Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

120 3.7K 64
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên biên soạn để kiểm tra xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN Hoá họcCẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG(Tài liệu bồi dưỡng cốt cán)Hà Nội, tháng 01/ 2011VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC 2 LỜI GIỚI THIỆU3 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTKTĐG: kiểm tra đánh giáKT-KN: kiến thức – kĩ năngTHCS: trung học cơ sởSGK: sách giáo khoaSGV: sách giáo viênHS: học sinhGV: giáo viênĐ/c: đồng chíGD và ĐT: Giáo dục và Đào tạoKT: kiểm traPPCT: phân phối chương trìnhGDPT: giáo dục phổ thôngGDĐT: giáo dục đào tạoCTPT: công thức phân tửCTCT: công thức cấu tạoKL: kim loạiPK: phi kimdd: dung dịch TNKQ: trắc nghiệm khách quanTNTL: trắc nghiệm tự luậnPPDH: phương pháp dạy họcKTĐG: kiểm tra đánh giáPPHT: phương pháp học tậpPP: phương phápCSVC: cơ sở vật chấtTBDH: thiết bị dạy họcCNTT: công nghệ thông tin4 5 MỤC LỤCTrangLời nói đầuDanh mục các chữ viết tắtMục lục345Phần thứ nhấtNhững vấn đề chung về kiểm tra đánh giáI. Một số khái niệm về kiểm tra đánh giá1. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá2. Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học3. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học 8911II. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 121. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá 1416Phần thứ haiThiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra định kìI. Thiết kế ma trận đề kiểm tra1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra2. Khung ma trận đề kiểm tra 3. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết lớp 11 THPT 252930II. Biên soạn đề kiểm tra1. Biên soạn câu hỏi theo ma trận 362. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm 373. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra4. Ví dụ biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đã thiết kế3839III. Một số đề kiểm tra có ma trận kèm theo1. Đề kiểm tra 1 tiết chương 5 + 6 Hoá học 10 THPT2. Đề kiểm tra học kì và cuối năm4662Phần thứ baXây dựng thư viện câu hỏi và bài tập1. Một số yêu cầu2. Các bước tiến hành83856 3. Ví dụ minh hoạ 4. Thư viện câu hỏi học kì II lớp 12 THPT8690Phần thứ tưHướng dẫn tổ chức tập huấn tại các địa phương1. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng2. Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu)3. Xác định nhu cầu, đánh giá kết quả đợt bồi dưỡng thông qua các mẫu phiếu thăm dò, khảo sát (trước và sau đợt bồi dưỡng)…119120Tài liệu tham khảo1217 Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁNội dung 1.1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ1. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn học 1.1. Thuận lợiKiểm tra, đánh giá là một vấn đề quan trọng, vì vậy gần đây nhiều nhà giáo dục, các cấp quản lí đã quan tâm đến vấn đề này. Thông qua các hội nghị, lớp tập huấn, tinh thần đổi mới đã bắt đầu đi vào thực tế. Phần lớn các GV ở trường phổ thông đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của việc kiểm tra, đánh giá và ít nhiều có sự cải tiến về nội dung, hình thức, phương pháp dạy học.Đã có những giáo viên, nhà trường tích cực và thu được kết quả tốt trong đổi mới kiểm tra, đánh giá đồng bộ với cố gắng đổi mới phương pháp dạy học nhưng chưa có nhiều và chưa được các cấp quản lí giáo dục quan tâm khuyến khích, nhân rộng điển hình.1.2. Khó khăn và nguyên nhâna) Chưa đạt được sự thăng bằng: giáo viên dạy khác nhau nên kiểm tra, đánh giá khác nhau.− Thiếu tính khách quan: phần lớn dựa vào các đề thi có sẵn và ép kiến thức của học sinh theo các dạng câu hỏi được ấn định trước trong các đề thi có sẵn.− Thiếu tính năng động: do chưa thiết kế ma trận đề kiểm tra và chưa có thư viện câu hỏi, bài tập nên số lượng câu hỏi kiểm tra rất hạn chế và chủ yếu dựa vào nội dung của các sách bài tập, sách tham khảo, các đề thi tốt nghiệp THPT hay các đề thi vào các trường đại học của các năm trước.− Coi nhẹ kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững bản chất hệ thống khái niệm hoá học cơ bản, các định luật hóa học cơ bản, còn nặng về ghi nhớ và tái hiện. − Chưa chú ý đánh giá năng lực thực hành, tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Hầu như ít kiểm tra về thí nghiệm hoá học và năng lực tự học của học sinh.− Chưa sử dụng các phương tiện hiện đại trong việc chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra để rút ra các kết luận đúng.8 b) Trong quản lí chỉ đạo đã chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá đối với việc tạo động cơ, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, thể hiện:− Về thi, kiểm tra, đánh giá hiện vẫn còn nặng về yêu cầu học sinh học thuộc lòng, nhớ máy móc; ít yêu cầu ở các mức độ cao hơn như hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng và giáo dục tình cảm, thái độ.− Chưa vận dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà chỉ tập trung chú ý việc cho điểm bài kiểm tra. Một số giáo viên, nhà trường lạm dụng hình thức trắc nghiệm.− Tình trạng trên đang là một trong những rào cản chính đối việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; làm thui chột hứng thú và động cơ học tập đúng đắn.2. Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học 2.1. Khái niệm kiểm tra có thể hiểu là việc thu thập những dữ liệu, thông tin về một lĩnh vực nào đó là cơ sở cho việc đánh giá. Nói cách khác thì kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét.Khái niệm đánh giá có thể hiểu là căn cứ vào các kiến thức, số liệu, biểu đồ, các dữ liệu, các thông tin để ước lượng năng lực hoặc phẩm chất để nhận định, phán đoán và đề xuất quyết định. Nói ngắn gọn thì đánh giá là nhận định giá trị.2.2. Ba chức năng của kiểm tra:Ba chức năng này liên kết thống nhất với nhau.a) Đánh giá kết quả học tập của HS là quá trình xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm .) của quá trình dạy học đã hoàn thiện đến một mức độ và kiến thức về kỹ năng .b) Phát hiện lệch lạc (theo lý thuyết thông tin) phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong quá trình học tập của HS . Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết.9 c) Điều chỉnh qua kiểm tra (theo lý thuyết điều kiện) GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và phương pháp sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS).2.3. Các thuật ngữ- Đo: Kết quả trả lời hay làm bài của mỗi học sinh, ghi nhận bằng 1 số đo theo quy tắc đã định thông thường (bằng điểm số theo thang bậc nhất định). Điểm số là những ký hiệu gián tiếp, phản ánh trình độ của mỗi học sinh về mặt định tính (giỏi, khá, trung bình .) và định hạng thứ bậc cao thấp của học sinh trong học tập. Cần lưu ý rằng điểm số không có ý nghĩa về mặt định lượng. Ví dụ không thể nói, trình độ của HS đạt điểm 10 là cao gấp đôi HS đạt điểm 5.- Lượng giá: Dựa vào số đo mà đưa ra những thông tin ước lượng trình độ kiến thức của HS.+ Lượng giá theo chuẩn: là sự so sánh tương đối với chuẩn trung bình của lớp HS.+ Lượng giá theo tiêu chí: là sự đối chiếu với các tiêu chí đã đề ra.- Đánh giá:+ Đánh giá chẩn đoán được tiến hành trước khi dạy một nội dung nào đó, nhằm giúp GV nắm được tình hình về những kiến thức có liên quan với bài học. Từ đó có kế hoạch dạy học phù hợp.+ Đánh giá từng phần được tiến hành nhiều lần trong quá trình dạy học, nhằm cung cấp những thông tin ngược để GV và HS kịp thời điều chỉnh cách dạy và cách học.+ Đánh giá tổng kết được tiến hành khi kết thúc kỳ học hay năm học khoá học (thi).- Ra quyết định: Đây là khâu cuối cùng trong quá trình đánh giá, GV quyết định những biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh có sai sót đặc biệt.2.4. Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học. Đầu tiên dựa vào mục tiêu của dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát của học sinh (kiểm tra đầu vào) trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức bộ môn rèn kỹ năng bộ môn để phát triển tư duy bộ môn. Kiến thức khoá học lại kiểm tra đánh giá (đánh giá đầu ra) để phát hiện trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu và đưa ra chế độ dạy học tiếp theo.10 [...]... KCl, KClO, H 2 O, KOH. D. KClO 3 , KClO, KOH, H 2 O. 49 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN Hố học CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Tài liệu bồi dưỡng cốt cán) Hà Nội, tháng 01/ 2011 VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC ĐỀ SỐ 2 A. Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) 1 2 3... nguồn dữ liệu về câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn bản hướng dẫn đổi mới PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa…; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN của trường (learning online) để GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS trong giảng dạy, học tập, ôn thi. - Trách nhiệm của Tổ chuyên môn: + Đơn vị tổ chức bồi dưỡng thường xuyên quan trọng nhất là các tổ chuyên môn. Cần... quyết định những biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh có sai sót đặc biệt. 2.4. Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học. Đầu tiên dựa vào mục tiêu của dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát của học sinh (kiểm tra đầu vào) trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức bộ môn rèn kỹ năng bộ môn để phát triển tư duy bộ mơn. Kiến thức khố học lại kiểm tra đánh giá (đánh giá đầu ra)... hành trước khi dạy một nội dung nào đó, nhằm giúp GV nắm được tình hình về những kiến thức có liên quan với bài học. Từ đó có kế hoạch dạy học phù hợp. + Đánh giá từng phần được tiến hành nhiều lần trong quá trình dạy học, nhằm cung cấp những thông tin ngược để GV và HS kịp thời điều chỉnh cách dạy và cách học. + Đánh giá tổng kết được tiến hành khi kết thúc kỳ học hay năm học khoá học (thi). -... thái độ cầu thị, tinh thần học suốt đời, không chủ quan thỏa mãn; tự giác tham gia các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường xuyên và sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ GV cốt cán chuyên mơn khi được lựa chọn; kiên trì vận dụng những điều đã học để nâng cao chất lượng dạy học; + Phấn đấu thực sự nắm vững nội dung chương trình, đổi mới PPDH và KT-ĐG, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật dạy học (trong đó có kỹ năng... mỗi GV và đưa ra được các chỉ số nâng cao chất lượng dạy học. 2) Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn Đơn vị tổ chức thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG là trường học, môn học với một điều kiện tổ chức dạy học cụ thể. Do việc đổi mới KT-ĐG phải gắn với đặc trưng mỗi mơn học, nên phải coi trọng vai trị của các tổ chuyên môn, là nơi trao đổi kinh nghiệm giải quyết mọi khó khăn,... thần hứng thú, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS; - Lập kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG dài hạn, trung hạn và năm học, cụ thể hóa các trong tâm cơng tác cho từng năm học: + Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết quả bồi dưỡng; lồng ghép việc đánh giá kết quả bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán bộ quản... PPDH và KT-ĐG, lập nguồn dữ liệu về thư viện câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn bản hướng dẫn đổi mới PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa…; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng (learning online) để hỗ trợ GV, HS trong giảng dạy, học tập, ôn thi; - Chỉ đạo phong trào đổi mới PPHT để phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện đạo đức... tác chuyên môn và công tác bồi dưỡng GV, phát hiện và đề nghị nhân điển hình tiên tiến về chuyên môn, cung cấp các giáo án tốt, đề kiểm tra tốt để các đồng nghiệp tham khảo; 22 + Xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng cho từng bộ môn và tập huấn nghiệp vụ về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG cho những người làm công tác thanh tra chuyên môn. + Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học để tạo... PPDH, đổi mới KT-ĐG. + Tổ chức tốt việc bồi dưỡng GV: Cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN của Chương trình giáo dục phổ thơng” do Bộ GDĐT ban hành, sớm chấm dứt tình trạng GV chỉ dựa vào SGK như một căn cứ duy nhất để dạy học và KT-ĐG, khơng có điều kiện và thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của chương trình môn học. - Tăng cường khai thác CNTT trong công . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN Hoá họcCẤP TRUNG HỌC. TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Tài liệu bồi dưỡng cốt cán)Hà Nội, tháng 01/ 2011VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC 2 LỜI GIỚI THIỆU3 DANH

Ngày đăng: 10/10/2012, 10:42

Hình ảnh liên quan

+ Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của HS, chuẩn  - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

rong.

quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của HS, chuẩn Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

2.1..

Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

2.2..

Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. Cấu hình electron  nguyên tử       1      0.25            1             0.25 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

1..

Cấu hình electron nguyên tử 1 0.25 1 0.25 Xem tại trang 45 của tài liệu.
1. Cấu hình electron  nguyên tử       1      0.25            1             0.25 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

1..

Cấu hình electron nguyên tử 1 0.25 1 0.25 Xem tại trang 49 của tài liệu.
1. Cấu hình electron  nguyên tử       1      0.25            1             0.25 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

1..

Cấu hình electron nguyên tử 1 0.25 1 0.25 Xem tại trang 53 của tài liệu.
1. Cấu hình electron  - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

1..

Cấu hình electron Xem tại trang 57 của tài liệu.
Học sinh không được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

c.

sinh không được dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Xem tại trang 63 của tài liệu.
2. Bảng tuẩn hoàn 1 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

2..

Bảng tuẩn hoàn 1 Xem tại trang 73 của tài liệu.
2. Bảng tuẩn hoàn 1 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

2..

Bảng tuẩn hoàn 1 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Vị trí, cấu hình lớp electron   ngoài   cùng,   tính  chất   vật   lí   ,   trạng   thái   tự  nhiên, ứng dụng của nhôm . - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

tr.

í, cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. np2.B. ns2.C. ns1np1 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

c.

nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. np2.B. ns2.C. ns1np1 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Cho nguyên tố Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe3+ là A. 1s22s22p63s23p63d5.B. 1s22s22p63s23p6 3d 3 4s 2  - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Hóa học THPT

ho.

nguyên tố Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe3+ là A. 1s22s22p63s23p63d5.B. 1s22s22p63s23p6 3d 3 4s 2 Xem tại trang 114 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan