Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

đồ dùng loại điện nhiệt, bàn là điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.36 KB, 7 trang )

Trường trung học cơ sở Ialy

Giáo án Công Nghệ
8

Tuần:…..
Tiết KHDH:…….

Ngày soạn:…../…../…..
Ngày dạy:…../…../…...

Bài 41: ĐỒ DÙNG ĐIỆN - NHIỆT: BÀN LÀ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng
1.1. Kiến thức:
- Biết được nguyên lý làm việc đồ dùng loại điện - nhiệt.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc bàn là điện và các loại đồ dùng điện- nhiệt.
1.2. Kỹ năng:
- Nhận biết được các loại đồ dùng điện – nhiệt.
- Biết cách sử dụng bàn là điện, và các đồ dùng loại điện – nhiệt.
1.3. Thái độ: HS tích cực, nghiêm túc và tích cực trong giờ.
2. Mục tiêu phát triển năng lực:
2.1. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực hà n h: suy luận lý thuyết; thiết kế và
thực hiện theo phương án thự c hà n h, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút ra kết
luận khoa học kĩ thuậ t ; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
2.2. Bảng mơ tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm
năng lực
Nhóm
NLTP liên


quan đến
sử dụng
ngơn ngữ
kĩ tḥt

Năng lực thành phần

Mơ tả mức độ thực hiện
trong chun đề

K1: Trình bày được kiến thức về các loại
đồ dùng loại điện nhiệt, nguyên lí làm
việc của đồ dùng loại điện nhiệt; điện
trở, yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng.

- HS biết được những đồ dùng điện
nhiệt như: Bàn là, bếp điện, nồi cơm
điện....

K2: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý
làm việc của bàn là điện.

- HS biết được từng bộ phận của bàn là
điện.

- HS hiểu được nguyên lí làm việc của
đồ dùng loại điện nhiệt, điện trở, yêu
cầu kĩ thuật của dây đốt nóng.

- HS hiểu được ngun lí làm việc của

bàn là điện.
K3: Giải thích được các số liệu kĩ thuật
ghi trên bàn là điện.

- HS giải thích được các số liệu kĩ thuật
ghi trên bàn là điện

K4: Vận dụng được cách sử dụng bàn là
trong công việc thực tế.

- HS lựa chọn được bàn là điện phù hợp
cho việc là quần áo, sử dụng bàn là
đúng cách, đúng yêu cầu kĩ thuật.

Trang 1
Giáo viên: Lê Thị Thùy Trúc


Trường trung học cơ sở Ialy

Giáo án Cơng Nghệ
8

Nhóm NL
về triển
khai công
nghệ

K5: Trao đổi kiến thức và ứng dụng kiến
thức.


- HS trao đổi, diễn tả, giải thích được
một số hiện tượng liên quan đến cách
sử dụng bàn điện.

K6: Phân biệt được những mô tả các
hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời
sống và ngôn ngữ kĩ thuật.

- HS phân biệt được các hiện tượng tiếp
xúc, an toàn điện và tính chịu lực trong
thực tế.

K7: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn
thông tin khác nhau.

- So sánh những nhận xét từ kết quả
thực hành của nhóm mình với nhóm
khác và kết luận.

K8: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt
động học tập của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thực hành, làm việc
nhóm…).

- HS ghi nhận lại được các kết quả từ
hoạt động học tập của mình.

K9: Trình bày các kết quả từ các hoạt
động học tập của mình (nghe giảng, tìm

kiếm thơng tin, thực hành, làm việc
nhóm…) một cách phù hợp.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt
động nhóm mình trước cả lớp. Cả lớp
thảo luận để đi đến kết quả.

K10: Thảo luận được kết quả công việc
của mình và những vấn đề liên quan
dưới góc nhìn kĩ thuật.

- Thảo luận nhóm về kết quả thực hành,
rút ra nhận xét của nhóm.

K11: Tham gia hoạt động nhóm trong
học tập.

- HS tham gia hoạt động nhóm trong
học tập.

P1: Đặt ra những câu hỏi về các loại đồ
dùng loại điện nhiệt, nguyên lí làm việc
của đồ dùng loại điện nhiệt, đặc điểm,
yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng.

- Đặt ra những câu hỏi liên quan đến
các loại đồ dùng loại điện nhiệt, nguyên
lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt,
đặc điểm, yêu cầu kĩ thuật của dây đốt
nóng:


- Hs trình bày được các kết quả từ hoạt
động học tập của cá nhân mình.

+ Nêu những đồ dùng điện biến đổi
điện năng thành nhiệt năng trong gia
đình ?
+ Nêu tác dụng nhiệt của dịng điện ?
Từ đó nêu ngun lý làm việc của đồ
dùng loại điện nhiệt ?
+ Nêu được sự phụ thuộc của điện trở
vào các yếu tố ?
+ Nêu yêu cầu kĩ thuật của dây đốt
nóng ?

Trang 2
Giáo viên: Lê Thị Thùy Trúc


Trường trung học cơ sở Ialy

Giáo án Công Nghệ
8

P2: Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm
việc của bàn là điện.

- Khi cho quan sát bàn là điện HS mô tả
được cấu tạo thành phần của bàn là
điện.

- HS trình bày nguyên lý làm việc của
bàn là điện.

Nhóm NL
liên quan
đến sử
dụng cơng
nghệ cụ
thể

P3: Thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin
từ các nguồn khác nhau để giải quyết
vấn đề trong học tập.

- HS trả lời câu hỏi liên quan đến các số
liệu kĩ thuật ghi trên bàn là.

P4: Vận dụng sự tương tự và các mơ
hình để xây dựng kiến thức.

- HS thực hành là quần áo trong thực tế.

P5: Lựa chọn và sử dụng các loại đồ
dùng điện nhiệt trong thực tế.

- HS sử dụng được các loại đồ dùng
loại điện nhiệt cũng như bàn là điện
trong thực tế.

P6: Chỉ ra được điều kiện tiếp xúc an

toàn điện khi sử dụng đồ dùng loại điện
nhiệt (bàn là điện).

- HS thực hành được yêu cầu kĩ thuật.

P7: Đề xuất được các cách kiểm tra, sử
dụng bàn là đúng yêu cầu.

- HS kiểm tra tính an tồn của bàn là.

P8: Xác định mục đích, đề xuất phương
án, tiến hành được các yêu cầu của phần
thực hành và rút ra nhận xét.

- HS đề xuất được phương án, tiến hành
thao tác là quần áo.

P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả
thực hành và tính đúng đắn các kết luận
được khái quát hóa từ kết quả thực hành.

- HS thảo luận về các sản phẩm nhóm
khác đã hoàn thành.

C1: Xác định được trình độ hiện có về
kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân
trong học tập.

- Xác định được trình độ hiện có về các
kiến thức: Các loại đồ dùng điện nhiệt

và nguyên lí làm việc của đồ dùng loại
điện nhiệt, đặc điểm, yêu cầu kĩ thuật
của dây đốt nóng.

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế
hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên
nâng cao thao tác kĩ thuật.
lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao
cho phù hợp với điều kiện học tập.

Trang 3
Giáo viên: Lê Thị Thùy Trúc


Trường trung học cơ sở Ialy

Giáo án Công Nghệ
8

C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn
chế của các quan điểm kĩ thuật trong
việc sử dụng đồ dùng điện nhiệt trong
công nghệ 8 và các kĩ thuật có liên quan
bên ngoài thực tế.

- HS liên hệ thực tế

C4: So sánh và đánh giá được - dưới
khía cạnh cơng nghệ - các giải pháp kỹ

thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và
môi trường.

- Nêu được ưu điểm về mặt kinh tế, môi
trường và kỹ thuật của các thiết bị máy
móc (ví dụ là quần áo ở nhà)

C5: Sử dụng được kiến thức để đánh giá
và cảnh báo mức độ an toàn của thực
hành, của các vấn đề trong cuộc sống và
của các kĩ thuật sử dụng đồ dùng loại
điện nhiệt hiện đại.

- Cảnh báo về an toàn khi làm thực
hành: Lựa chọn và đặt đúng vị trí của
các thiết bị TN,...

C6: Nhận ra được ảnh hưởng lên các
cách an toàn xã hội và môi trường.

- Nhận ra được vai trò của tính dẫn
điện, an toàn điện và tính chịu lực của
đồ dùng loại điện nhiệt.

- Cảnh báo về ảnh hưởng của tiếp xúc
điện, gây ra cháy nổ.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đối với cả lớp: Một bàn là điện (nếu có).
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Bài mới:
Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Năng lực
hình
thành

Hoạt động 1: Ổn định lớp, đặt vấn đề vào bài mới (5phút)
Bài 41: ĐỒ DÙNG
- Gv: Ổn định lớp
Lớp trưởng báo cáo.
ĐIỆN - NHIỆT: BÀN
- Đặt vấn đề: Trong gia- - HS: Chú ý lắng
LÀ ĐIỆN
đình thường dùng những đồ nghe.
dùng điện – nhiệt như: bàn
là điện, bếp điện, nồi cơm
điện... Vậy cấu tạo, nguyên
lý làm việc, cách sử dụng
các đồ dùng này như thế
nào? Bài học hôm nay giúp
chúng ta trả lời câu hỏi này.

Trang 4
Giáo viên: Lê Thị Thùy Trúc


Trường trung học cơ sở Ialy

Giáo án Công Nghệ
8

Hoạt động 2: Tìm hiểu đồ dùng loại điện – nhiệt
I. Đồ dùng loại điện – - Gv: Y/c HS nêu những đồ - Hs: Nêu được có
nhiệt:
dùng điện biến đổi điện bàn là điện, bếp
1. Nguyên lí làm việc:
năng thành nhiệt năng điện,
nồi
cơm
- Dựa vào tác dụng nhiệt trong gia đình.
điện…
của dòng điện chạy trong - GV: Y/c HS nêu tác dụng - HS: Nêu tác dụng
dây đốt nóng, biến đổi nhiệt của dịng điện. Sau đó nhiệt của dịng điện.
điện năng thành nhiệt kết luận về nguyên lý.
- Hs: Trả lời.
năng.
- Gv: Y/c hs trả lời câu hỏi - Hs: Trả lời.
- Năng lượng đầu vào của trong SGK.
- HS: Chú ý láng
đồ dùng điện - nhiệt là - Gv: Hướng dẫn hs nhận nghe.
điện năng.
xét, rút ra câu trả lời đúng.

- Năng lượng đầu ra là
nhiệt năng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng
2. Dây đốt nóng
- GV: Y/c HS nêu được sự HS: Nêu công thức
a) Điện trở của dây đốt phụ thuộc của điện trở vào tính điện trở, từ đó
nóng
các yếu tố.
nêu được sự phụ
- Điện trở R của dây đốt
thuộc của điện trở
nóng phụ thuộc vào điện
vào các yếu tố.

K1, P1, C1,
K8

K1, P1, C1,
K8, P6

ρ

trở suất của vật liệu dẫn
điện làm dây đốt nóng, tỉ
lệ thuận với chiều dài l và
tỉ lệ nghịch với tiết diện S
của dây đốt nóng.

l
Đơn Svị


R=ρ
-

là Ơm, kí hiệu

- GV: Cho hs đọc nội dung - HS: Đọc SGK
.
các y/c kĩ thuật của dây đốt - HS: Chú ý lắng
b) Các y/c kĩ thuật của nóng.
nghe, ghi chép
dây đốt nóng
HS: Đọc nội dung thơng
- Làm bằng vật liệu dẫn tin.
điện có điện trở suất lớn.
GV: Kết luận các y/c kĩ
- Chịu được nhiệt độ cao. thuật của dây đốt nóng như
trong SGK.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bàn là điện
II. Bàn là điện
* Hoạt động 4: Tìm hiểu
- K2, P2,
bàn là điện
C1, K8
1. Cấu tạo: Gồm 2 bộ - GV: Cho hs quan sát bàn - HS: Quan sát và
phận chính:
là điện kết hợp quan sát nêu cấu tạo của bàn
a) Dây đốt nóng
hình 41.1 và nêu cấu tạo là điện.
của bàn là điện.




Trang 5
Giáo viên: Lê Thị Thùy Trúc


Trường trung học cơ sở Ialy

Giáo án Công Nghệ
8

- Làm bằng hợp kim
niken- crôm chịu được
nhiệt độ cao.
- Dây đốt nóng dùng để
tạo nhiệt độ cao.
b) Vỏ bàn là
- Đế: Làm bắng gang hoặc
hợp kim nhôm.
- Nắp: Làm bằng đồng,
thép mạ crơm hoặc nhựa
chịu nhiệt.
2. Ngun lí làm việc
- Khi đóng điện dịng điện
chạy qua dây đốt nóng tỏa
nhiệt, nhiệt được tích vào
đế của bàn là làm nóng
bàn là.
3. Số liệu kĩ thuật

- Điện áp định mức: 127V,
220V.
- Công suất định mức: từ
300W -- > 1000W.
4. Sử dụng (Tr 145/
SGK.)

- GV: Y/c HS chỉ ra được
các bộ phận đó trên bàn là
điện.
- GV: Dây đốt nóng được
cấu tạo như thế nào và để là
gì?
- GV: Y/c HS trả lời câu
hỏi trong SGK.
- GV: Y/c HS đọc nội dung
thông tin về vỏ bàn là điện.
HS: Đọc nội dung thông
tin.
- GV: Hướng dẫn hs nêu và
chỉ ra được các bộ phận của
vỏ bàn là điện.
- GV: Yêu cầu hs nêu
nguyên lý làm việc của bàn
là điện.
- GV: Hướng dẫn hs giải
thích số liệu ghi trên bàn là.

- HS: Quan sát và
nêu cấu tạo của bàn

là điện.
- HS: Trả lời, GV
chuẩn xác kiến thức.
- HS: Trả lời khoảng
10000C --> 11000C
- HS: Thực hiện
theo hướng dẫn.

- HS: Nêu nguyên lý
làm việc của bàn là
điện.
- HS: Làm theo
K4, K5, K6,
hướng dẫn.
K8, K7,
K10, K11,
P4, P5, P7,
P8, P 9, C4,
C5, C6
- HS: Trả lời, GV
chuẩn xác kiến thức.
- GV: Cách sử dụng và bảo - HS: Đọc bài.
quản bàn là?
GV: Y/c hs nêu chú ý khi
sử HS: Đọc bài.
dụng bàn là điện.
HS: Đọc bài.
GV: Nhấn mạnh nội dung.

4. Củng cố

- Y/c HS nhắc lại nội dung bài đã học.
- Khái quát lại.
- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ (tr 145/SGK).
5. Dặn dò
- Y/c về nhà:
+ Trả lời câu hỏi sau bài.
+ Đọc nội dung bài 42 và nội dung bài 44 để tiết sau học.
- Nhận xét quá trình học tập của lớp trong giờ học.
- Đánh giá giờ học.
IV. CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Trang 6
Giáo viên: Lê Thị Thùy Trúc


Trường trung học cơ sở Ialy

Giáo án Công Nghệ
8

Nội
dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cấp cao


(Mô tả yêu cầu cần
đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(Mô tả yêu cầu cần
đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

Nguyên lý làm việc
của đồ dùng điện nhiệt
dựa vào:

Tác dụng của dây
đốt nóng ?

Tại sao dây đốt nóng
thường được làm từ
dây niken – crom,
phero – Crom ?

Tại sao phải giữ
đế bàn là sạch và
nhẵn ?

Tại sao phải điều
chỉnh nhiệt độ cho

phù hợp với từng
loại vải ?

1. Nội
dung 1:

A.Tác dụng nhiệt của
dịng điện chạy trong
Đồ dùng dây đốt nóng.
loại điện B. Tác dụng của dòng
– nhiệt
điện.
C. Tác dụng nhiệt.
D. Tác dụng phát sáng.
2. Nội
dung 2:

Nêu cấu tạo của bàn là
điện ?

Bàn là
điện

Thực hiện là quần
áo.

Trang 7
Giáo viên: Lê Thị Thùy Trúc




×