Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nghiên cứu khả năng chú ý và ghi nhớ của học sinh trường THPT tam dương, tam dương, vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812 KB, 45 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
======

ĐINH THỊ LỊCH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI
VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG
THPT NGÔ GIA TỰ- TỈNH VĨNH PHÚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời và động vật
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS. Nguyễn Thị Bích
Ngọc – ngƣời đã giúp đỡ, tận tình hƣớng dẫn em trong quá trình học tập nghiên
cứu và hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, các thầy cô giáo khoa Sinh –
KTNN, tổ bộ môn giải phẫu sinh lý ngƣời và động vật đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong quá trình học tập nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu và các em học sinh trƣờng
THPT Ngô Gia Tự đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Sinh viên

Đinh Thị Lịch



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu một số chỉ
số hình thái và thể lực của học sinh trường THPT Ngô Gia Tự ” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi, kết quả không trùng với kết quả của tác giả nào. Đề tài
đƣợc thực hiện từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016, đƣợc nghiên cứu
trên đối tƣợng là học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự – tỉnh Vĩnh Phúc. Nếu sai
tôixin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 05 năm 2016
Sinh viên

Đinh Thị Lịch


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 2
3.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn............................................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1. Các vấn đề chung về hình thái và thể lực....................................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu về hình thái và thể lực trên thê giới ............................ 4
1.3. Tình hình nghiên cứu hình thái và thể lực ở Việt Nam ................................. 5
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 8
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 8
2.2. Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 8
2.3. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 8
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 8
2.4.1. Phƣơng pháp nhân trắc học ......................................................................... 8
2.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 11

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 12
3.1. Chiều cao đứng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính ....................... 12
3.1.1. Chiều cao đứng trung bình của học sinh lớp tuổi và theo giới tính .......... 12
3.1.2. So sánh chiều cao đứng của học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với một
số công trình nghiên cứu khác............................................................................. 13
3.2. Cân nặng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính ................................. 16
3.2.1. Cân nặng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính .............................. 16
3.2.2. So sánh cân nặng trung bình của học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với
các công trình khác .............................................................................................. 17
3.3. Vòng ngực trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính ............ 19
3.3.1. Vòng ngực trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính ......... 20


3.3.2. So sánh VNTB của học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với một số công
trình nghiên cứu khác .......................................................................................... 21
3.4. Vòng đùi phải của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính ......................... 23
3.5. Vòng cánh tay co của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính .................... 24
3.6. Vòng ngực hít vào của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính .................. 26
3.7. Chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính ............................. 27
3.7.1. Chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính .......................... 28
3.7.2. So sánh chỉ số BMI giữa học sinh THPT Ngô Gia Tự với một số công
trình nghiên cứu khác. ......................................................................................... 30
3.8. Chỉ số Pignet của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính .......................... 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 34
1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 34
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 36


DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1. Phân bố học sinh tham gia nghiên cứu ................................................. 8
Bảng 3.1. Chiều cao đứng trung bình của học sinh lớp tuổi và theo giới tính ... 12
Bảng 3.2. So sánh chiều cao đứng trung bình của học sinh trƣờng THPT Ngô
Gia Tự với một số công trình khác ..................................................................... 14
Bảng 3.3. Cân nặng trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính...... 16
Bảng 3.4. So sánh cân nặng trung bình của học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự
với các công trình khác ....................................................................................... 17
Bảng 3.5. Vòng ngực trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính ... 20
Bảng 3.6. So sánh VNTB của học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với một số
công trình nghiên cứu khác ................................................................................. 21
Bảng 3.7. Vòng đùi phải trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
............................................................................................................................. 23
Bảng 3.8. Vòng cánh tay co trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới
tính ....................................................................................................................... 25
Bảng 3.9. Vòng ngực hít vào trung bình của học sinh theo lớp tuổi và theo giới
tính ....................................................................................................................... 26
Bảng 3.10. Chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi và giới tính.......................... 28
Bảng 3.11. So sánh chỉ số BMI giữa học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với
công trình nghiên cứu khác ................................................................................. 30
Bảng 3.12. Chỉ số Pignet của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính .............. 32


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện chiều cao đứng trung bình ở học sinh theo lớp tuổi và
giới tính ............................................................................................................... 13
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh chiều cao đứng trung bình của học sinh nam trƣờng
THPT Ngô Gia Tự với một số công trình khác .................................................. 14
Hình 3.3. Biểu đồ so sánh chiều cao đứng trung bình của học sinh nữ trƣờng
THPT Ngô Gia Tự với một số công trình khác .................................................. 15

Hình 3.4. Biểu đồ so sánh về cân năng trung bình của học sinh theo lớp tuổi và
theo giới tính ....................................................................................................... 17
Hình 3.5. So sánh cân nặng trung bình của học sinh nam trƣờng THPT Ngô Gia
Tự với các công trình khác .................................................................................. 18
Hình 3.6. So sánh cân nặng trung bình của học sinh nữ trƣờng THPT Ngô Gia
Tự với các công trình khác ................................................................................. 19
Hình 3.7. So sánh VNTB ở học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính .................. 20
Hình 3.8. So sánh VNTB của học sinh nam trƣờng THPT Ngô Gia Tự với một
số công trình nghiên cứu khác............................................................................. 22
Hình 3.9. So sánh VNTB của học sinh nữ trƣờng THPT Ngô Gia Tự với một số
công trình nghiên cứu khác ................................................................................. 22
Hình 3.10. So sánh vòng đùi phải trung bình ở học sinh theo lớp tuổi và theo
giới tính ............................................................................................................... 24
Hình 3.11. So sánh vòng cánh tay co trung bình ở học sinh theo lớp tuổi và theo
giới tính ............................................................................................................... 25
Hình3.12. So sánh vòng ngực hít vào trung bình ở học sinh theo lớp tuổi và giới
tính ....................................................................................................................... 27
Hình 3.13. Biểu đồ so sánh về chỉ số BMI của học sinh theo lớp tuổi và theo giới
tính ....................................................................................................................... 29


Hình 3.14. Biểu đồ so sánh về chỉ số BMI giữa học sinh nam trƣờng THPT Ngô
Gia Tự với công trình nghiên cứu khác .............................................................. 30
Hình 3.15. Biểu đồ so sánh về chỉ số BMI giữa học sinh nữ trƣờng THPT Ngô
Gia Tự với công trình nghiên cứu khác .............................................................. 31
Hình 3.16. Biểu đồ so sánh Pignet giữa học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
............................................................................................................................. 33


MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống con ngƣời, sức khỏe đóng một vai trò rất quan trọng.
Sức khỏe đƣợc xem nhƣ một bộ phận cấu thành của nền văn hóa thể chất. Đó là
nguồn tài sản của con ngƣời và của mỗi quốc gia. Nó mang đến cho con ngƣời
sức khỏe, sức sống mãnh liệt, thể lực dồi dào, luôn vui vẻ say mê trong công
việc và đƣa năng suất lao động ngày một tăng cao.
Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ năm 1946: “Giữ gìn
dân chủ, xây dựng nƣớc nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe
mới thành công. Mỗi một ngƣời dân yếu ớt, tức làm cho cả nƣớc yếu ớt một
phần, mỗi ngƣời dân khỏe mạnh, tức góp phần cho cả nƣớc mạnh khỏe”. Xây
dựng phát triển con ngƣời Việt Nam là quốc sách hàng đầu để đất nƣớc có lớp
ngƣời trẻ: “Phát triển cao về trí tuệ, cƣờng tráng về thể chất, phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức‟‟ là mục đích của toàn Đảng, toàn dân ta. Vì vậy
giáo dục thể chất là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống giáo dục
, đào tạo con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa.
Ở nƣớc ta hiện nay, nền kinh tế văn hoá, chính trị, khoa học, kĩ thuật đã
và đang trên đà phát triển nhằm tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc
.Vì vậy Đảng và Nhà nƣớc luôn chú trọng việc chăm sóc sức khỏe và nâng cao
thể chất cho con ngƣời. Tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu của các
tác giả đề cập đến thực trạng thể lực, sinh lí của ngƣời Việt Nam để khắc phục
những hạn chế và đƣa ra các biện pháp chăm sóc sức khoẻ con ngƣời.Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu về vấn đề này trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung
và ở huyện Lập Thạch nói riêng còn rất ít và tản mạn.

1


Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát thực tế
với đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trường
THPT Ngô Gia Tự - tỉnh Vĩnh Phúc”.

2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thực trạng một số chỉ số hình thái - thể lực của học sinh trƣờng
trung học phổ thông Ngô Gia Tự và so sánh các chỉ số theo tuổi và theo giới
tính.
3.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc có thể làm cơ sở để góp phần trong việc
nâng cao phát triển, bảo vệ sức khỏe con ngƣời nói chung, cho từng cá nhân
(học sinh) trƣờng THPT Ngô Gia Tự nói riêng.
- Cung cấp số liệu về các chỉ số về hình thái và thể lực nói chung và của
trẻ em nói riêng góp phần xây dựng các chỉ số sinh học ngƣời Việt Nam.
- Đề ra các phƣơng pháp chăm sóc, bảo vệ và phát triển thể lực và hình
thái cho học sinh THPT.

2


CHƢƠNG1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các vấn đề chung về hình thái và thể lực
Hình thái – thể lực nó phản ánh hình dạng và năng lực hoạt động (vận
động) của con ngƣời, nó phản ánh mức độ phát triển của các hệ thống cơ quan
trong một cơ thể hoàn chỉnh. Sự phát triển của thể lực là quá trình thay đổi hình
dạng, chức năng của cơ thể con ngƣời trong đời sống cơ thể, nó có liên quan
nhất định với sức khỏe của mỗi ngƣời. Từ yêu cầu cấp bách đó, cùng với sự phát
triển của các ngành nhƣ y học, mỹ thuật, điêu khắc, hội họa, tâm lý giáo dục,
sinh học ngƣời. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm thể lực sinh lý ngày
càng trở nên quan trong và có ý nghĩa trong thực tiễn. Chính vì thế mà ngày nay
có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá thể lực của con ngƣời. Trong số đó chỉ tiêu hình
thái: chiều cao, cân nặng, vòng ngực đƣợc chọn và sử dụng sớm nhất. Nó phản
ánh mỗi cá thể từ lúc sinh ra, trƣởng thành và chết [4], [7], [12].
Một đặc điểm đáng quan tâm là sự tăng trƣởng phụ thuộc vào các yếu tố

xã hội – kinh tế và môi trƣờng sống, đồng thời yếu tố di truyền là hết sức quan
trọng. Ở mỗi thời điểm khác nhau, hoàn cảnh sống khác nhau nên sự tăng trƣởng
của con ngƣời cũng khác nhau. Do đó, việc đo đạc các kích thƣớc của cơ thể
nhằm rút ra những kết luận phục vụ thực tiễn hàng ngày cho hầu hết các ngành
kinh tế quốc dân. Từ đó, mà ở mỗi nơi trên đất nƣớc, trên thế giới có tiêu chuẩn
thể lực riêng, xây dựng tiêu chuẩn kích thƣớc ngƣời riêng để thiết kế máy móc
phƣơng tiện sản xuất, phƣơng tiện sinh hoạt cũng nhƣ cho phép đề ra các quy
luật về sự phát triển thể lực của con ngƣời, về phân loại các dạng ngƣời, các
nhóm chủng tộc loài ngƣời để tìm hiểu rõ về nguồn gốc loài ngƣời [4], [12].
Ngày nay ở trẻ em sự tăng trƣởng về tầm vóc, thể lực là hệ quả của quá
trình sinh trƣởng và phát triển của cơ thể. Sự tăng trƣởng này phụ thuộc nhiều
vào điều kiện kinh tế, mức lao động này một tốt hơn, đầy đủ hơn.
3


1.2. Tình hình nghiên cứu về hình thái và thể lực trên thế giới
Trong thời đại khoa học phát triển không ngừng thì việc nghiên cứu các
yếu tố liên quan đến sự phát triển hình thái,thể lực của học sinh ngày càng quan
trọng.
Nghiên cứu hình thái và thể lực bắt đầu rất sớm trong lịch sử. Ngay từ
những năm trƣớc Công nguyên đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
đến vấn đề thể lực con ngƣời. Điển hình nhất là: LionAnClemeo, Arisitot, Gale.
Đặc biệt ngay thế kỉ V trƣớc Công nguyên Polyket-ngƣời Hy Lạp đã đƣa ra
công thức tính tầm vóc con ngƣời gọi là chỉ số Skelie.
Chỉ số Skelie =

100

Và ông đƣa ra các loại hình tầm vóc tiêu chuẩn .
Chỉ số Skelie ≤ 84,9 :chân ngắn

Từ 85 đến 89,9 : chân vừa
≥90 : chân dài [1]
Đến nay, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác nhƣ: tế bào
học, di truyền học, phôi thai học, khoa học giải phẫu ngƣời cũng đã có những
đóng góp quan trọng. Từ thế kỉ XIII, Tenon đã coi cân nặng là một chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá thể lực. Mối quan hệ giữa hình thái và môi trƣờng sống đƣợc
nghên cứu tƣơng đối sớm mà đại diện cho nó là các nhà nhân trắc học Ludman,
Nold và Volansk.
Chiều cao cơ thể là dấu hiệu đƣợc lựa chọn sớm nhất trong hầu hết các
lĩnh vực nhân trắc học. Ludman Nold và Volanski đã chứng minh cho điều kiện
tự nhiên (địa lí) ảnh hƣởng tới nó.

4


Cân nặng là chỉ số cần thiết tiếp theo trong quá trình nghiên cứu. Cân
nặng đƣợc tính với đơn vị đo là kg và đƣợc nghiên cứu trong công trình của
Fenon từ thế kỉ XVIII. So với chiều cao, cân nặng ít phụ thuộc vào yếu tố di
truyền hơn mà có liên quan chủ yếu tới chế độ dinh dƣỡng. Nó không tăng đồng
đều trong quá trình sinh trƣởng. Trong mỗi vùng miền, hay ở các châu lục khác
nhau thì chỉ số này có sự khác biệt khá lớn.
Tiếp theo là chỉ số vòng ngực, vào những năm 20 của thế kỉ trƣớc, các bác
sĩ lâm sàng là những ngƣời đầu tiên lƣu ý tới số đo vòng ngực, khi họ nhận thấy
mối liên quan giữa mức độ phát triển của lồng ngực và các bệnh cơ quan hô hấp.
Dần dần đến cuối thế kỉ 19, vòng ngực đã trở thành một chỉ tiêu đánh giá thể lực
quan trọng, sau chiều cao [1].
1.3. Tình hình nghiên cứu hình thái và thể lực ở Việt Nam
Từ những năm 30 của thế kỉ XX tại ban nhân trắc thuộc Viện đông bắc cổ
đã có một số nghiên cứu chú ý đến vấn đề này. Điển hình nhất là công nghiên
cứu của Đỗ Xuân Hợp và một số tác giả ngƣời Pháp. Cũng phải nói thêm công

trình nghiên cứu này dựa chủ yếu vào các nhà khoa học Pháp nhƣ: Bogd 1943,
Huard [4], [7], [12].
Sau khi miền Bắc đƣợc giải phóng các công trình nghiên cứu về thể lực của
ngƣời Việt Nam đƣợc nhiều bác sĩ, nhà nghiên cứu chú ý đến. Nhiều công trình
nghiên cứu về hình thái - thể lực, chức năng sinh lý đã đƣợc trình bày trong hội
nghị “Hằng số sinh học Việt Nam‟‟ 1967, 1972. Từ đây đã ra đời cuốn sách“
Hằng số sinh học Việt Nam‟‟ do giáo sƣ Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên và
đƣợc xuất bản năm 1975. Cuốn sách bao hàm nhiều nội dunh hệ thống hình thái
do nhiều tác giả nghiên cứu trong vòng hơn mƣời năm (1960 ÷ 1972) [2].
Năm 1974, Nguyễn Quang Quyền đã cho ra đời cuốn “Nhân trắc học và
ứng dụng trên ngƣời Việt Nam‟‟ đã phân loại cho các lứa tuổi nhỏ sống trong
các điều kiện sinh thái khác nhau [8].
5


Từ sau năm 1975, các công trình nghiên cứu hình thái, thể lực con ngƣời
đƣợc phát triển rộng trên toàn quốc, kể cả một số vùng dân tộc ít ngƣời
Năm 1975 † 1980, Nguyễn Quang Quyền, Thẩm Thị Hoàng Điệp, Lê Gia Vinh
cùng đông nghiệp đã tiến hành nghiên cứu các chỉ số sinh học ngƣời Việt Nam, đã
đƣa ra một số chỉ số mới vào việc đánh giá thể lực con ngƣời Việt Nam [11].
Năm 1994 theo đề tài KX 07 – 07 của Lê Nam Trà (chủ biên): “Bàn về đặc
điểm tăng trƣởng của ngƣời Việt Nam‟‟ [10]. Kết quả cho thấy: nam có chiều
cao hơn nữ trên dƣới 9cm, đây là mức chênh lệch của nhiều quần thể ngƣời trên
thế giới. Tuy nhiên, giữa các miền khác nhau cũng có sự khác biệt về chỉ số này.
Điều này chứng tỏ môi trƣờng đã có ảnh hƣởng phần nào đến sự tăng trƣởng và
đặc điểm chiều cao của con ngƣời [10]. Lê Nam Trà và cộng sự (1997) trong đề tài
đã cho thấy trong giai đoạn từ 18 đến 25 tuổi con ngƣời vẫn có sự tăng trƣởng. Tuy
nhiên mức độ thay đổi không nhiều nhƣ những lứa tuổi trƣớc đó. Đến tuổi 25 ở cả
hai giới đều có chỉ số thể lực ổn định nhƣ ở tuổi trƣởng thành [10].
Năm 1998 nhóm tác giả Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan qua nghiên

cứu cho thấy sự khác nhau về chủng tộc, điều khiện sống, quá trình rèn luyện
thân thể cũng là những yếu tố tác động đến thể lực của sinh viên và thanh niên .
Các chỉ số thể lực nhƣ chiều cao, trọng lƣợng trung bình của nữ sinh viên dân
tộc thiểu số và các vùng đồng bằng, thành thị có sự chênh lệch. Nguyên nhân
chủ yếu của hiện tƣợng này theo các tác giả là do ảnh hƣởng của các yếu tố tự
nhiên, môi trƣờng, chủng tộc, điều kiện kinh tế [6].
Năm 2002, theo đề tài “nghiên cứu một số đặc điểm hình thái – thể lực
của sinh viên đại học Hồng Đức, Thanh Hóa‟‟ của tác giả Mai Văn Hƣng cho
thấy: các chỉ số thể lực của sinh viên đại học Hồng Đức trong độ tuổi từ 18 đến
25 có sự gia tăng so với các chỉ này trong hằng số sinh học ngƣời Việt Nam
(1975), rõ nhất là chiều cao đứng, vòng ngực trung bình. Và khi so sánh với các
trƣờng đại học khác, thể lực của sinh viên trƣờng đại học Hồng Đức đạt mức

6


trung bình, nếu so với bảng chỉ số về thể chất ở ngƣời Việt Nam thì chỉ đạt mức
yếu [5].
Năm 2009, Đỗ Hồng Cƣờng [3], nghiên cứu một số chỉ số sinh học của
học sinh THCS các dân tộc Hòa Bình, cho thấy tốc độ tăng các chỉ số sinh học
của học sinh diễn ra không đều. Chiều cao của học sinh nam tăng nhanh nhất ở
giai đoạn từ 13÷15 tuổi và của học sinh nữ từ 11÷13 tuổi. Tốc độ tăng cân nặng
của học sinh nam diễn ra nhanh ở giai đoạn 13÷15 tuổi, học sinh nữ từ 11÷13
tuổi. Vòng ngực trung bình của học sinh nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn từ
13÷15 tuổi, ở học sinh nữ từ 11÷13 tuổi.
Năm 2010, Hoàng Quý Tỉnh đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm
hình thái cơ thể trẻ em ngƣời dân tộc Thái, Hmong, Dao ở Yên Bái và các yếu tố
liên quan. Kết quả cho thấy, các chỉ số sinh học của trẻ em các dân tộc nghiên
cứu thể hiện tính quy luật phát triển cơ thể của ngƣời Việt Nam [9].
Hầu nhƣ các kết quả nghiên cứu đều đã đƣa ra đƣợc sự khác nhau về hình

thái, thể lực của con ngƣời ở các độ tuổi, giới tính, vùng miền khác nhau từ đó
góp phần phát triển thể lực cho con ngƣời Việt Nam. Ngoài ra các kết quả này
đóng góp một phần rất quan trọng cho các ngành khoa học khác nhƣ tâm lý học,
giáo dục học, giới tính học, dân số và môi trƣờng.

7


CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự nằm trong độ
tuổi khoảng16 ÷18, đối tƣợng khỏe mạnh bình thƣờng, tâm sinh lí bình thƣờng,
không bị dị tật với các chỉ số hình thái và thể lực. Sự phân bố học sinh tham gia
nghiên cứu có thể thấy ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Phân bố học sinh tham gia nghiên cứu
Tuổi

Nam

Nữ

Chung

16

30

32

62


17

33

32

65

18

31

30

61

Tổng

94

94

188

2.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 5
năm 2016
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Trƣờng trung học phổ thôngNgô Gia Tự, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh

Phúc
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp nhân trắc học
Nơi đo đạc đảm bảo đầy đủtiện nghi và điều kiện cho ngƣời đo, ngƣời
đƣợc đo (rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, phòng đo nam
nữ riêng).
Trƣớc khi đo dụng cụ đƣợc kiểm tra kĩ, ngƣời đo đƣợc tập huấn kĩ về kĩ
thuật nhân trắc.

8


2.4.1.1. Phương pháp đo chiều cao
Chiều cao đứng là chiều cao của cơ thể đo dọc từ mặt phẳng đối tƣợng
điều tra đứng đế đỉnh đầu. Yêu cầu khi đo phải đứng ở vị trí nghiêm (chân đất).
Làm sao cho 4 điểm phía sau chạm vào thƣớc đo là: Chẩm, lƣng, mông, chân.
Đuôi mắt và vành tai nằm trên một đƣờng ngang. Sau đó dùng thƣớc đo bằng
vải hoặc bằng kim loại độ chính xác đến 0,1cm dán lên tƣờng. Sau đó dùng
thƣớc nhựa đặt lên chỏm đầu và gióng vuông góc vào tƣờng. Lấy đơn vị đo là
cm ta đƣợc chiều cao cần đo.
2.4.1.2. Phương pháp đo cân nặng
Dùng cân y tế với độ chính xác cao đến 0,1kg, khi đo yêu cầu không đi
dép, không mang vật nặng trên ngƣời, mặc ít quần áo ở mức tối thiểu, quần áo
với chất vải nhẹ, đo cách lúc ăn khoảng 4giờ. Ngƣời đứng thẳng cho trọng tâm
rời vào điểm giữa cân. Khi kim chỉ đứng im, ta đƣợc kết quả cân tìm theo đơn vị
theo “kg”.
2.4.1.3. Phương pháp đo vòng ngực trung bình
Vòng thƣớc dây quấn quanh ngực, phía sau vuông góc với cột sống sát
dƣới xƣơng bả vai, phía trƣớc qua mũi ức sao cho mặt phẳng thƣớc dây song
song với mặt đất. Tiến hành đo ở vòng ngực lúc hít vào hết sức và thở ra hết sức.

VNTB chính là trung bình cộng của vòng ngực lúc hít vào hết sức và thở ra hết
sức.
2.4.1.4. Phương pháp đo vòng cánh tay co
Khi đo yêu cầu đứng nghiêm, cẳng tay gấp vào cánh tay ở mức độ cảm
thấy có sức mạnh nhất và dùng vòng thƣớc dây quấn quanh đo ở mức hai đầu cơ
to nhất.
2.4.1.5. Phương pháp đo vòng đùi phải
Khi đo yêu cầu đối tƣợng phải đứng thẳng, vòng thƣớc dây quanh đùi đặt
ngay dƣới nếp mông.

9


2.4.1.6. Chỉ số BMI (Body Mass Index - chỉ số khối của cơ thể)
Thể hiện mối tƣơng quan giữa 2 đại lƣợng là cân nặng và chiều cao
Cân nặng “kg”
BMI =

[Chiều cao (m)]2

Chỉ số đƣợc đánh giá theo bảng sau:
STT

Chỉ số BMI

Mức độ

1

 16


Suy dinh dƣỡng độ 3

2

16  16,99

Suy dinh dƣỡng độ 2

3

17  18,45

Suy dinh dƣỡng độ 1

4

18,5  24,99

Bình thƣờng

5

25  29,99

Béo phì độ 1

6

30  39,99


Béo phì độ 2

7

 40

Béo phì độ 3

2.4.1.7. Chỉ số Pignet
Chỉ số Pignet là chỉ số đánh giá mối tƣơng quan giữa chiều cao, cân nặng
và chu vi vòng ngực đƣợc tính theo công thức sau :
Pi = h – ( P+ v)
Trong đó :
Pi: Chỉ số Pignet
h: Chiều cao (cm)
v: Vòng ngực (cm)
P: Cân nặng ( kg )

10


STT

Chỉ số Pignet

Mức độ

1


< 10

Tốt

2

10  20

Trung bình

3

20  25

Yếu

4

25  35

Rất yếu

2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
* Tính giá trị trung bình:
̅



: Giá trị thứ i của đại lƣợng X


̅ : Giá trị trung bình
n: Số mẫu nghiên cứu
* Độ lệch chuẩn:




(

̅)





(

̅)

(n<30)

(n≥30)

̅ : Độ lệch tiêu chuẩn của từng giá trị so với giá trị trung bình
n: Số mẫu nghiên cứu
Kết quả đƣợc xử lí thô, xử lí tính trên phần mềm SPSS 16.0, Excell với
các thông số ⃐ , SD, P và thuật toán xác suất thống kê thƣờng dùng trong Ysinh học [8].

11



CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Chiều cao đứng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
Chiều cao đứng là một chỉ số quan trọng biểu thị tình trạng sức khỏe của
một cơ thể, chỉ số này có liên quan chặt chẽ với các chỉ số khác nhƣ trọng lƣợng
cơ thể, vòng ngực trung bình. Qua nghiên cứu trên đối tƣợng là học sinh trƣờng
THPT Ngô Gia Tự lứa tuổi 16 ÷ 18 cho thấy kết quả cụ thể nhƣ sau:
3.1.1. Chiều cao đứng trung bình của học sinh lớp tuổi và theo giới tính
Bảng 3.1.Chiều cao đứng trung bình của học sinh lớp tuổi và theo giới tính
Đơn vị : cm
Nam (1)

Nữ (2)
⃐ 1- ⃐ 2

Tuổi
Tăng

n

P(1-2)

Tăng

n

16

30


166,44 ± 3,95

-

32

155,84 ± 3,41

-

10,60

P<0,05

17

33

167,82 ± 2,40

1,38

32

157,56 ± 5,67

1,72

10,26


P<0,05

18

31

168,61 ± 4,20

0,79

30

157,37 ± 3,54

-0,20 11,25

P<0,05

Tăng trung bình

1,09

Tăng trung bình

0,76

Số liệu trong bảng 3.1 cho thấy, chiều cao đứng trung bình của học sinh
trƣờng THPT Ngô Gia Tự tăng dần theo lứa tuổi từ 16÷18 tuổi.
Ở học sinh nam mức độ dao động của các chỉ số này qua các lứa tuổi kế
tiếp nhau có sự thay đổi là không đáng kể, ở lứa tuổi 16 và 17 chênh lệch nhau

1,38 cm, lứa tuổi 17 và 18 chênh lệch nhau là 0,79 cm. Nguyên nhân là do sự
phát triển đồng bộ về kinh tế, văn hóa, y học và các chế độ dinh dƣỡng là điều
kiện để chiều cao con ngƣời đƣợc phát huy một cách tối đa.
Chiều cao đứng trung bình của học sinh nữ tăng theo lứa tuổi từ 155,84 ±
3,41 cm (lứa tuổi 16) đến 157,37 ± 3,54 cm (lứa tuổi 18) và cao nhất là 157,56 ±

12


5,67 cm (lứa tuổi 17), tăng trung bình 0,76 cm/năm. Để thấy đƣợc sự biến động

Chiều cao (Cm)

về chiều cao đứng ta có thể quan sát trên hình 3.1.

170

168.81
167.82

168
166.44
166

164.8

165.4

164
162

160

159.7

158
156
154
16

17

18

Tuổi

Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện chiều cao đứng trung bình ở học sinh theo lớp tuổi
và giới tính.
Hình 3.1 cho thấy, trong cùng một lứa tuổi, chiều cao đứng của học sinh
nam có trị số lớn hơn của học sinh nữ. Trong đó, lứa tuổi có sự chênh lệch nhiều
nhất là lứa tuổi 16 (11,87 cm) và lứa tuổi có sự chênh lệch thấp nhất là 17 tuổi
(10,26 cm). Sự khác biệt về chiều cao đứng giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê
(p < 0,05). Sở dĩ có sự khác biệt này là do đặc trƣng giới tính, do các đặc điểm
sinh học khác nhau giữa hai giới.
3.1.2. So sánh chiều cao đứng của học sinh trường THPT Ngô Gia Tự với
một số công trình nghiên cứu khác
Để đánh giá kết quả thu đƣợc, chúng tôi so sánh kết quả nghiên cứu với các
công trình nghiên cứu khác. Cụ thể là so sánh với kết quả của tác giả Trần Xay
Phúc (2004), “Đề tài nghiên cứu một số chỉ tiêu thể lực của học sinh trƣờng

13



THPT Lục Nam, Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội 2.
Bảng 3.2. So sánh chiều cao đứng trung bình của học sinh trường THPT Ngô
Gia Tự với một số công trình khác
Đơn vị : cm
Giới tính

Nam

Chiều cao (Cm)

Nữ

THPT NGô Gia Tự

THPT Lục Nam – Bắc

(2016)

Giang (2004)

16

166,44 ± 3,95

159,70 ± 3,30

17


167,82 ± 2,40

164,80 ± 3,10

18

168,81 ± 4,20

165,40 ± 4,90

16

155,84 ± 3,41

150,20 ± 4,60

17

157,56 ± 5,67

156,70 ± 7,00

18

157,37 ± 3,54

158,10 ± 3,54

Tuổi


170

168.81
167.82

168
166.44
166

164.8

165.4

164
162
160

Ngô Gia Tự ( 2016)
159.7

Lục Nam ( 2004 )

158
156
154
16

17


18

Tuổi

Hình 3.2. Biểu đồ so sánh chiều cao đứng trung bình của học sinh nam
trường THPT Ngô Gia Tự với một số công trình khác.

14


Chiều cao (Cm)

170

168.81
167.82

168
166.44
166

164.8

165.4

164
162
160

159.7


158
156
154
16

17

18

Tuổi

Hình 3.3. Biểu đồ so sánh chiều cao đứng trung bình của học sinh nữ trường
THPT Ngô Gia Tự với một số công trình khác.
Qua bảng số liệu ở bảng 3.2 và hình 3.2, ta thấy chiều cao đứng trung
bình của học sinh THPT Ngô Gia Tự cao hơn một số công trình nghiên cứu
khác. Điều này có thể giải thích do sự khác nhau về thời điểm nghiên cứu.
Nghiên cứu của chúng tôi đƣợc thực hiện ở thời điểm hiện nay, khi mà điều kiện
kinh tế, y học, dinh dƣỡng đã thay đổi và đời sống ngƣời dân ngày càng tốt hơn
nên chiều cao của học sinh đã đƣợc cải thiện. Do vậy chiều cao của con ngƣời
đang có xu hƣớng tăng lên so với những năm trƣớc đây nhƣ ở nam 16 tuổi
THPT Ngô Gia Tự 166,44 ± 3,95cm, trƣờng THPT Lục Nam 159,70 ± 3,30 cm,
nam 17 tuổi THPT Ngô Gia Tự 167,82 ± 2,40 cm, trƣờng THPT Lục Nam
164,80 ± 3,10cm, nam 18 tuổi THPT Ngô Gia Tự 168,61 ± 4,20cm, trƣờng
THPT Lục Nam 165,40 ± 4,90cm.

15


3.2. Cân nặng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính

Cũng nhƣ chiều cao đứng, cân nặng là một trong những chỉ số biểu thị tình
trạng sức khỏe của cơ thể. Cân nặng của cơ thể có liên quan đến chỉ số chiều cao
đứng, nhiều nghiên cứu cho thấy 2 chỉ số này thƣờng tỉ lệ thuận với nhau trong
quá trình tăng trƣởng của cơ thể. Qua nghiên cứu trên đối tƣợng là học sinh lứa
tuổi 16÷ 18 cho thấy kết quả nhƣ sau:
3.2.1. Cân nặng của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
Bảng 3.3. Cân nặng trung bình của học sinhtheo lớp tuổi và theo giới tính
Đơn vị: kg
Nam (1)

Nữ (2)
Tăng n

Tăng

⃐ 1- ⃐ 2

Tuổi

n

16

30

52,28 ± 6,87

-

32


45,97 ± 3,99

-

6,31

P<0,05

17

33

53,55 ± 2,63

1,27

32

47,60 ± 4,04

1,63

5,95

P<0,05

18

31


55,00 ± 4,52

1,45

30

48,22 ± 3,38

0,62

6,78

P<0,05

Tăng trung bình

1,36

Tăng trung bình

P(1-2)

1,12

Qua bảng 3.3 cho thấy cân nặng trung bình của học sinh nam có xu hƣớng
tăng dần, tăng trung bình 1,36 kg/năm. Tuy nhiên, cân nặng của học sinh nam ở
lứa tuổi 18 (55,00 ± 4,52 kg) có sự tăng nhanh so với lứa tuổi 17 (53,55 ± 2,63
kg) và lứa tuổi 16 (52,28 ± 6,78 kg). Điều này có thể giải thích do sự tăng mạnh
về chiều cao của lứa tuổi này so với hai lứa tuổi còn lại.

Cân nặng trung bình của học sinh nữ tăng dần theo xu hƣớng ổn định từ
tuổi 16 ÷ 18. Chỉ số đạt mức cao nhất vào lứa tuổi 18 (48,22 ± 3,38 kg) và thấp
nhất ở lứa tuổi 16 (45,97 ± 3,99 kg).
Để thấy đƣợc sự biến động về trọng lƣợng của học sinh nam và nữ ta có
thể quan sát trên hình 3.4

16


Cân nặng (Kg)

56

55
53.55

54
52.28
52
50

47.6

48

48.22
Nam
Nữ

45.97

46
44
42
40
16

17

18

Tuổi

Hình 3.4. Biểu đồ so sánh về cân nặng trung bình của học sinh theo lớp tuổi
và theo giới tính.
Số liệu trong bảng 3.4 và hình 3.4 cũng cho thấy, trong cùng một lứa tuổi,
học sinh nam có cân nặng cao hơn so với học sinh nữ. Mức chênh lệch dao động
từ 5,95 kg (ở lứa tuổi 17) đến 6,78 kg (ở lứa tuổi 18) và có ý nghĩa thống kê
(p<0,05). Điều này có thể giải thích do các đặc điểm sinh học khác nhau giữa
hai giới. Cân nặng của học sinh nữ tăng chậm và thấp hơn so với cân nặng của
học sinh nam do hầu hết các em đã qua tuổi tăng mạnh về cân nặng ở giai đoạn
dậy thì.
3.2.2. So sánh cân nặng trung bình của học sinh trường THPT Ngô Gia Tự
với các công trình khác
Bảng 3.4.So sánh cân nặng trung bình của học sinh trường THPT Ngô Gia Tự
với các công trình khác

17



×