Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

BỘ ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn Hóa học ĐỀ SỐ 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.38 KB, 19 trang )

ĐỀ SỐ 14

BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC

Đề thi gồm 06 trang


Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào sau đây?
A. Fe.

B. Na.

C. Zn.

D. Cu.

Câu 2: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thủy luyện, có thể
dùng kim loại nào sau đây?
A. Ca.

B. Na.

C. Ag.

D. Fe.

Câu 3: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.



B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

Câu 4: Tripanmitin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 5: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư có khí mùi xốc thoát ra, có
4,8 gam chất rắn vàng nhật lưu huỳnh (S) và dung dịch D. Cho hấp thu hết lượng khí mùi xốc
trên vào dung dịch nước vooi trong dư, thu được 25,2 gam kết tủa muối sunfit. Trị số của m
là:
A. 9,18 gam

B. 11,88 gam

C. 3,24 gam

D. 10,8 gam

Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. CaSO4.2H2O dùng để bó bột khi gãy xương.

B. Cho Zn nguyên chất vào dung dịch HCl thì có ăn mòn điện hóa.
C. CaCO3 tan trong H2O có CO2.
D. Khi đun nóng thì làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
Câu 7: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Cao su lưu hóa.

B. poli (metyl metacrylat).

C. Xenlulozơ.

D. amilopectin.

Câu 8: Khi thủy phân hoàn toàn 76,95 gam một pentapeptit (tạo từ valin) bằng dung dịch
NaOH vừa đủ thì khối lượng muối thu được là
A. 105 gam

B. 106,8 gam

C. 104,25 gam.

D. 108,04 gam.

Câu 9: Cho 50 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng
còn lại 20,4 gam chất rắn không ta. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 40,8%.
Trang 1

B. 40%.

C. 20.4%.


D. 53,6%.


Câu 10: Cho phương trình hóa học:
aFe+bH 2SO 4 → cFe 2 ( SO 4 ) 3 + dSO 2 ↑ +eH 2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1: 3

B. 1: 2

C. 2 : 3

D. 2 : 9

Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl 2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung
dịch :
A. HCl.

B. Na2SO4.

C. NaOH.

D. HNO3.

Câu 12: Cho các phản ứng sau:
(1) BaCO3 + dung dịch H2SO4;
(2) Dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2;
(3) Dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2;
(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch Na(OH)2;

(5) Dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2;
(6) Dung dịch Na2S + dung dịch CuSO4.
Số phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là
A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 13: Cho a mol Mg và b mol Al vào dung dịch có chứa c mol Cu(NO 3)2 và dung dịch mol
AgNO3. Thiết lập mối liên hệ giữa a, b, c, dung dịch để cho sau phản ứng thu được 2 kim loại
A. a > c +

d 3b

.
2 2

B.

d 3b
d 3b

< a ≤ c+ − .
2 2
2 2

D. d < 2a + 3b < 2c + d .


C. d < 3b < 2c + d .

Câu 14: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ
trong X là 13,46%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 15,6
gam X?
A. 3,36 gam.

B. 6,3 gam.

C. 10,56 gam.

D. 7,68 gam.

Câu 15: Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2.
A. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra.
B. Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O.
C. Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3,H2O.
D. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O.
Câu 16: Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối
lượng thành Zn giảm. Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn
một phần kim loại chưa tan. X là muối của kim loại nào sau đay?
Trang 2


A. Ni.

B. Cu.

C. Fe.


D. Ag.

Câu 17: Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như
S, P, C, C2H5OH…bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là :
A. P.

B. Fe2O3.

C. CrO3.

D. Cu.

Câu 18: Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp vào dung dịch Y
chỉ chứa một chất tan và khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thầy Fe và Cu tan hết và
còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây ?
A. Cu(NO3)2.

B. AgNO3.

C. FeSO4.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc) và 9,0 gam
H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2.

B. C3H6O2.


C. C4H8O2

D. C5H10O2

Câu 20: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, propan-1,2-diol, etylen glicoi, anbumin (lòng
trắng trứng), axit axetat, glucozơ, anđehit axetic, Gly - Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH) 2 ở
nhiệt độ thường là:
A. 4

B. 6

C. 5

D. 7

Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác
dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,95.

B. 44,95.

C. 22,60.

D. 22,35.

Câu 22: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOC2H5 bằng:
A. AgNO3.

B. CaCO3.


C. H2O.

D. dung dịch Br2.

Câu 23: Cho các chất sau: FeCO 3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào
dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí nhỏ nhất là
A. FeS2.

B. FeS.

C. FeCO3.

D. Fe3O4.

Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo được gọi chung là triglixerit.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
không phân cực.
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(4) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là : (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 1

C. 2

D. 3


Câu 25: Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 (dư). Sau khi kết thúc
phản ứng thu được 64,8 gam chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào
Trang 3


dung dịch CuSO4 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng ( a + 0, 65 )
gam. Giá trị của a là
A. 37,75 gam.

B. 33,7 gam.

C. 42,5 gam.

D. 18,55 gam.

Câu 26: Trong các phát biểu sau :
(a) dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ.
(c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh.
(d) Từ axit e-aminocaproic có thể tổng hợp được tơ nilon-6.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 1


Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp FeCO 3, Fe(NO3)2 trong bình kín không chứa không
khí thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp chỉ gồm hai khí, trong đó có một khí có màu
nâu đỏ. % theo khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 60,81%.

B. 45,56%.

Câu 28: Polime X có công thức

C. 39,19%.

( − NH − [ CH ]

2 5

D. 42,76%.

)

− CI − n. Phát biểu nào sau đây không

đúng :
A. X thuộc poliamit.
B. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
C. X có thể kéo sợi.
D. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng.
Câu 29: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân.


B. tráng gương.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn
hợp X gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước
dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí
(đktc). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y
thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị
(hình vẽ).
Trang 4

C. trùng ngưng.

D. hòa tan Cu(OH)2.


Giá trị của m là:
A. 18,24.

B. 20,38

C. 17,94

D. 19,08

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở),
thu được b mol CO2 và c mol H2O ( b − c = 4a ). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc),
thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m 1 gam X với dung dịch chứa 0,8 mol NaOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là :
A. 53,2.


B. 56,6.

C. 42,6.

D. 57,2.

Câu 32: Đisacarit X có tỉ lệ khối lượng m O : m C = 11: 9 . Khi thủy phân 51,3 gam chất X
trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 75%) thu được dung
dịch Y chứa ba chất hữu cơ khác nhau. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi
thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO 3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag.
Giá trị của m là :
A. 34,56.

B. 24,3.

C. 32,4.

D. 56,7.

Câu 33: Cho các phát biểu sau :
(1) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm benzen và
anilin.
(2) Amin bậc 1 tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường luôn cho ancol và giải phóng khí N2.
(3) Anilin tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ cao cho muối điazoni.
(4) Do nguyên tử nitơ còn hai electron độc thân có thể tạo liên kết cho nhận với ion H +
nên amin thể hiện tính chất bazơ.
(5) Chất nhiệt rắn khác chất nhiệt dẻo ở chỗ khó nóng chảy.
(6) Hầu hết các polime không tan trong dung môi thông thường mà chỉ tan trong một số
dung môi thích hợp.
(7) Để rửa lọ đựng anilin, người ta chỉ cần dùng nước.

(8) PE không phản ứng với dung dịch brom do monome của nó không có liên kết đôi.
(9) Theo cách tổng hợp, người ta chia polime thành 3 loại : thiên nhiên, nhân tạo và tổng
hợp.
Số phát biểu sai là :
A. 7

B. 8

C. 5

D. 6

Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam
dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72
gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phảm

Trang 5


gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu
được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 76,5.

B. 85,0.

C. 80,0.

D. 97,5.

Câu 35: Cho dãy các chất sau :Cu, Al, Ca(OH)2, FeCl3, HCl. Số chất trong dãy tác dụng

được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 36: E là một chất béo được tạo bỏi hai axit béo X, Y (có cùng số C, trong phân tử có
không quá ba liên kết π, M X < M Y , số mol Y nhỏ hơn số mol X) và glixerol. Xà phòng hóa
hoàn toàn 7,98 gam E bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, nếu
đem đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E thu được 0,51 mol khí CO2 và 0,45 mol nước. Khối
lượng mol phân tử của X gần nhất với ?
A. 281.

B. 250.

C. 282.

D. 253.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu được V
lít H2 (đktc) và còn 0,24 m gam chất rắn không tan. Cho 0,3262 mol hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được 1,21V lít H2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với :
A. 9,63.

B. 10,24.

C. 9,90.


D. 10,64.

t
+ CO dö, t
+T
→ X 
→ Y 
→ Fe ( NO3 ) 3 . Các
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa : Fe ( NO3 ) 2 
0

0

chất X và T lần lượt là
A. FeO và HNO3

B. FeO và KNO3.

C. Fe2O3 và Cu(NO3)2.

D. Fe2O3 và AgNO3.

Câu 39: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO 3, Fe2O3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ
0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H 2 (tỉ khối so cới H2 bằng 4,25) qua ống sứ, sau một thời
gian thu được hỗn hợp rắn X1 và khí Y1. Cho khí Y1 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu
được 7 gam kết tủa và 0,06 mol khí Y 2 (tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Hòa tan X1, bằng dung
dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp 2 khí, trong đó có một
khí màu nâu đỏ là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Nếu cho X tác dụng với dung dịch H 2SO4
(đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp 2 khí. Phần trăm khối lượng của Fe 2O3 trong

X là
A. 32%.

B. 48%

C. 16%.

D. 40%.

Câu 40: X, Y, Z ( M X < M Y < M Z ) là ba peptit mạch hở được tạo từ các α-aminoaxit như
glyxin, alanin, valin; Y không có đồng phân. Hỗn hợp H chứa X, Y, Z (số mol X chiếm 75%
số mol H). Đốt cháy hết 81,02 gam H trong oxi dư, thu được 0,51 mol N 2. Đun nóng cùng
lượng H trên trong dung dịch chứa KOH 1,4M và NaOH 2,1M, kết thúc phản ứng thu được
Trang 6


129,036 gam chất rắn T có chứa 3 muối và số mol muối của alanin bằng 0,22 mol. Đốt cháy
hoàn toàn lượng rắn T trên thì thu được 70,686 gam muối cacbonat trung hòa. Biết tổng số
nguyên tử oxi trong H bằng 14. % khối lượng Z trong hỗn hợp H gần nhất với giá trị
A. 19%,

B. 21%.

C. 12%.

D. 9%.

Đáp án
1-D
11-C

21-B
31-B

2-D
12-A
22-D
32-D

Trang 7

3-C
13-B
23-D
33-D

4-C
14-B
24-D
34-B

5-B
15-D
25-D
35-D

6-C
16-B
26-B
36-D


7-D
17-C
27-A
37-C

8-C
18-D
28-D
38-D

9-D
19-D
29-A
39-D

10-A
20-B
30-D
40-A


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Fe + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2
2Na + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + H 2
Zn + H 2SO 4 → ZnSO4 + H 2
Chỉ có Cu không phản ứng với H2SO4.
Câu 2: Đáp án D
Dùng Fe để đẩy Cu ra khỏi muối.
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu

Câu 3: Đáp án C
A. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu ( NO3 ) 2 + 4H 2 O + 2NO
B. Fe + Fe 2 ( SO 4 ) 3 → 3FeSO 4
C. Không xảy ra phản ứng.
D. Fe + Fe 2 ( SO 4 ) 3 → 3FeSO 4
Câu 4: Đáp án C
A. (C17H31COO)3C3H5: Trilinolein
B. (C17H35COO)3C3H5: Tristearin
C. (C15H31COO)3C3H5: Tripanmitin
D. (C17H33COO)3C3H5: Triolein.
Câu 5: Đáp án B
nS =

4,8
25, 2
= 0,15mol, n SO2 = n CaSO3 =
= 0, 21mol
32
120

BTe
→
3n Al = 6n S + 2n SO2 = 6.0,15 + 2.0, 21 = 1,32mol

⇒ n Al = 0, 44mol ⇒ m = 0, 44.27 = 11,88gam
Câu 6: Đáp án C
A sai. Thạch cao khan (2CaSO4.H2O) dùng để bó bột khi gãy xương.
B sai. Cho Zn vào dung dịch HCl nguyên chất thì ăn mòn hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H 2
C đúng. Phương trình phản ứng:

CaCO3 + CO 2 + H 2O → Ca ( HCO 3 ) 2

Trang 8



D sai. Nước cứng vĩnh cửu chứa các ion Ca 2+, Mg2+ và các anion như Cl-, SO 4 , khi đun nóng

không thể làm kết tủa ion kim loại. Như vậy đun nóng không làm mềm được nước cứng vĩnh
cữu.
Câu 7: Đáp án D
A. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian.
B. Poli (methyl metacrylat) có cấu trúc mạch thẳng.
C. Cellulose có cấu trúc mạch thẳng.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch nhánh.
Câu 8: Đáp án C
Có n tetrapeptit =

76,95
= 0,15mol ⇒ m muoái = 5.0,15. ( 117 + 23 − 1) = 104, 25gam
117.5 − 18.4

Câu 9: Đáp án D
Chất rắn không tan là Cu ⇒ m Cu pö + m Fe3O4 = 50 − 20, 4 = 29, 6gam
⇒ 64n Cu pö + 232n Fe3O4 = 29, 6gam
n Cu pö =

1
50 − 232.0,1
n FeCl3 = n Fe3O4 ⇒ n Fe3O4 = 0,1mol ⇒ %mCu =

.100% = 53, 6%
2
50

Câu 10: Đáp án A
2x Fe → Fe3+ + 3e
3x SO 24− + 4H + + 2e → SO 2 + H 2 O
2Fe + 3SO 24− + 12H + → 2Fe3+ + 3SO 2 + 6H 2O
⇒ 2Fe + 6H 2SO 4 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2O
Vậy a : b = 1: 3
Câu 11: Đáp án C
Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH
NaCl
NaOH

Không hiện
tương

MgCl2
Kết tủa trắng

AlCl3
Kết tủa trắng,

FeCl3
Kết tủa màu nâu

không tan trong

tan trong NaOH


đỏ, không tan

NaOH dư



trong NaOH

Câu 12: Đáp án A
(1) BaCO3 + dung dịch H2SO4:
BaCO3 + H 2SO 4 → BaSO 4 ↓ + CO 2 ↑ + H 2O
Trang 9


(2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2:
Na 2 CO3 + FeCl2 → FeCO3 ↓ +2NaCl
(3) dung dịch Na2CO3+dung dịch CaCl2:
Na 2 CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ +2NaCl
(4)dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2:
2NaHCO3 + Ba ( OH ) 2 → BaCO3 ↓ + Na 2 CO3 + 2H 2O
(5)dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2:

( NH 4 ) 2 SO4 + Ba ( OH ) 2 → BaSO 4 ↓ +2NH3 ↑ +2H 2O
(6)dung dịch Na2S + dung dịch CuSO4:
Na 2S + CuSO 4 → CuS ↓ + Na 2SO 4
Vậy có 2 phản ứng (1) và (5) tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra.
Câu 13: Đáp án B
Sau phản ứng thu được 2 kim loại là Ag và Cu ⇒ Mg và Al phản ứng hết.
⇒ d < 2a + 3b < d + 2c ⇔


d 3b
d 3b

< a ≤ c+ −
2 2
2 2

Câu 14: Đáp án B
Có n N ( X ) =

15, 6.13, 46%
= 0,15mol ⇒ n NO− ( X ) = 0,15mol
3
14

⇒ m KL = m X − m NO− ( X ) = 15, 6 − 62.0,15 = 6,3gam
3

Câu 15: Đáp án D
Phương trình phản ứng: KHSO 4 + Ba ( HCO3 ) 2 → BaSO 4 + KHCO3 + CO 2 + H 2O
⇒ Có sủi bọt khí là CO2, tạo chất không tan BaSO4, phẩn dung dịch có chứa KHCO3 và H2O
2−
(vì Ba(HCO3)2 dư nên SO 4 kết tủa hoàn toàn).

Câu 16: Đáp án B
Zn + dung dịch muối X → khối lượng thanh Zn giảm
Thanh Zn sau phản ứng + HCl dư → 1 phần kim loại chưa tan
⇒ Kim loại tạo muối X không phản ứng với HCl ⇒ Loại A và C.
+ Nếu x là Cu ( M = 64 ) thì sau khi phản ứng với muối X khối lượng thanh kẽm giảm


( 65 − 64 ) x

Trang 10

gam (với x là số mol Zn phản ứng).


( M = 108) thì

+ Nếu X là Ag

sau phản ứng với muối X khối lượng thanh kẽm tăng

( 108.2 − 64 ) x gam (với x là số mol Zn phản ứng).
Vậy X là muối của Cu.
Câu 17: Đáp án C
X là CrO3
X phản ứng với nước tạo dung dịch H2CrO4 có màu vàng
CrO3+H2O→H2CrO4
X có tính oxi hóa mạnh, nhiều chất có tính khử bốc cháy khi tiếp xúc với X. Phương trình
phản ứng :
4CrO3 + 3S → 3SO 2 + 2Cr2O3
10CrO3 + 6P → 3P2 O5 + 5Cr2O3
4CrO3 + 3C → 3Co 2 + 2Cr2O3
4CrO3 + C2 H 5OH → 2CO 2 + 3H 2O + 2Cr2O3
Câu 18: Đáp án D
Lượng Ag còn lại sau phản ứng bằng lượng Ag trong X ⇒ Ag chưa tham gia phản
ứng, dung dịch Y không phải là muối của Ag.
Sau phản ứng Fe và Cu tan hết ⇒ chứng tỏ dung dịch Y hòa tan được cả 2 kim loại

Kết hợp đáp án suy ra dung dịch Y chứa Fe2(SO4)3.
Câu 19: Đáp án D
n CO2 =

11, 2
9
= 0,5mol, n H2O = = 0,5mol
22, 4
18

⇒ Este X no, đơn chức
Số nguyên tử C =

n CO2
nX

=

0,5
= 5 ⇒ CTPT của X là : C5H10O2.
0,1

Câu 20: Đáp án B
Các dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : saccarozơ, propan-1,2-điol,
etylen glico, anlumin (lòng trắng trứng), axit axetic, glucozơ.
+ Saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, glucozơ đều có nhiều nhóm –OH gắn với
các nguyên tử C liền kề nên có thể tạo phức tan với Cu(OH)2.
+ Anlumin có chứa các liên kết peptit có thể tạo phức tan với Cu(OH)2.
+ Axit axetic : 2CH3CHOOH + Cu ( OH ) 2 → ( CH 3COO ) 2 Cu + H 2O
Câu 21: Đáp án B

Trang 11


Cách 1:
BTNL K
→ n KCl = n KOH − n H 2 NCH 2COOK = 0,3mol
Ta có: n Gly = n H 2 NCH2COOK = 0, 2mol 

⇒ m raén = m KCl + m H NCH COOK = 74,5.0,3 + 113.0, 2 = 44,95g
2

2

Cách 2:
 n H 2O = n KOH = 0,5mol
Ta có: 
 n HCl = n KOH − n Gly = 0,3mol
BTKL

→ m = m glyxin + 36,5n HCl + 56n KOH − 18n H 2O = 44,95g

Câu 22: Đáp án D
Có thể phân biệt HCOOCH3 VÀ CH3COOC2H5 bằng dung dịch Br2.
HCOOCH3 làm mất màu dung dịch Br2 :
HCOOCH 3 + Br2 + H 2 O → HOCOOCH3 + 2HBr
CH3COOC2H5 không làm mất màu dung dịch Br2, tạo thành dung dịch phân lớp.
Câu 23: Đáp án D
A. 2FeS2 + 14H 2SO 4 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 15SO 2 + 14H 2O
1


7,5mol

B. 2FeS + 10H 2SO 4 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 9SO 2 + 10H 2O
1

4,5mol

C. 2FeCO3 + 4H 2SO 4 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + SO 2 + 2CO 2 + 4H 2O
1

0,5mol

2mol

D. 2Fe3O 4 + 10H 2SO 4 → 3Fe 2 ( SO 4 ) 3 + SO 2 + 10H 2O
1

0,5mol

Vậy nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư) thì Fe3O4
tạo ra số mol khí nhỏ nhất.
Câu 24: Đáp án D
(1) Đúng. Chất béo là este của axit béo với glixerol nên còn được gọi chung là triglixerit.
(2) Đúng. Chất béo kém phân cực, phân tử kích thước cồng kềnh nên không tan trong
nước, dễ tan trong dung môi không phân cực như dung môi hữu cơ.
(3) Đúng. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận
nghịch còn thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịc.
(4) Sai.

Tristearin,


triolein

(C17H33COO)3C3H5.
Trang 12



công

thức

lần

lượt

là:

(C17H35COO)3C3H5,


Câu 25: Đáp án D


Đặt x, y lần lượt là số mol Ni, Cu.



Phản ứng 1 : Ni, Cu + AgNO3 ( dö ) → 64,8 gam Ag


BTe
→
2x + 2y =



64,8
= 0, 6mol
108

Phản ứng 2 : Ni, Cu + CuSO4 ( dö ) → a + 0, 65gam chất rắn

BTKL

→x =

0, 65
= 0,13mol ⇒ y = 0,17mol
64 − 59

⇒ a = 59.0,13 + 64.0,17 = 18,55gam
Câu 26: Đáp án B
(a) Sai. Dung dịch alanin không làm quỳ tím hóa xanh.
(b) Đúng. Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ vì axit glutamic có 2 nhóm
– COOH và 1 nhóm –NH2.
(c) Đúng. Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh vì Lys có 1 nhóm –COOH và 2
nhóm –NH2.
(d) Đúng. Từ axít e-aminocaproic có thể tổng hợp được tơ nilon-6 bằng phản ứng trùng
ngưng.
(e) Sai. Dung dịch anilin có tính base yếu, không làm quỳ tím hóa xanh.

(f) Sai. Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa đỏ.
Vậy có 3 phát biểu đúng.
Câu 27: Đáp án A
Hai khí thu được là CO2 và khí có màu nâu đó NO2.
t
4Fe ( NO3 ) 2 
→ 2Fe 2O3 + 8NO 2 + O 2
0

x

0,5x



2x

0,25x mol

0

t
4FeCO3 + O 2 
→ 2Fe 2 O3 + 4CO 2

x

¬ 0,25x

⇒ %m Fe( NO3 ) =

2

180x
.100% = 60,81%
180x + 116x

Câu 28: Đáp án D
A. Đúng. X tạo bởi n đơn vị amino axit liên kết với nhau bằng liên kết amit.
B. Đúng. Với mọi giá trị của n, %m C =

12.6n
.100% = 63, 72%
113n

C. Đúng. X là tơ nilon-6, có thể kéo thành sợi dài.
Trang 13


D. Sai. X vó thể tạo ra từ phản ứng trùng hợp ε-capron.
Câu 29: Đáp án A
Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng thủy
phân tạo thành các đơn vị đường đơn giản nhất (glucozơ, fructozơ).
Câu 30: Đáp án D
Ban đầu nhỏ HCl chưa xuất hiện kết tủa vì HCl phản ứng với KOH dư trước
⇒ n KOH dö = 0, 04mol
KOH dư nên Al, Al2O3 bị hòa tan hoàn toàn ⇒ n Al =

2
2.3,36
n H2 =

= 0,1mol
3
3.22, 4

Thêm 0,39 mol HCl thu được 0,15 mol kết tủa, kết tủa đã bị hòa tan.
H + + OH − → H 2O
H + + AlO−2 + H 2O → Al ( OH ) 3
3H + + Al ( OH ) 3 → Al3+ + 3H 2 O

(

)

n HCl = n KOH + n KAlO2 + 3. n KAlO2 − 0,15 = 0, 04 + 4n KAlO2 − 0, 45 = 0,39mol

⇒ n KAlO2

0, 2 − 0,1

= 0, 05mol
 n KAlO2 =
2
= 0, 2mol ⇒ 
1
n
, ( 0, 2 + 0, 04 ) = 0,12mol
K2O =

2


⇒ m = 27.0,1 + 102.0, 05 + 94.0,12 = 19, 08gam
Câu 31: Đáp án B
Có b − c = 4a ⇒ X là este khôgn no, có 2 nhóm C = C trong phân tử.
⇒ nX = nY =

1
6, 72
39
n H2 =
= 0,15mol ⇒ M Y =
= 260
2
2.22, 4
0,15

⇒ M X = 260 − 2.2 = 256 ⇒ m1 = 256.0,15 = 38, 4g
BTKL
X + NaOH : 
→ m1 + m NaOH = m 2 + m C3H5 ( OH )

3

⇒ m 2 = 38, 4 + 40.0,8 − 92.0,15 = 56, 6g
Câu 32: Đáp án D
Đặt CTTQ của X là C x ( H 2 O ) y
Có m O : m C = 11: 9 ⇒
C12H22O11

Trang 14


16y 11
= ⇒ x : y = 12 :11 , mà X là đisaccarit ⇒ CTPT của X là
12x 9


H 2 SO4
→ 3 chất hữu cơ khác nhau.
0,15 mol X 
80%

⇒ X tạo bởi 2 monosaccarit khác nhau đều có phản ứng tráng bạc.
 Trường hợp 1 : X không tham gia phản ứng tráng bạc.
n Ag = 2n monosaccarit = 2.2.0, 75.0,15 = 0, 45mol ⇒ m Ag = 48, 6gam


Trường hợp 2 : X tham gia phản ứng tráng bạc.

n Ag = 2n monosaccarit + 2n disaccarit = 2.2.0, 75.0,15 + 2.0, 25.0,15 = 0,525mol ⇒ m Ag = 56, 7gam
Kết hợp đáp án suy ra m = 56, 7gam
Câu 33: Đáp án D
(1) Đúng. Cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp lỏng (benzen + anilin). Dung dịch sau
phản ứng tách thành 2 lớp, tách lấy lớp chất lỏng hữu cơ (bên trên) thu được benzen.
⇒ dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin.
(2) Sai. Amin bậc 1 tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và khí
N2.
(3) Sai. Anilin tác dụng HNO2 ở nhiệt độ thấp cho muối điazoni (vì nhiệt độ cao, muối
điazoni kém bền sẽ bị phân hủy).
(4) Đúng. Do nguyên tử nitơ cón hai electron độc thân có thể tạo liên kết cho nhận với
ion H+ nên amin thể hiện tính bazơ.
+


− N −+ H + → − N H −
|

|

(5) Sai. Chất nhiệt rắn khác chất nhiệt dẻo ở tính chất khi gia nhiệt.
(6) Đúng. Các polime có cấu trúc phân tử cồng kềnh, mạch C dài, khối lượng phân tử lớn
nên hầu hết các polime không tan trong dung môi thường mà chỉ tan trong một số
dung môi thích hợp.
(7) Sai. Để rửa lọ đựng anilin, người ta chỉ cần dùng axit HCl để tạo muối tan trong nước,
dễ rửa trôi.
(8) Sai. PE có cấu trúc [ CH 2 − CH 2 − ] n , monome của nó là CH 2 = CH 2 có liên kết đôi
nhưng toàn bộ phân tử PE lại không có liên kết đôi nên PE không phản ứng với dung
dịch brôm.
(9) Sai. Theo nguồn gốc, người ta chi polime thành 3 loại : thiên nhiên, nhân tạo và tổng
hợp.
Vậy có tất cả 6 phát biết đúng.
Câu 34: Đáp án B
Trang 15




Ta có m H2O = 26.72% = 18, 72gam ⇒ n H 2O = 1, 04mol

⇒ m ancol = 24, 72 − 18, 72 = 6gam


ancol

X
+ Na : n ancol + n H2O = 2n H2 ⇒ n ancol = 0,57.2 − 1, 04 = 0,1mol
H 2O

⇒ M ancol =


6
= 60 ⇒ Công thức ancol là C3H7OH.
0,1

BTKL

→ m este = 10, 08 + 24, 72 − 26 = 8,8gam

Mà n este = n ancol = 0,1mol ⇒ M este = 88 ⇒ este có dạng HCOOC3H7


BTNT M

→ n MOH = 2n M2CO3 ⇒

⇒ %m HCOOK =

26.0, 28
2.8,97
=
⇒ M = 39 (M là K)
M + 17 2M + 60


0,1.84
.100% = 83,33% .
10, 08

Câu 35: Đáp án D
Các chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là : Al , Ca(OH)2, HCl.
2Al + 3Fe ( NO3 ) 2 → 2Al ( NO3 ) 3 + 3Fe
Ca ( OH ) 2 + Fe ( NO3 ) 2 → Ca ( NO 3 ) 2 + Fe ( OH ) 2
9Fe ( NO3 ) 2 + 12HCl → 4FeCl3 + 5Fe ( NO3 ) 3 + 3NO + 6H 2O
Câu 36: Đáp án D


BTKL

→ m E + m KOH = m muoái + m C3H5 ( OH )

3

⇒ 7,98 + 56.3x = 8, 74 + 92x ⇔ x = 0, 01
⇒ ME =


7,98
= 798
0, 01

0,01 mol E + O 2 → 0,51 mol CO2 + 0, 45 mol H 2O

⇒ Số nguyên tử C của E =



0,51
51 − 3
= 51 ⇒ Số nguyên tử C của X và Y =
= 16
0, 01
3

Có n CO2 − n H2O = 0,51 − 0, 45 = 6n E ⇒ E coù boán noái ñoâi C = C

Mà X, Y có số liên kết π ≤ 3, M X < M Y ⇒ X có 2 liên kết π, Y có 1 liên kết π, E tạo bởi 1
phân tử X và 2 phân tử Y.
Công thức của X : C15H27COOH

( M Y = 254 )
Trang 16

( M X = 252 ) ,

công thức của Y: C15H29COOH


Câu 37: Đáp án C


M gam X + nước → V lít H2 + 0,24m gam Al dư

2Na + 2H 2O → 2NaOH + H 2
x


x

0,5xmol

2NaOH + 2Al + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2
x

→ x

1,5x

⇒ V = 22, 4 ( 0,5x + 1,5x ) = 44,8x
23x + 27 x = m − 0, 24m = 0, 76m ⇒ x = 0, 0152m
⇒ n Na : n Al =


x
= 0, 631
0, 24m
x+
27

0,3262 mol X + NaOH dư → 1,21V lít H2.

2Na + 2H 2O → 2NaOH + H 2
y

y

0,5ymol


2NaOH + 2Al+2H 2O → 2NaAlO 2 + 3H 2
z

1,5z



⇒ 1, 21V = 22, 4. ( 0,5y + 1,5z ) = 1, 21.44,8x = 54, 208x
 y + x = 0,3262mol  y = 0,1262
0,15
⇒
⇒ x = 0,15 ⇒ m =
= 9,87gam

0, 0152
 y + z = 0, 631
z = 0, 2
Gần nhất với giá trị 9,9.
Câu 38: Đáp án D
X:Fe 2 O3 ;T : AgNO3
+ AgNO3 (T)
t
+ CO dö, t
Fe ( NO3 ) 2 
→ Fe 2 O3 ( X ) 
→ Fe ( Y ) →
Fe ( NO3 ) 3 .
0


0

Phương trình phản ứng:
4Fe ( NO3 ) 2 t
→ 2Fe 2O3 + 8NO 2 + O 2
0

0

t
Fe 2 O3 + 3CO 
→ 2Fe + 3CO 2

Fe + 3AgNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + 3Ag
Câu 39: Đáp án D


Fe : a mol

20g X: FeCO3 : b mol ⇒ 56a + 116b + 160c = 20 (1)
Fe O : c mol
 2 3

Trang 17




CO 2 : b mol
3a + b


X + H 2SO 4 0, 225 mol khớ
b+
= 0, 225 (2)
3a + b
2
SO 2 : 2 mol



n CO + n H2 = 0, 2mol
n CO = 0, 05mol
Y:

28n CO + 2n H2 = 2.4, 25.0, 2 = 1, 7g n H 2 = 0,15mol

CO 2 + 0, 07mol

Y1 :
CO n CO + n H 2 = 0, 06mol
n CO = 0, 03mol
0,
06
mol
Y
:






2

H 2
28n CO + 2n H 2 = 2.7,5.0, 06 = 0,9g n H2 = 0, 03mol

n CO phaỷn ửựng = 0, 05 0, 03 = 0, 02mol

n H2 phaỷn ửựng = 0,15 0, 03 = 0,12mol

BTNT C

CO 2 + b + 0, 05 0, 07 0, 03 = ( b 0, 05 ) mol
X1 + HNO3 0, 62 mol khớ BTe
NO 2 : 3a + b + 2.0, 02 + 2.0,12 = ( 3a + b + 0, 28 ) mol

( b 0, 05 ) + ( 3a + b + 0, 28 ) = 0, 62 (3)


a = 0, 09
160.0, 05

.100% = 40%
T (1), (2), (3) suy ra: b = 0, 06 %m Fe2O3 =
20
c = 0, 05


Cõu 40: ỏp ỏn A
X

C H NO 2 :1, 02 mol + O2

81, 02 g H: Y n 2n +1

N 2 : 0,51mol
H
O
:

a
m
o
l

2
Z

( 14n + 47 ) .1, 02 18a = 81, 02g
t n KOH = xmol n NaOH =

(1)

2,1
.x = 1,5x
1, 4

m muoỏi trung hoứa = m K 2CO3 + m Na 2CO3 = 138.0,5x + 106.0, 75x = 70, 686g x = 0, 486
BTKL

m H + m KOH + m NaOH = m T + m H 2O


m H2O = 81, 02 + 56.0, 476 + 40.1,5.0, 476 129, 036 = 7, 2g n H2O = 0, 4mol
1, 02 a = 0, 4 a = 0, 62 n = 3, 098

Trang 18


 Ala : 0, 22mol
b + c = 1, 02 − 0, 22 = 0,8
b = 0,5

⇒
Gly : b mol ⇒  BTNT C
→ 3.0, 22 + 2b + 5c = 3, 098.1, 02 c = 0,3
 
 Val : c mol

n H = n H2O = 0, 4mol ⇒ n X = 75%.0, 4 = 0,3mol
Số đơn vị aminoaxit trung hòa của H =

1, 02
= 2,55
0, 4

⇒ X là đipeptit ⇒ X tạo bởi 1 đơn vị Gly và 1 đơn vị Val.
Y không có đồng phân ⇒ Y chỉ tạo bởi 1 aminoaxit.
Tổng số nguyên tử O trong H là 14 ⇒ Tổng số đơn vị aminoaxit trong H là 11.
⇒ Tổng số đơn vị aminoaxit trong ( Y + Z ) là 9.
Số đơn vị amonoaxit trung bình của Y, Z =


1, 02 − 0,3.2

0, 4.0, 25 = 4, 2

Trường hợp 1 : Y là tripeptit, Z là hexapeptit.
2n + 6n Z = 0, 42 mol n Y = 0, 06 mol
⇒ Y
⇒
n Y + n Z = 0,1 mol
 n Z = 0, 04 mol
n Ala = 3n Y + n Z
Y : Ala 3
374.0, 04
⇒
⇒
⇒ %m Z =
.100% = 18, 46%
81, 02
n Gly = 5n Z
 Z : AlaGly5
%m Z gần nhất với giá trị 19%
Trường hợp 2 : Y là tetrapeptit, Z là pentapeptit.
4n + 5n Z = 0, 42 mol n Y = 0, 08 mol
⇒ Y
⇒
⇒ Không có công thức thỏa mãn.
n
+
n
=

0,1
mol
n
=
0,
02
mol
 Y
Z
 Z

Trang 19



×