
-Vấn
đáp
-Còn người gác rừng tí hon mà tác giả
(biết)- đánh
đề cặp đến là ai?
-Em trồng cây xanh, không xả giá
rác, cùng chung tay góp sức giữ -Trò chơi
-Là một công dân nhỏ tuổi như bạn môi trường sạch đẹp
học tập
nhỏ, em đã làm gì để bảo vệ môi -Lắng nghe
trường?

3
phút


1
phút


-Nhận xét: Trong giờ học này cô nhận
thấy lớp mình chăm chỉ chú ý, theo
dõi bài, hăng hái phát biểu nhưng vẫn
còn một số bạn chưa chú ý lắm, cô
mong là lần sau các em chú ý nhiều
hơn nữa.
-Lắng nghe
4.Dặn dò
-Về nhà các em nhớ ôn lại bài cũ, ghi
nhớ nội dung chính của bài hôm nay
-Các em nhớ đọc và xem trước bài
mới là Trồng rừng ngập mặn để giờ
học sau các em tiếp thu bài hiệu quả
hơn nha
-Giờ học hôm nay đến đây là đã kết
thúc rồi, cô xin chào cả lớp.

-Vấn
đáp
(hiểu)- kiểm
tra
-Vấn
đáp
(hiểu)- kiểm
tra
-Động não




×