Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Bình Ngô Đại cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 5 trang )



PHẦN HAI: TÁC PHẨM
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau khi quân ta đại thắng trong cuộc
kháng chiến chống quân Minh,
Nguyễn Trãi
thừa lệnh Lê Lợi viết bài cáo này.
2. Đặc trưng của thể cáo:
- Cáo: thể văn nghị luận của Trung
Quốc, dùng để trình bày một chủ
trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn
một sự kiện để mọi người cùng biết.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đặc trưng thể cáo
3. Ý nghĩa nhan đề:
4. Bố cục bài cáo:

PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- Các loại văn cáo:
+ văn cáo thường ngày (chiếu sách của
vua truyền xuống.)
+ loại văn đại cáo (mang tính chất quốc
gia trọng đại.)
- Thể văn:
+ có thể được viết bằng văn xuôi hay
văn vần;
+ phần nhiều được viết bằng văn biền
ngẫu (không có vần hoặc có vần,


thường có đối)
+ lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết
cấu chặt chẽ, mạch lạc.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đặc trưng thể cáo
3. Ý nghĩa nhan đề:
4. Bố cục bài cáo:

PHẦN HAI: TÁC PHẨM
3. Ý nghĩa nhan đề:
- “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất
quốc gia trọng đại.
- “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh
bỉ và lòng căm thù.
 Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc
dẹp yên giặc Ngô.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đặc trưng thể cáo
3. Ý nghĩa nhan đề:
4. Bố cục bài cáo:

PHẦN HAI: TÁC PHẨM
3. Ý nghĩa nhan đề:
- “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất
quốc gia trọng đại.
- “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh
bỉ và lòng căm thù.
 Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc

dẹp yên giặc Ngô.
4. Bố cục bài cáo:
- Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đặc trưng thể cáo
3. Ý nghĩa nhan đề:
4. Bố cục bài cáo:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×