Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

SỬ LÍ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.53 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA CHĂN NUÔI- THÚ Y
MÔN: THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI

XỬ LÝ KHÔNG KHÍ TRONG
TRẠI CHĂN NUÔI QUY MÔ
10 HEO NÁI


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH:
Mục đích
Lưu thông không khí

Tác dụng
Phương pháp

Xử lý không khí

Nguồn gốc sinh ra và tác hại

Quy trình lọc sinh học
Làm đệm lót
Xử lý các khí độc
Sử dụngCác
chếphương
phẩm sinh
học
các vi sinh vật có lợi
pháp
xửcólýchứa
khí độc




I. LƯU THÔNG KHÔNG KHÍ:

Mục
đích

Cung cấp đủ oxy cho vật nuôi
Phân phối không khí đều trong trại
Điều khiển nhiệt độ theo ý muốn
Loại thải các khí độc và bụi bẩn ra

Tác
dụng

• Giảm stress cho vật nuôi
• Giảm tỷ lệ hao hụt do bệnh tật
• Điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm
phù hợp cho từng loại, tuổi và
trọng lượng vật nuôi
• Tăng hiệu quả chăn nuôi


Phương pháp làm lưu thông không khí:
-Chuồng trại: cao ráo, mái hiên cách mặt đất 2m,
có hệ thống của sồ và quạt thông gió để lưu thông
không khí khi cần thiết, trồng cây xanh quanh
chuồng để tạo bóng mát.
-Mật độ nuôi: nên giảm vào mùa hè.
-Chăm sóc: tắm mát cho lợn 1-2 lần/ngày, tăng

cường vòi uống, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, phun
thuốc khử trùng định kỳ.


Những lưu ý khi sử dụng hệ
thống chống nóng trong
c huồng nuôi:
-Quạt thông gió: đặt quạt theo
hướng nằm ngang, quạt theo
hướng gió thổi, độ cao của
quạt ngang tầm lưng của gia
súc.
-Giàn mưa, phun ẩm: khi phun
mưa cần tăng cường thông gió
và thoát nước xung quanh để
tránh tăng độ ẩm trong chuồng.


II. XỬ LÝ CÁC KHÍ ĐỘC:

1) Nguồn gốc sinh ra và tác hại của khí độc đối
với heo:
-Trong chuồng nuôi tích tụ nhiều khí độc như NH3, CH4,
CH3SH N2O, H2S,CO2 làm cho vật nuôi dễ sinh các
bệnh đường hô hấp, ảnh hưởng đến sinh trưởng, tiêu
tốn
thức ăn lớn, gây tổn thất về kinh tế.
-NH3, H2S và CH3SH làm cho trại chăn nuôi có mùi
hôi.




2) Xử lý các khí độc trong trại chăn nuôi:
a) Quy trình lọc sinh học:
-Cơ sở của phương pháp là đưa khí thải đi qua
một máy lọc có chứa một tầng đệm hữu cơ.
-Các chất gây ô nhiễm được chuyển hóa thành
CO2 và H2O do hoạt động của các vi sinh vật.
-Kỹ thuật này có thể làm giảm lượng chất gây ô
nhiễm trong phân lợn tới hơn 90% và loại bỏ gần
95% lượng mùi hôi thoát ra từ chuồng nuôi


b)Làm đệm lót:
-Các bước làm đệm lót lên
men:
+Rải chất đệm thành 3 lớp,
mỗi lớp dầy 20cm.
+Mỗi một lớp tưới một
lần dịch lên men, đảm
bảo độ ẩm 50%
+Phủ ni lông và để yên cho
thảm độn lên men đều trong
3-7 ngày.


-Phương pháp này thực chất là việc tổng hợp những
vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ phù hợp, trộn
chúng vào chất xơ mịn (mùn cưa).Vi sinh vật sẽ
phân giải các chất thải từ phân và nước tiểu của lợn

nhờ đó loại bỏ mùi hôi thối.


c)Sử dụng chế phẩm sinh học
có chứa các vi sinh vật có ích:
-Sử dụng men khử mùi có hàng
triệu vi sinh vật có ích. Khi được
trộn với chất độn chuồng, cũng
như ủ men trong bể biogas, vi
sinh vật ăn phân, phân huỷ chất
hữu cơ trong phân, giúp khử mùi
-Ngoài ra các loại men vi sinh
còn kích thích hệ tiêu hoá, khử
mùi ngay từ dạ dày lợn (khoảng
80%)





×