Tải bản đầy đủ (.docx) (194 trang)

THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI điểm a b THUỘC địa PHẬN xã lưu KIẾM HUYỆN THỦY NGUYÊN – TP hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 194 trang )



LỜI NÓI ĐẦU
Tại mỗi quốc gia, giao thông vận tải là luôn một bộ phận quan trọng trong kết cấu
hạ tầng kinh tế xã hội, là động lực thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển, là cơ sở trong
việc tăng cường quốc phòng an ninh. Bởi vậy, cần ưu tiên đầu tư phát triển giao thông
vận tải đi trước một bước, với tốc độ nhanh và bền vững. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay
thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông vẫn còn rất yếu và thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu
của nền kinh tế đang phát triển rất nhanh. Do vậy, trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện
nay của đất nước, nhu cầu về xây dựng hạ tầng cơ sở để phục vụ sự tăng trưởng nhanh
chóng và vững chắc trở nên rất thiết yếu, trong đó nổi bật lên là nhu cầu xây dựng các
công trình giao thông. Bên cạnh các công trình đang được xây dựng mới còn có hàng loạt
các dự án cải tạo và nâng cấp.
Xuất phát từ vai trò hết sức quan trọng đó, việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông
vận tải có đủ năng lực phục vụ yêu cầu trong giai đoạn hiện tại và trong tương lai đang là
vấn đề hàng đầu được các ngành, các cấp rất quan tâm.
Nhận thức được điều đó, và muốn góp sức mình vào sự phát triển chung của đất
nước, bản thân em đã chọn và đi sâu nghiên cứu chuyên ngành Đường Ô Tô & Đường
Đô Thị thuộc Khoa Công Trình trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam.
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của quá trình tích luỹ kiến thức trong thời gian học tập
và nghiên cứu tại trường. Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹ tại trường em đã được thực
hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài:
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A - B THUỘC
ĐỊA PHẬN XÃ LƯU KIẾM - HUYỆN THỦY NGUYÊN – TP. HẢI PHÒNG.
Đây là công trình quan trọng với khối lượng công việc rất lớn bao gồm tất cả các
bước từ Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, và kỹ thuật thi công. Chính vì vậy mặc dù đã cố
gắng hết mình nhưng chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự đóng
góp ý kiến của các thầy giáo để em có được thêm nhiều điều bổ ích hơn.
Em xin vô cùng cảm ơn các thầy giáo trong Bộ môn KỸ THUẬT CẦU ĐƯỜNG,
các thầy cô giáo trong trường Đại Học HÀNG HẢI VIỆT NAM đã từng giảng dạy em
trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt là thầy giáo T.S NGUYỄN


PHAN ANH người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp
này.
HẢI PHÒNG, ngày 20 tháng 9 năm 2016

GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 1




MỤC LỤC

PHẦN I

GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 2




HỒ SƠ BÁO CÁO
GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN
ĐOẠN HUYỆN THỦY NGUYÊN - HẢI PHÒNG


GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 3




CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.

Tổng quan về tuyến đường
“Dự án xây dựng tuyến đường A-Bdo sở giao thông vận vải thành phố Hải Phòng

làm chủ đầu tư Tuyến A-B góp phần hoàn thiện tuyến đường , là tuyến đường huyết mạch
nối huyện Thủy Nguyên với tỉnh Quảng Ninh. Đây là tuyến giao thông chính của huyện,
là con đường ngắn nhất nối liền Xã Lưu Kiếm với hệ thống đường . Thông qua con đường
này thúc đẩy phát triển kinh tế trong vùng, phát huy được thế mạnh về du lịch… Việc xây
dựng tuyến đường này xẽ đáp ứng được nhu cầu đi lại và giao thương hang hóa trong
vùng và với các vùng khác. Tuyến đường sẽ rút ngắn thời gian đi lại, đảm bảo an toàn
giao thông, tăng tuổi thọ phương tiện tham gia giao thông. Để có được tuyến đường như
vậy ta cần kêu gọi đầu tư, trước hết là có một quy hoạch dự án khả thi cho việc xây dựng
tuyên A-B”
1.2.

Giới thiệu bình đồ địa hình và vị trí xây dựng tuyến đường A-B
Tuyên A-B đi qua địa phận xã Lưu Kiếm - Huyện Thủy Nguyên – T.P Hải Phòng
“Tuyến A-B có chiều dài tổng cộng khoảng 3km theo đường chim bay dân cư sinh

sống hai bên đường là rải rác.”
Địa hình đồi núi.
Bình đồ thiết kế có tỉ lệ 1:10000
“Khoảng cách giữa các đường đồng mức là 5m”
1.3.1 Các nguôn tài liêu liên quan

Được thiên nhiên ưu đãi, huyện Thuỷ Nguyên có trữ lượng khá lớn các loại
khoáng sản phi kim loại. Đó là đá vôi ở phía Bắc huyện, chạy dài từ xã An Sơn, Lại Xuân
qua xã Liên Khê, Lưu Kiếm, Lưu Kỳ đến xã Minh Tân, Minh Đức. Thêm vào đó là dải đất
sét chạy từ xã Kỳ Sơn đến các xã Chính Mỹ, Minh Tân, Lưu Kiếm, Minh Đức... Xen kẽ với
các núi đá vôi, đất sét là khu vực mỏ Silic khá lớn thuộc địa bàn ở các xã Lại Xuân và
Liên Khê.
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 4




Bảng 1 - Trữ lượng các loại khoáng sản đang khai thác
TT

Loại khoáng sản

Diện tích (ha)

Trữ lượng (1000m
3

)

1

Đá vôi
- Nguyên trạng
593,9
259384,0
- Đang khai thác
415,5
120908,2
- Tổng cộng:
1009,4
380.292,2
2. Silic
- Nguyên trạng
113,6
27569,0
- Đang khai thác
24,3
5247,4
- Tổng cộng:
137,9
32816,4
3. Sét đen
- Nguyên trạng
0
0
- Đang khai thác
11,0

450
- Tổng cộng:
11,0
450
4. Sét xi măng
- Nguyên trạng
1144,6
136178,1
- Đang khai thác
25,0
10253,0
- Tổng cộng:
1169,6
146431,1
Có thể nhận thấy, tiềm năng khoáng sản của huyện Thuỷ Nguyên khá phong phú. Tuy
nhiên, chủ yếu là khoáng sản phi kim loại. Khoáng sản kim loại duy nhất là quặng sắt, mặc
dù chưa có đánh giá chính xác về trữ lượng nhưng đánh giá sơ bộ thì nguồn tài nguyên này
chưa đủ để khai thác trên quy mô công nghiệp.
“Với các lý do nêu trên việc xây dựng tuyến đường là hết sức cần thiết”

1.5. Tình hình kinh tế xã hội trong khu vực có dự án
1.5.1

Tình hình dân số

Dân cư: Dân cư của Thuỷ Nguyên là một cộng đồng gồm dân địa phương
và dân từ nơi khác di cư đến sinh sống ở đây được diễn ra từ rất sớm: Di tích thờ tướng
lĩnh các vua Hùng cho biết từ thời lập nước đã có người từ miền núi xuống đây lập
nghiệp.
- Văn hoá, tín ngưỡng: Nằm ở vị trí giao cắt của nhiều trục giao thông nên quá

trình giao lưu văn hoá của huyện Thuỷ Nguyên có nhiều nét độc đáo và diễn ra khá mạnh.
Hội hát Đúm, Đu Tiên, hội mở mặt Phục Lễ, hát ca trù Đông Môn... đây là các sinh hoạt
văn hoá, tín ngưỡng với những sắc thái rất đặc trưng của con người Thuỷ Nguyên.
Các di tích LSVH gồm có: đền thờ Trần Quốc Bảo, đền thờ Trạng nguyên Lê ích
Mộc và cụm di tích Liên Khê như:Đền Thụ Khê (Từ Thụ), Chùa Thiểm Khê (Hoa Linh
Tự), Chùa Mai Động (Lê Sơn Tự). Ngoài ra còn có khu di chỉ đồ đá, đồ đồng Tràng
Kênh và Việt Khê
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 5




Bảng 3 - Tình hình dân số huyện Thuỷ Nguyên
thời kỳ 1998 - 2005
1998
Chỉ tiêu

Số
lượng
282.520
139.282
143.238

Đơn vị: người
2005


2000
Số
lượng
283.289
140.320
143.969

%

1. Dân số trung bình
100
Trong đó: - Nam
49,3
- Nữ
50,7
2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
1.15
(%)
3. Cơ cấu dân số theo lãnh
100
thổ
- Thành thị
14.126
5
- Nông thôn
268.394
95
Nguồn: Niêm giám thống kê Thuỷ Nguyên 2005

%


Số lượng

%

100
49,2
50,8

294.401
144.612
149.789

100
49,1
50,9

0.92

0.79

-

100

-

100

14.667

278.668

5,0
95,0

15.179
279.222

5,2
94,8

Trong những năm qua (từ 1998 - 2005), tỷ lệ dân số thành thị so với tổng dân số
trung bình của huyện hầu như ít thay đổi qua từng năm (chỉ dao động trong khoảng
5,0 - 6,0%). Đây là chỉ tiêu phản ánh trình độ đô thị hoá của huyện còn ở mức thấp so
với các nơi khác của vùng đồng bằng sông Hồng, mặc dù Thuỷ Nguyên là huyện có điều
kiện để đô thị hoá trên địa bàn.
1.5.1.1 Nông nghiệp
Bảng 9 - giá trị sản xuất ngành nông lâm ngư nghiệp
Chỉ tiêu

Đơn vị: tỷ đồng
2005

1998

2000

2002

Tổng số


265,5

297,5

329,8

481,2

1. Trồng trọt

155,6

157,5

167,5

290,6

2. Ngành chăn nuôi

69,4

79

89,6

150,5

40,5


61

72,7

140,1

3. Thuỷ sản
1.5.1.2Lâm nghiệp

Bảng 12 - Giá trị GDP ngành nông lâm ngư nghiệp 1998 - 2005
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1998
2000
2002

2005

Tổng GDP nông - lâm - ngư nghiệp

166,9

188,1

218,6

248,8

1. Ngành trồng trọt


80,8

97,8

110,6

125,0

2. Ngành chăn nuôi

50,1

52,3

57,6

58,7

GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 6




3. Thuỷ sản
30,7

38
50,4
65,1
Nguồn: Báo cáo Kế hoạch phát triển KTXH huyện Thuỷ Nguyên 2006
- Cây công nghiệp ở Thuỷ Nguyên được trồng không nhiều, hàng năm diện tích
cây công nghiệp chỉ dao động trong khoảng từ 70 - 80 ha, tập trung vào một số loại cây
như: thuốc lào, đậu tương, mía,….
- Cây rau thực phẩm: Trong những năm qua diện tích cây rau thực phẩm của
huyện luôn ổn định ở mức 1350 - 1450ha, trong huyện đã hình thành nhiều khu vực
trồng rau mang tính sản xuất hàng hoá (Thuỷ Đường, Hoà Bình, Thiên Hương, v.v…),
về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng của người dân và một phần cung cấp cho
khu vực nội thành. Đến năm 2005 diện tích rau đậu đạt 1.440 ha và sản lượng đạt
24.725 tấn.
- Nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
Trong những năm qua thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc, kinh tế thuỷ sản
phát triển mạnh ở cả bốn lĩnh vực: nuôi trồng, khai thác, chế biến và dịch vụ; trong đó khai
thác hải sản đã tăng nhanh cả về phương tiện tàu thuyền và sản lượng đánh bắt. Giá trị
sản xuất của ngành năm 2005 đạt trên 140,1 tỷ đồng.
- Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp của Thuỷ Nguyên trong thời kỳ vừa qua đã phát triển tương đối
mạnh, năm 2005 tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp trên địa bàn đạt 2948,7
tỷ đồng (tăng gấp 2,2 lần so với năm 1998), trong đó giá trị sản xuất công nghiệp của
các đơn vị, cơ sở sản xuất công nghiệp do Trung ương và Thành phố quản lý đóng trên
địa bàn huyện đạt 2.688,4 tỷ đồng; giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
do huyện quản lý đạt 260,3 tỷ đồng.
Giá trị GDP của ngành công nghiệp tạo ra ở năm 2005 đạt 688,6 tỷ đồng, tăng
gấp 2,3 lần so với năm 1998 (trong đó giá trị GDP công nghiệp do Trung ương và
Thành phố quản lý đạt 571,5 tỷ đồng).
Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện quản lý tăng
nhanh từ năm 1998 cho tới nay. Năm 1998 giá trị sản xuất công nghiệp mới đạt 54,1 tỷ

đồng, thì đến năm 2005 giá trị sản xuất của ngành đã đạt 260,3 tỷ đồng.
Về trình độ công nghệ của ngành hiện nay còn hạn chế rất nhiều, hầu hết các cơ
sở sản xuất công nghiệp thuộc huyện quản lý đều là các đơn vị thủ công nghiệp, kỹ
thuật thô sơ, lạc hậu, trang bị đơn giản, cũ kỹ lạc hậu, tình trạng sản xuất mang nặng
tính nhỏ lẻ, phân tán. Hiện nay có một số cơ sở cần đầu tư để thay đổi dây chuyền công
nghệ, thiết bị,... song nguồn đầu tư còn rất khó khăn do vậy đã ảnh hưởng không nhỏ
tới quá trình đi lên của ngành.
Các đơn vị công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp do huyện quản lý thường có quy
mô nhỏ, tập trung ở khu vực thị trấn Núi Đèo, thị trấn Minh Đức như: Công ty TNHH
Minh Đức, Tân Phú Xuân, Phương Long… với các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 7




biến gỗ, cơ khí sửa chữa, sản xuất công cụ phục vụ nông nghiệp, ngư nghiệp, chế biến
lương thực, thực phẩm, may mặc, v.v…Về loại hình, các đơn vị công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp của huyện phát triển theo các loại hình khá đa dạng như: Công ty TNHH,
các HTX chuyển đổi, tổ hợp sản xuất, hộ gia đình, v.v
Bảng 13 - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng
thời kỳ 1998-2005
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1998
2000
2005

Tổng giá trị sản xuất CN – XD

1286,8

1595

3590,7

- Trung ương và TP quản lý

1151,3

1392,8

2950,7

- Huyện quản lý

135,5

202,2

640

Công nghiệp

54,1

66,2


260,3

Xây dựng

81,4

136

379,7

Tổng GDP CN – XD

370

450

850,6

- Trung ương và TP quản lý

315,8

377,2

619,6

- Huyện quản lý

54,2


72,8

231,0

Tình hình sản xuất một số ngành chủ yếu:
+ Công nghiệp khai thác: Đến năm 2005 các ngành khai thác có 51 cơ sở sản
xuất, trong đó hầu hết là cơ sở sản xuất khai thác đá. Tổng số lao động của các ngành
khai thác có 1539 lao động. Giá trị sản xuất của ngành đạt 56 tỷ đồng, năm 2005 toàn
huyện đã khai thác được 766.000 m3 đá các loại (không tính lượng đá khai thác của
các đơn vị Trung ương và địa phương).
Khai thác đá là một nghề truyền thống ở Thuỷ Nguyên dưới nhiều hình thức
khác nhau. Hiện nay, trên địa bàn huyện có nhiều đơn vị đang tham gia hoạt động khai
thác đá, trong đó có một số đơn vị có quy mô hoạt động lớn như: Công ty xi măng
ChinFon, Công ty xi măng Hải Phòng, Công ty đá, phụ gia và xây dựng Minh Đức. Các
đơn vị này có sản lượng khai thác hàng năm khoảng 2,3 – 2,5 triệu tấn. Ngoài ra còn
một số công ty TNHH, HTX đang tiến hành khai thác với quy mô nhỏ, sản lượng khai
thác khoảng 0,7 - 1 triệu tấn/năm. Diện tích khu vực khai thác nhỏ, nhưng lại giải
quyết việc làm thường xuyên cho hàng nghìn lao động.
- Xây dựng
Trong những năm gần đây ngành xây dựng đã phát triển mạnh, đáp ứng được
yêu cầu phục vụ phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân trong huyện, có khá
nhiều các công trình xây dựng do các đơn vị của huyện thực hiện đạt chất lượng tốt.
Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2005 bao gồm: vốn ngân sách 40%, vốn doanh
nghiệp 22%, vốn dân cư 38%, việc giải ngân nguồn vốn XDCB hàng năm đều thực hiện
tương đối tốt. Việc đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước về xây dựng cơ bản đã được
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 8





chú ý, các dự án, các công trình do huyện làm chủ đầu tư đều được tổ chức triển khai
thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước, đảm bảo đúng tiến độ, thời gian, chất
lượng.
Công tác XDCB đã đi vào nề nếp, đảm bảo thủ tục XDCB từ khâu chuẩn bị đầu tư
đến kết thúc đầu tư. Những công trình hoàn thành đưa vào sử dụng đảm bảo chất
lượng, công tác kiểm tra giám sát được tăng cường. Trong giai đoạn 1998 - 2005, hoạt
động của ngành xây dựng đã phát triển mạnh tăng trưởng của ngành đạt 21 22%/năm. Cơ sở hạ tầng trong huyện đã từng bước được đổi mới, hàng năm có hàng
trăm công trình, dự án được triển khai sửa chữa, xây dựng mới trên các lĩnh vực về
giao thông, sản xuất công nghiệp, điện, y tế, trường học, trụ sở làm việc,…
Năm 2005, giá trị sản xuất xây dựng của các đơn vị trên địa bàn đạt 642,8 tỷ đồng,
trong đó giá trị sản xuất ngành xây dựng do huyện thực hiện đạt 379,7 tỷ đồng (gấp 8,5
lần so với năm 1998). Đến năm 2005 tổng giá trị GDP do ngành xây dựng đạt 162 tỷ đồng,
trong đó giá trị GDP xây dựng do huyện quản lý đạt 113,9 tỷ đồng.
Du lịch và dịch vụ
Tài nguyên du lịch được hình thành từ hai yếu tố: yếu tố tự nhiên và yếu tố
xã hội, nhân văn.
* Yếu tố tự nhiên
Về cảnh quan hang động: Quá trình hoạt động của vỏ Trái đất để lại trên địa bàn
huyện Thuỷ Nguyên nhiều hang động kỳ thú mà hiện nay vẫn còn giữ nguyên vẻ hoang
sơ ban đầu
Cảnh quan sinh thái: huyện Thuỷ Nguyên có khá nhiều cảnh quan đẹp, trong đó
phải kể đến hồ sông Giá, sông Hòn Ngọc.
Mạng lưới giao thông trong vùng
- Mạng lưới giao thông
- Giao thông đường bộ:
+ Quốc lộ 10: Đây là tuyến quốc lộ duy nhất chạy qua huyện (từ phà Bính đến phà

Rừng) trong những năm qua tuy đã được cải tạo, sửa chữa nhiều lần song chưa được đầu
tư lớn để nâng cấp một cách toàn diện. Hiện nay Quốc lộ 10 mới đi qua huyện (từ Kiền
Bái qua Kênh Giang - cầu Đá Bạc nối với Quốc lộ 18 tại khu vực thuộc Thị xã Uông Bí
của tỉnh Quảng Ninh) đã hoàn thành, đây là tuyến trục giao thông lớn của dải ven biển
Bắc Bộ, sẽ là một điều kiện cực kỳ thuận lợi để các địa phương trong vùng mở ra sự giao
lưu và phát triển kinh tế của huyện với các khu vực lân cận.
+ Tỉnh lộ 351 và 352: Đường 351 đoạn đi qua huyện từ thị trấn Núi Đèo đến cầu
Kiền dài 10 km, hiện tại đã được cải tạo, tu bổ và nâng cấp.
Đường 352 bắt đầu từ Trịnh Xá tới Lại Xuân và nhập với đường 18 tại khu vực
Đông Triều - Mạo Khê. Đây là tuyến tỉnh lộ khá dài đi qua huyện. Hiện tại đã xuống cấp
cần được tu bổ và sữa chữa.
+ Ngoài các tuyến giao thông đường bộ lớn kể trên, Thuỷ Nguyên còn có rất nhiều
các tuyến trục giao thông huyện và các tuyến đường liên xã, liên thôn. Trong thời gian qua
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 9




Thành phố và huyện đã đầu tư khá lớn vào việc cải tạo, nâng cấp các tuyến giao thông này.
Hiện nay trên toàn huyện tất cả các xã đều có đường ô tô vào đến trung tâm xã. Đến nay
trên toàn huyện đã có 170/400km đường liên xã, liên thôn được nhựa hoá.
- Giao thông đường thuỷ: Là huyện có sông biển bao quanh nên việc phát triển
giao thông đường thuỷ của huyện là rất quan trọng, toàn huyện có 84 km đường sông.
Tuy vậy tất cả đều để phục vụ vận chuyển hàng hoá trong đó chủ yếu để vận chuyển vật
liệu xây dựng, trên địa bàn huyện Thuỷ Nguyên có một số cảng sông như: bến Đá Bạc,
Xuân Lai phục vụ chuyển chở vật liệu xây dựng, bến Kiền phục vụ vận chuyển hàng hoá

và khách du lịch, bến Minh Đức phục vụ vận chuyển hàng hoá và hành khách, bến Cống
Sơn và Lập Lễ phục vụ vận chuyển hải sản và du lịch.
Nhìn chung tất cả các tuyến giao thông đường thuỷ của huyện cần nạo vét thường
xuyên để đảm bảo sự an toàn và đi lại dễ dàng của các phương tiện vận tải.
1.7Một số dự án ưu tiên cần đầu tư.
+ Giai đoạn 2006 - 2010:
Triển khai thực hiện các dự án về hạ tầng kỹ thuật trong quy hoạch thị trấn Núi
Đèo và thị trấn Minh Đức (trung tâm văn hoá, đài tưởng niệm liệt sỹ, đường bao thị trấn,
nhà máy nước, bể bơi thị trấn Núi Đèo).
-

Thực hiện quy hoạch hệ thống các thị tứ.
Dự án xây dựng hạ tầng khu đô thị bắc sông Cấm.
Triển khai xây dựng các dự án về công nghiệp như:
+ Xây dựng hạ tầng KCN nam Vinashin.
+ Xây dựng hạ tầng KCN Đông Sơn – Kênh Giang.
+ Xây dựng hạ tầng cụm CN Gia Minh - Lưu Kiếm.
+ Xây dựng phát triển các làng nghề: Lại Xuân – Chính Mỹ – Mỹ Đồng.

-

Nâng cấp trung tâm dạy nghề thành trường dạy nghề.

Dự án bảo tồn, trùng tu các di tích lịch sử đã xếp hạng: đền Trần Quốc Bảo, khôi
phục lễ hội Bach Đằng.
Xây dựng hạ tầng thị trấn Minh Đức và các thị tứ cùng khu du lịch hồ sông Giá, du
lịch đồi Chõi.
Xây dựng nhà máy nước 60.000 m3/ngđ tại khu vực Minh Đức, phục vụ khu đô thị
bắc sông Cấm và các khu vực lân cận.
Làm mới đường giao thông từ cảng cá Mắt Rồng đến đường 10 cũ vào KCN phía

bắc, đường Minh Đức – Gia Minh, đường Lưu Kiếm – Lại Xuân. Cứng hoá hệ thống đê
sông và đê biển.
Phối kết hợp triển khai xây dựng tuyến đường vành đai 3: Vũ Yên -Lập Lễ - Ngũ
Lão - Quốc lộ 10.

GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 10




Nâng cấp tuyến đường 352 - cầu Dinh và đề nghị Thành phố cho xây dựng cầu
Dinh từ An Sơn đi Kinh Môn.
-

Xây dựng cầu Chính Mỹ, cống Sáu Phiên.

-

Mở mới tuyến đường lên đỉnh núi Sơn Đào.

-

Xây dựng tuyến đường bờ bắc và bờ nam hồ sông Giá.

-


Xây dựng công viên nước và trung tâm bơi lội hồ sông Giá.

-

Xây dựng bến vận tải An Lư.

-

Dự án đầu tư nâng cao năng lực của các trạm y tế cấp xã.

-

Xây dựng trung tâm quốc phòng và trường bắn của huyện.

-

Cải tạo xây dựng khu nghĩa trang tại khu vực đập Phi Liệt.

-

Dự án xây dựng nhà máy gạch tuy nen tại Lưu Kiếm.

-

Dự án nhà máy nhiệt điện tại Tam Hưng.

-

Dự án nhà máy đóng tàu Nam Triệu.


-

Xây dựng sân golf tại xã Liên Khê – Lưu Kiếm.
+ Giai đoạn 2011 - 2020

-

Dự án khu du lịch sinh thái đảo Vũ Yên.

-

Hoàn thiện khu đô thị bắc Cấm.

-

Xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản tại Lập Lễ, Phả Lễ.

-

Xây dựng mở rộng KCN An Sơn – Lại Xuân.

-

Dự án phát triển viễn thông, Internet tại thị trấn Núi Đèo.

-

Xây dựng nhà máy chế biến rác thải công nghiệp.

-


Xây dựng khu du lịch Tân Quang Minh giai đoạn II.

1.6.1- Hệ thống thuỷ lợi và mạng lưới cung cấp nước sạch:
- Hệ thống công trình
Toàn hệ thống có 76 cống lớn nhỏ dưới đê các sông: Cấm, Bạch Đằng, Đá Bạc và
Kinh Thày. Cụm cống An Sơn I, An Sơn II và cống Cao Kênh là các đầu mối lấy nước
trong vụ đông xuân để cấp cho toàn hệ thống. Các cống Bính Động, Sáu Phiên, Đông
Xuân, Minh Đức là các đầu mối tiêu. Ngoài ra hai bên bờ sông Giá còn có nhiều cống lấy
nước và tiêu nước.
Toàn huyện hiện có 196 trạm bơm với 234 máy bơm các loại nhưng phần lớn là
các máy bơm có công suất nhỏ từ 350 đến 540 m 3/h. Mặt khác các trạm bơm được xây
dựng và khai thác đã lâu nên hầu hết đều bị xuống cấp, khả năng phục vụ giảm nhiều so
với thiết kế.
- Hệ thống kênh mương
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 11




Cả hệ thống có 165 km kênh trục và kênh cấp I, trong đó có 2 trục chính là kênh Hòn
Ngọc, hồ sông Giá và một số đầm tự nhiên như đầm An Lư, đầm Phán Đạt.
Trong những năm qua, với sự cố gắng của huyện, công tác thuỷ lợi, bảo vệ đê điều,
phòng chống lụt bão đã được tăng cường và chú trọng, thuỷ lợi đã đảm bảo đủ nước tưới
tiêu cho sản xuất. Công trình kiên cố hoá kênh mương (đặc biệt là việc kiên cố hoá kênh
tưới sau trạm bơm) đã được tập trung chỉ đạo và đạt kết quả tốt. Đến nay có 171,8/220 km

kênh sau trạm bơm được cứng hoá xong.
- Hệ thống đê điều
Toàn hệ thống có 77,8km đê sông. Các tuyến đê sông hàng năm đều được tu bổ,
tôn cao, áp trúc đảm bảo chống đỡ nước sông lên to và gió bão.
- Đánh giá chung về hiện trạng hệ thống thuỷ lợi
Hệ thống công trình và kênh mương trên hệ thống hiện nay về cơ bản đã đủ về số
lượng và được bố trí khá hợp lý, hầu hết các tiểu vùng đều có công trình phục vụ tưới,
tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế của huyện.
Tuy nhiên do địa hình phức tạp nên chỉ có diện tích ở vùng thấp (cao trình < 0,7)
và vùng ven các kênh đầm lớn mới được tưới tự chảy, hạn cục bộ vẫn còn xảy ra. Trong
vụ mùa hầu hết các cống trên bờ sông Cấm, sông Đá Bạc đều lấy phù sa vào đồng ruộng
và có thể đảm bảo nước tưới.
1.3.

Điều kiện địa hình tự nhiên của tuyến
“Xã Lưu Kiếm - Huyện Thủy Nguyên – T.P Hải Phòng có địa hình tự nhiên rất

phức tạp : bao gồm đồng bằng, đồi núi thấp và núi cao..”
“Tuyến A-B lằm trong đia hình đồi núi thuộc huyện Thủy Nguyên tuyến đi qua
nhiều khe suối nhỏ và chạy dọc theo suối chính tuyến không phải làm cầu vì không cắt
quá con sông hay suối lớn nào..”
1.4.

Điều kiện đia chât.

Về địa hình Thuỷ Nguyên ở vào vị trí chuyển tiếp của 2 vùng địa lý tự nhiên lớn.
Một số xã ở phía Bắc và Đông Bắc huyện có núi đá vôi và đồi đất thấp, địa hình không
bằng phẳng, mang đặc điểm của vùng bán sơn địa, các xã phía Nam có địa hình bằng
phẳng hơn, mang đặc điểm của vùng đồng bằng.


Đặc điểm khí hậu
Khí hậu Thuỷ Nguyên mang những đặc tính chung của khí hậu miền bắc Việt Nam
là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do gần biển nên Thuỷ Nguyên còn chịu ảnh hưởng
của khí hậu chuyển tiếp giữa đồng bằng ven biển với vùng đồi núi Đông Bắc.
Nhiệt độ trung bình cả năm đạt từ 23 - 24 0C. Độ ẩm tương đối trung bình hàng
năm biến động từ 88 - 92% cùng với lượng mưa bình quân hàng năm là 1.200 – 1.400
mm..
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 12




Thuỷ Nguyên nằm sát biển, chịu ảnh hưởjng trực tiếp chế độ gió bão từ Thái Bình
Dương, hàng năm có khoảng 4 đến 5 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp, tốc độ
gió có khi lên tới cấp 11 – 12.
-

Chế độ thủy văn

Thuỷ Nguyên có 4 con sông lớn chảy qua đó là: Sông Kinh Thày, sông Cấm, sông Đá
Bạc, sông Bạch Đằng. Ngoài bốn c.on sông lớn trên, Thuỷ Nguyên còn có sông Giá là con
sông chứa nước ngọt rất lớn của huyện.
Do đặc điểm của hệ thống sông chảy qua huyện là cuối nguồn nên lượng phù sa ít,
khả năng bồi tụ vùng ven biển, cửa sông chậm. Hiện nay vùng đất ven biển huyện Thuỷ
Nguyên đang có cốt đất thấp, thường xuyên bị ngập nước và có hiện tượng xâm thực vào
đất liền gây nhiễm mặn khá rõ. Vào mùa đông nguồn nước của các sông thường bị nhiễm

mặn, nguồn nước ngọt chủ yếu của huyện dựa vào hồ sông Giá, kênh Hòn Ngọc và các
ao, hồ, đầm, ruộng trũng..
6 - Tài nguyên đất
* Về diện tích và cơ cấu sử dụng đất:
Thuỷ Nguyên là huyện có diện tích đất tự nhiên lớn thứ hai trong số các quận,
huyện của thành phố Hải Phòng, chiếm15,6% tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố và
chỉ sau huyện Cát Hải (32.230 ha). Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Thuỷ Nguyên ở
năm 2005 là 24.279,9 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp của huyện có 14.597,4 ha bao
gồm cả đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 60,1% diện tích đất toàn huyện.
Trong tổng diện tích đất tự nhiên thì diện tích hiện đang được khai thác đưa vào sử
dụng là 22.978,5 ha, chiếm 94,7% và còn 5,3% diện tích đất chưa sử dụng.
Bảng 2 - hiện trạng sử dụng đất huyện Thuỷ Nguyên
thời kỳ 2000 - 2005
2000
2004
2005
Tổng diện tích đất tự nhiên (ha)
24.279,9
24.279,9
24.279,9
1. Đất nôngnghiệp
13.255,08
11.234,2
10.918,87
2. Đất lâm nghiệp
1237,1
1237,1
1552,68
3. Đất nuôi trồng thủy sản
1671,65

1712,5
2126,0
4. Đất chuyên dùng
4238,32
4620,8
6790,31
5. Đất khu dân cư
1160,28
1233,3
1419,48
4. Đất chưa sử dụng
4389,12
4242,0
1292,56
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thuỷ Nguyên 2005.
Mặc dù đã có những cố gắng nhiều trong việc chỉ đạo phát triển sản xuất thâm canh tăng
vụ nhưng trong những năm qua, diện tích gieo trồng trên toàn huyện cũng tăng không đáng kể,
hệ số sử dụng đất mới đạt khoảng từ 2,0 - 2,1 lần.
* Về tính chất đất
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 13




Đất của huyện Thuỷ Nguyên chủ yếu là đất được bồi đắp do hệ thống sông Thái
Bình và sông Hồng; khu vực phía Bắc của huyện là vùng đất có thành phần cơ giới từ cát

pha đến thịt nhẹ, tại khu vực phía tây đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung
bình. Vùng đất giữa huyện có thành phần chủ yếu là thịt nhẹ và cát pha, khu vực phía nam
của huyện cũng là đất phù sa nhưng có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng,
một số nơi ven biển, cửa sông đất có hiện tượng bị nhiễm chua, mặn.
Nhìn chung, huyện Thuỷ Nguyên có tiềm năng về đất đai. Về tính chất thổ nhưỡng, có
nhiều loại đất khác nhau, thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây trồng.

GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 14




CHƯƠNG 2
QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
2.1.1. “Các quy trình, quy phạm áp dụng”
“Đường ô tô - yêu cầu thiết kế: TCVN 4054 - 2005 [1]”
2.1.2. “Cơ sở xác định”
-“ Địa hình: Đồi núi”.
- “Số liệu khảo sát và dự báo phát triển của giao thông”.
“Theo số liệu về dự báo và điều tra giao thông, lưu lượng xe trên tuyến qua hai điểm
A - B vào năm đầu là 800 xe/ng.đ, có thành phần dòng xe”:.
- Thành phần xe :
“Xe tải nặng 3” :
“Xe tải nặng 2” :
“Xe tải nặng 1” :
“Xe tải trung” :

“Xe tải nhẹ”
:
“Xe bus”
:
“Xe con”
:

z4%
z4%
z5%
z17%
z24%
z20%
z26 %

- Địa hình đồng đồi núi ( N).
- “Hệ số tăng trưởng xe hàng năm là : 6 %.”
2.1. “Xác định quy mô, cấp hạng và các tiêu chuẩn kỹ thuật.”
2.2.1. “Xác định cấp hạng của tuyến đường.”
Bảng 2.1 : Quy đổi xe/ngđ ra xcqđ/ngđ
Xe con quy
Thành phần “Số lượng xe
Hệ số
Loại xe
đổi năm đầu
(%)
(xe/ngđ)
quy đổi
(xcqd/ngđ)
“Xe tải nặng 3”

Xe tải nặng 2
Xe tải nặng 1
Xe tải trung
Xe tải nhẹ
Xe bus
Xe con

z4
z4
z5
z17
z24
z20
z26

z32
z32
z40
z136
z192
z160
z208
Tổng

3
3
3
2.5
2.5
3

1

z96
z96
z120
z340
z480
z480
z208
z1820

Xe con quy
đổi năm 15
(xcqd/ngđ)
0217
0217
0271
z769
z1085
z1085
z470
z4115


Vậy lưu lượng xe thiết kế đã quy đổi cho năm hiện tại (t=1) là” :
“N1 =∑ni.ai = 1820(xcqd/ngd)”
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH


Trang 15




“Thời gian tính toán cấp hạng đường cho tương lai là: 15 năm”
“Vậy ta có lượng xcqd năm thứ 15 là”:
“N15 = N1.(1+α)(t-1) =z1820.(1+0.06)(15-1) = z4115 (xcqd/ngd)”
“Dựa vào cá yếu tố :”
- “Mức độ quan trọng, chức năng phục vụ của đường”
- “Điều kiện tự nhiên của tuyến”
- “Lượng xcqđ năm cuối: Nxcqđ/ngđ”
Kiến nghị :
+“Thiết kế đường : Cấp III”
+ “Vận tốc thiết kế: Vtk= 60Km/h”
4.1

“Xác định độ dốc dọc lớn nhất.”
- “Xác định độ dốc dọc theo sức kéo của xe.”

“Theo vận tốc xe chạy thiết kế để đảm bảo xe có khả năng vượt dốc ta tính toán
với hai loại xe là xe tải và xe con theo công thức sau”:
imax = D – f
Trong đó
+ D : “là yếu tố động lực của xe ,được xác định từ biểu đồ nhân tố động lực
học của xe”.
+ f : “là hệ số cản lăn, phụ thuộc vào vật liệu làm mặt đường”.
“Do ta chỉ tính toán cho năm tương lai là 15 năm và điều kiện địa hình là đồng bằng
đồi nên ta chọn loại mặt đường bê tông nhựa”.
“Tra bảng đối với mặt đường bê tông nhựa ta có f = 0,01


÷

0,02,ta chọn f =

0,02
Với vận tốc thiết kế V = 60 km/h, tra biểu đồ nhân tố động lực học ta có D = 0,17”
“→ imax = 0,17 – 0,02 = 0,15 %”
“imax=7%”
4.2

“.Xác định số làn xe yêu cầu tối thiểu.”
N cdgio

“Số làn xe trên mặt cắt ngang được xác định theo công thức”: nLX =

Z.N th

Trong đó :
+ “nLX : Số làn xe yêu cầu”
+ “Ncđgiờ : Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm (xcqđ/h )”
+ “Ncdgiờ= (0,1÷0,12)Ntbnăm (xcqđ/h) ở đây chọn Ncdgiờ= 0,12”Ntbnăm
“⇒Ncdgiờ = 0,12 . 4700,4 = 564,048 (xcqđ/h)”
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 16





+ “Nth : Năng lực thông hành xe tối đa. Theo TCVN4054-05, ta chon N th =
1000(xcqđ/h)cho đường không có dải phân cách trái chiều và không có
phân cách giữa ôtô với xe thô sơ.”
+ “ Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành, với V tt = 60 Km/hta lấyZ = 0,77cho
vùng núi.”
Vậy ta có : nLX == 0,73 ( làn )
Vậy ta chọn đường 2 làn xe.
4.3

“.Xác định bề rộng của một làn xe.”
-“Với đường có hai làn xe thì bề rộng 1 làn xe được tính theo công thức sau:”
B=

b+c
+x+ y
2

Trong đó :
+ “b : bề rộng thùng xe, theo tiêu chuẩn lấy =2,5m”
+ “c : cự li giữa hai bánh xe, lấy c=2,1 m”
“Theo công thức Zanakhaep, với đường có hai làn ,vận tốc thiết kế v=80
(km/h), x và y được xác định như sau” :
“x=y=0,5+0,005V=0,5+0,005.60= 0,8 m”
Thay số liệu vào ta được :
B=


2,5 + 2,1

+ 0,8 + 0,8
2

= 3,9 (m)”

“Tra bảng 7TCVN4054-2005 kết hợp tính toán, đối với đường cấp III có
V=60(km/h) thì bề rộng tối thiểu một làn là 3 m. vậy chọn bề rộng làn xe là 3m”.
4.4

“.Xác định bề rộng lề đường.”
“Theo tiêu chuẩn TCVN4054-2005” :
“Cấp đường III , vận tốc thiết kế V = 60 Km/h”
“=>Chọn bề rộng lề đường mỗi bên là Blđ = 1,5 m”.

4.5

“.Xác định bề rộng lề gia cố.”
“Theo quy trình TCVN4054-2005 với”:
“Cấp đường III , vận tốc thiết kế V= 60 Km/h”
“=>Chọn bề rộng lề gia cố Blgc = 1 m”.

4.6

“.Xác định bề rộng tối thiểu nền đường.”

“Được xác định bằng công thức :”
Bn=Bm+2.B1đ
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH


Trang 17




“Do tuyến đường ta thiết kế có 2 làn xe chạy và không có dải phân cách nên bề
rộng phần xe chạy bằng tổng bề rộng các làn xe”.
“Bm= n.B = 2 . 3=6 (m)”
+ “Blđ : Bề rộng lề đường.”
“=>Bn = 6 +2. 1,5 = 9 (m)”
4.7

“.Xác định bán kính đường cong nhỏ nhất.”

“Theo quy trình (bảng 13 TCVN 4054:2005), đường có tốc độ thiết kế 60 km/h,
địa hình núi thì độ dốc siêu cao lớn nhất iscmax= 7%, ta tính trong trường hợp bất lợi
µ
nhất, lấy = 0,15”.
“Vậy, bán kính đường cong nằm tối thiểu được xác định theo”:
Rmin

Rmin =

=

V2
127( µ + isc max )

602

= 128,848( m)
127.(0,15 + 0, 07)

 “



“Tra bảng 11 TCVN4054:2005, quy định với đường cấp III, địa hình núi, có
V = 60 km/h thì bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn R min = 125 (m)”
“Quyết định chọn bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn : R min = 128,848
(m)”
4.8

“.Xác định bán kính đường cong thông thường.”
“Áp dụng công thức tính bán kính đường cong thông thường ta có” :
Rtt =

V2
127 × ( µ + isctt )

Trong đó:

µ

+ “Xét trong điều kiện khó khăn lấy = 0,07”
+ “Độ dốc siêu cao thông thường:”

isctt = isc max − 2% = 7% − 2% = 5%





+“V=Vtk=60 km/h”
Rttmin =


GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

602
= 236, 22( m)
127.(0, 07 + 0, 05)


Trang 18




“Tra bảng 11 TCVN4054:2005, quy định đối với đường cấp III, địa hình núi,
cóV=60 km/h thì bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường R ttmin = 250 (m)”
“Quyết định chọn bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường:R ttmin = 250
(m).”
“.Xác định bán kính đường cong tối thiểu không siêu cao.”

4.9

“Bán kính đường cong được xác định trong trường hợp bất lợi nhất là xe chạy
ở phần lưng đường cong:”


Rkscmin=

V2
127( µ − in )

(m)

Trong đó:
+ “ V: vận tốc xe chạy tính toán lấy V = Vtk = 60 Km/h”
µ
+ “µ : hệ số lực đẩy ngang , lấy =0,05”
+ “i n : độ dốc ngang mặt đường, in=0,02”



“Rkscmin

=

602
127.(0, 05 − 0, 02)

=944,882 (m)”

“Mặt khác, theo bảng 11 tiêu chuẩn TCVN quy định đối với đường cấp III có
V=60(km/h) thì bán kính đường cong nằm tối thiểu không bố trí siêu cao là
Rkscmin=1500(m).”
“Quyết định lấybán kính tối thiểu không siêu cao
4.10


Rksc

=1500 (m)”

.Xác định chiều dài tầm nhìn một chiều S1.

“Điều kiện để bố trí tầm nhìn là : Khi mỗi xe chạy với vận tốc V. Điều kiện để xe
có thể nhìn thấy một khoảng S1 để người điều khiển có thể kịp thời hãm dừng xe
trước một vật cố định an toàn”.
Sơ đồ tính toán
Sơ đồ 1
Lpư

1

Sh

1

L0

1

Chướng ngại vật

S1

Sơ đồ tầm nhìn một chiều S1
S1 = lpư + Sh + l0

GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 19




“Tính chiều dài tầm nhìn tính theo V ( Km/h ) ta có” :

“S1 =

V
kV 2
+
3, 6 254(ϕ ± i )

+ lo”

Trong đó :
+ “lpư: “Chiều dài dài xe chạy được trong thời gian người lái xe phản ứng tâm
lý,là thời gian từ lúc người lái xe nhận ra chướng ngại vật đến khi tác động
hãm xe phát huy hiệu quả hãm hoàn toàn, trong thiết kế đường quy định
thời gian này là 1 giây. Lấy V=VTK= 60 Km/h.”
V
3,6
 lpư =0
(m).


+ “Sh : Chiều dài hãm xe, Sh = 0

kV 2
254(ϕ ± i )

.”

+ “l0 : Cự ly an toàn, l0 =05÷10 m, lấy l0 =010 m.”
+ “V : Vận tốc xe chạy tính toán V = 060Km/h.”
+ “k : Hệ số sử dụng phanh k = 01,2 đối với xe con.”
+ “ϕ : Hệ số bám dọc trên đường ϕ = 00,5”
+ i : “độ dốc dọc trên đường, ta lấy cho trường hợp bất lợi nhất khi xe xuống
dốc với i=imax=7%”
S1 =

60
1, 2.60 2
+
+ 10 = 56, 219(m)
3, 6 254.(0,5 − 0, 07)



“Theo bảng 10 TCVN 4054- 2005, tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định S 1 =75m”.
“=>Chọn tầm nhìn một chiều S1 =75 m”
22

4.11

“.Xác định chiều dài tầm nhìn hai chiều S2.”

Sơ đồ tầm nhìn hai chiều S2.

2

S 2 = l pu1 + S h1 + l0 + S h 2 + l pu 2

GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 20




Trong đó:
+ “lpư1, lpư2: chiều dài xe 1 và xe 2 chạy được trong thời gian người lái xe phản
ứngtâm lý”: l1 = v1, l2 = v2
+ “v1, v2: vận tốc của xe 1 và xe 2 (m/s)”
+ “Sh1, Sh2: chiều dài xe 1 và xe 2 chạy được trong suốt quá trình hãm phanh”
v2
Sh1 = k
2 g (ϕ + i)

v2
Sh 2 = k
2g ( ϕ − i )





+ “ l0: cự li an toàn, thường lấy từ 5 – 10 m,lấy bằng 10m do đó:”
S = v1 + v2 + k

v2
v2
+k
+ l0
2 g (ϕ + i )
2g ( ϕ − i )





“Nếu hai xe chạy cùng tốc độ là V1 = V2 = V, vận tốc V=60(km/h):”
V
V 2φ
60
60 2.0,5
S2 =
+ k.
+ L0 =
+ 1, 2
+ 10 = 112, 725( m)
2
1,8
127.(φ 2 − imax
)
1,8

127.(0,52 − 0,07 2 )




“Tra bảng 10 TCVN 4054:2005, tầm nhìn trước xe ngược chiều S 2 = 150m”
“=>Quyết định chọn tầm nhìn trước xe ngược chiều S 2 = 150 m”
.Xác định chiều dài tầm nhìn tránh xe S3.
S3

4.12

1

1

a/2

2

2

2

R
1

Lpư1L1

L0L2


Lpư2
Sơ đồ tầm nhìn tránh xe S3.
S3 = l pu1 + l1 + l2 + l pu 2 + l0

Trong đó :
+ “lpu1vàlpu2:chiều dài xe 1 và xe 2 chạy được trong thời gian người lái xe phản
ứng tâm lý”
+ l1: “chiều dài xe 1 chạy được trong thời gian lái tránh xe 2”:
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 21



2



a
a2
 l1  a 
 ÷ =  2r − ÷ = ar − ≈ ar
2
4
2 2




+ “a: khoảng cách giữa trục các làn xe”
+ “r: bán kính tối thiểu xe có thể lái ngoặt được tính theo điều kiện ổn định
chống trượt ngang”
r=

V2
127(ϕn − in )







ϕn

: là hệ số bám ngang và lấy
ϕ
Chọn =00,5
ϕn
ϕ
=0,6 = 0,70,5 = 0,35”



ϕn = 0, 6ϕ




in

+ “ : độ dốc ngang mặt đường, phụ thuộc vào loại mặt đường, mặt đường BT
nhựa nên chọnin= 2%”
l1
=
2

ar −

a2

4

ar ⇒ l2 = 2 ar

+ l2: “đoạn đường xe 2 đi được trong thời gian xe 1 lái tránh, ta có”
l
l
t= 1 = 2
v1 v2
⇒ l2 =

v2
v
l1 = 2 2 ar
v1
v1
S3 = v1 + v2 + 2 ar + 2


Do đó:

v1
ar + l0
v2

“Nếu hai xe chạy cùng tốc độ V1 = V2 = V (km/h), thì:”
S3 =

V
+ 4 ar + l0
1,8
,a= 3,5 m

GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 22




r=

602
= 85.898( m)
127.(0,35 − 0, 02)

S3 =


60
+ 4. 3,5.85,898 + 10 = 112, 689( m)
1,8

 “Quyết định chọn tầm nhìn tránh xe S3= 120m”
4.13

“.Xác định chiều dài tầm nhìn vượt xe s4.”
S4
Sh1 -Sh2
Sh2+l0

1

1

2

l1

-

-

-

2

2


l2

3

3

1

l'2

l3

Sơ đồ tầm nhìn vượt xe S4.
“Đây là Trường hợp nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn vì khi đi trên đường có nhiều
loại xe chạy với tốc độ khác nhau nhất là đường miền núi khi vượt xe là rất
nguy hiểm”
“Điều kiện tầm nhìn : Hai xe chạy cùng chiều trên một làn xe, điều kiện tầm
nhìn xe là xe 1 lợi dụng làn xe bên cạnh vượt lên trước xe đi trước và quay về
làn của mình”.
“Tầm nhìn vượt xe S4 được tính theo công thức sau” :
+ “Điều kiện bình thường thì S4 = 6V”
+ “Điều kiện cưỡng bức S4 = 4V”
“Xét cho điều kiện bình thường tính cho 10 s”
Ta có
“S4 = 6V= 6.60= 360 m”
“Tra bảng 10 TCVN 4054:2005, tầm nhìn vượt xe S4 = 360 m”
“=>Quyết định chọn tầm nhìn S4 =360 m.”

4.14


.Xác định bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu.

“Khi xe chạy vào đường cong đứng lõm thường thì tâm lý người lái xe là muốn
cho xe chạy nhanh để lên dốc. Do đó thường phát sinh vấn đề vượt tải do lực li tâm ,
đồng thời gây khó chịu cho hành khách Vì vậy để xe chạy trong đường cong đứng
lõm được êm thuận, bán kính tối thiểu đường cong nối đứng lõm là :”
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 23




V2
6,5

Rmin =
“Với vận tốc tính toán V= 60 Km/h”

“⇒ Rmin =
-

602
6,5

= 0553,846 (m).”


“Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm có:”
R min

S12
=
2. ( hp + S1.sin α )

Trong đó:
+ “ hp : Chiều cao đèn pha lấy hp =1,2 m.”
+ “α : Góc mở của đèn pha xe, thông thường lấy”α= 1o
+ “S1 : Chiều dài tầm nhìn 1 chiều, S1 = 75 m.”
752
= 1120,995
2.(1, 2 + 75.sin10 )
“⇒
m”
“Tra bảng 19, TCVN 4054:2005, đối với đường cấp III đồng bằng, có V =60
km/hthì bán kính tối thiểu giới hạn đường cong đứng lõm R min=1000m.”
=>Quyết định chọn Rmin= 1121 m
.Xác định bán kính đường cong đường cong đứng lồi tối thiếu.

4.15

“Trị số tối thiểu của bán kính đường cong đứng lồi được xác định từ điều kiện
đảm bảo tầm nhìn chạy trên mặt đường.”

Rmin=

Si 2
2( d1 + d 2 )2


Trong đó:
+ “d1: khoảng cách từ mắt người lái đến mặt đường”
+ “d2: chiều cao chướng ngại vật”
+ “S1: chiều dài tầm nhìn 1 chiều ,S1=75 m”
+ “S2: tầm nhìn 2 chiều ,S2=150 m”
-“Trong trường hợp đảm bảo tầm nhìn 1 chiều”

“ Rmin=

S12
2*( d1 + d 2 ) 2

=

752
2.( 1 + 0,1) 2

GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH
SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

= 01623,418m”

Trang 24




+“d1: khoảng cách từ mắt người lái đến mặt đường ,d 1=1,0m”

+ “d2: chiều cao chướng ngại vật ,d2=0.1m”
-

“Trong trường hợp đảm bảo tầm nhìn 2 chiều, ta có:”

“Rmin=

S2 2
2*( d1 + d 2 ) 2

=

1502
2.( 1 + 1, 2) 2

=01478,896 m”

Trong đó:
+ “d1: khoảng cách từ mắt người lái đến mặt đường ,d 1=1,0m”
+ “d2: chiều cao chướng ngại vật ,d2=1,2m”
“Tra bảng 19, TCVN 4054-05, đối với đường cấp III có V= 60 km/h,bán kính
đường cong đứng lồi tối thiểu giới hạn bằng 2500 m”.
“=>Vậy ta chọn:Rmin=2500 m.”
4.16

“.Xác định độ mở rộng đường cong.”
e1

L
K1


e2

L
K2

B

R

O

“Sơ đồ tính toán độ mở rộng đường cong.”
-

“Giả thiết quỹ đạo chuyển động của xe là đường tròn” :

“Độ mở rộng của 1 làn xe : e1 =

L2 0, 05V
+
R
2R

( m )”

“R phụ thuộc vào từng loại xe, đối với làn phía bụng R = R min , đối với làn phía
lưng” R = Rtim
“Vậy độ mở rộng của phần xe chạy có 2 làn xe gồm có e1 và e2 :”
GVHD: TS. NGUYỄN PHAN ANH

SVTH : NGUYỄN VĂN SƠN
LỚP : KCD52-DH

Trang 25


×