Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 37: Thuật hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.78 KB, 4 trang )

Phan thị hờng Thuật hoài
6 -11- 2007
Tiết 37
Ngời soạn: Phan Thị Hờng Thuật Hoài
Phạm Ngũ Lão
A. Mục đích yêu cầu:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp con nguời thời đại nhà Trần, thế kỉ XIII qua hình tợng trang nam nhi với lí tởng
và nhân cách lớn lao, sức mạnh và khí thế hào hùng: sự nghiệp công danh của cá nhân thống nhất với sự
nghiệp chung, sự nghiệp cứu nớc cứu dân, quyết chiến quyết thắng. Đó chính là tình thần, khí phách của
hào chí Đông A.
- Nghệ thuật thơ tỏ chí hàm súc, đầy sức gợi, xây dựng hình tợng nhân vật trữ tình lớn lao hoành tráng
mang tầm vóc sử thi.
B. Phơng tiện dạy học:
SGK, SGV, Thiết kế bài học.
Chân dung Phạm Ngũ Lão: Đọc thêm Văn học Lí Trần.
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; Kết hợp các hình thức
trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đặc điển của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Yêu cầu học sinh làm bài tập
nâng cao.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt:
GV: Nêu những nét chính về tác giả
Phạm Ngũ Lão
GV: Học sinh đọc bài thơ.
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nhan đề có ý nghĩa gì?
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả: Phạm Ngũ Lão (1255 1320)


- Một võ tớng có tài, có công lớn trong công cuộc bảo vệ đất
nớc chống quân nguyên mông xâm lợc.
- Có địa vị cao trong triều đình nhà trần, là ngời văn võ song
toàn, tài cao đức hậu (mặc dù xuất thân bình dân).
* Tác phẩm: Thuật hoài, Vãn thợng tớng quốc công Hng đạo
đại vơng.
2. Bài thơ:
- Hoàn cảnh ra đời: Trong không khí nhà Trần quyết chiến
quyết thắng chống quân Nguyên Mông thể hiện hào khí
Đông A.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật.
- Nhan đề: Thuật hoài giãi bày nỗi lòng, hoài bão chính
tác giả.
1
Phan thị hờng Thuật hoài
GV: đọc bài thơ, đối chiếu bản dịch.
Cả 4 câu thơ diễn đạt đợc nội dung gì?
Đó là vẻ đẹp thơ. Chúng ta cùng tìm hiểu
bài thơ.
GV: Hai câu đầu đã gợi ra những hình
ảnh kỳ vĩ. Đó là hình ảnh nào? Hình ảnh
đó thể hiện t thế gì? Tìm các từ ngữ để
phân tích?
GV: Em có nhận xét gì về thời gian và
không gian. Nó có ý nghĩa gì trong việc
khắc hoạ hình ảnh tráng sỹ?
GV: Hình ảnh tam quân ở đây có ý nghĩa
gì? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật
gì?
GV: Mối quan hệ giữa hai hình ảnh trên

nh thế nào?
GV: Em có nhận xét gì về hình ảnh nghệ
thuật ở hai câu thơ này?
GV:Từ mối quan hệ trên em có cảm nhận
gì về vẻ đẹp con ngời thời đại nhà Trần?
Qua đó em thấy cảm xúc của nhà thơ nh
thế nào?
II. Đọc hiểu:
Cả bài thơ thể hiện vẻ đẹp của ngời anh hùng thời Trần: vẻ
đẹp sức mạnh, tầm vóc và vẻ đẹp cái tâm, cái chí khát vọng
của ngời anh hùng.
1. Hai câu đầu:
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tỳ hổ khí thôn ngu
(Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)
- Hình ảnh ngời tráng sỹ:
+ Hoành sóc cắp ngang ngọn dáo t thế ung dung đĩnh
đạc, chủ động, hùng dũng, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo
vệ tổ quốc. Đó là t thế của con ngời sôi sục ý chí chiến đấu
chống kẻ thù xâm lợc.
Thời gian: đã mấy thu.
Không gian: non sông.
hình ảnh ngời tráng sỹ đợc khắc hoạ qua độ dài dằng dặc
của thời gian và độ rộng lớn của không gian làm nỗi bật
tầm vóc lớn lao, cứng cáp, vững vàng sánh ngang tầm vóc vũ
trụ của ngời tráng sỹ.
- Hình ảnh tam quân:
+ Tam quân: Ba quân (tiền trung hậu).
Hình ảnh cả dân tộc với khí thế nh hổ báo

át cả sao ngu. Cách nói có phần phóng đại trên cảm xúc chân
thực làm nỗi bật sức mạnh của dân tộc sánh ngang với vũ trụ
sức mạnh lớn lao vô cùng vô tận.
Hai hình ảnh lồng vào nhau (cá nhân, cộng đồng)
mối quan hệ gắn bó bổ sung cho nhau: hình ảnh ngời tráng sỹ
oai phong, hùng dũng tạo nên khí thế ngút trời cho ba quân và
hìng ảnh ba quân hào hùng mạnh mẽ càng tôn thêm vẻ đẹp
của ngời chiến sỹ.
* Hình ảnh nghệ thuật hoành tráng mang tính chất sử thi,
giọng điệu rắn rỏi, khoẻ khoắn tạo nên khí thế hào hùng, t thế
hiên ngang bất khuất của ngời anh hùng và sức mạnh tổng
hợp của cả dân tộc.
Vẻ đẹp con ngời thời Trần đợc kết tinh từ tinh thần làm
chủ đất nớc, ý chí bảo vệ đất nớc kiên cờng. T tởng yêu nớc,
yêu con ngời là tiền đề tạo nên những chiến công trong lịch
sử cảm xúc tự hào, tự tôn dân tộc. Đây là nền tảng để nhà
thơ bày tỏ nỗi lòng mình ở hai câu sau.
2
Phan thị hờng Thuật hoài
GV: Vẻ đẹp con ngời đời Trần trong hai
câu sau là gi? Em hiểu nh thế nào là chí,
công danh?
GV: Trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ
chí làm trai ấy có ý nghĩa gì
GV: Từ ý thức về nợ công danh, nhà thơ
cảm thấy nh thế nào? Vậy Phạm Ngũ
Lão thẹn vì điều gì? (liên hệ với nỗi thẹn
của Nguyễn Khuyến).
GV: Cái thẹn ấy thể hiện nhân cách gì
của Phạm Ngũ Lão?

GV: Nhà thơ bày tỏ lòng mình với ai? nét
đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài
thơ?
2. Hai câu sau:
Vẻ đẹp cái tâm. cái chí của ngời anh hùng.
Nam nhi vị liệu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết vũ hầu
(Công danh nam tử còn vơng nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu)
- Chí chí làm trai. Đã là trai phải có công danh.
+ Công danh: là trách nhiệm, nghĩa vụ đối với đất nớc đợc
biểu hiện bằng hành động cụ thể.
Nam nhi là phải làm nên việc lớn để lại tiếng thơm cho đời
chí làm trai vốn là quan niệm nhân sinh thời phong kiến. Sau
này còn có Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu công danh
đợc coi là món nợ phải trả. Trả xong nợ công danh là hoàn
thành nhiệm vụ cuộc đời. Đặt trong hoàn cảnh xã hội thời
Phạm Ngũ Lão chí làm trai mang ý nghĩa tích cực: nó cổ vũ
con ngời sẵn sàng xả thân cứu nớc để cùng đất nớc muôn đời
bất hủ.
- Từ ý thức về nợ công danh ngời anh hùng có nỗi thẹn khi
nghe ngời đời kể chuyện Vũ hầu.
+ Phạm Ngũ Lão thẹn vì cha thực hiện đợc hoài bão, cha
chiến thắng đợc kẻ thù, cha trả nợ nớc để thoả chí bình sinh.
Nhà thơ thấy mình không đủ tài cao, trí lớn nh Vũ hầu để
giúp dân cứu nớc
cách nói khiêm tốn và là khát vong vơn lên mạn mẽ của
Phạm Ngũ Lão. Nó biểu hiện cho sự tự ý thức về trách nhiệm,
danh dự, nghĩa vụ của kẻ làm trai đối với đất nớc nhân
cách cao đẹp của Phạm Ngũ Lão. Ta thấy đợc cảm xúc yêu n-

ớc tha thiết của nhà thơ.
iii. tổng kết
- Bài thơ là lời bày tỏ của nhà thơ đối với bạn bè, hậu thế, với
chính mình về ý thức trách nhiệm đối với Tổ Quốc.
- Bài thơ cho ta hiểu thêm về hào khí Đông A hào khí dân
tộc qua hình tợng ngời anh hùng vệ quốc. Đó là con ngời có
tầm vóc hoành tráng với t thế hiên ngang bất khuất, có ý thức
hoài bão khôi phục giang sơn.
- Bài thơ ngắn gon, súc tích, hình ảnh kỹ vĩ, mang tính sử thi
có sức gợi lớn. Sử dụng một số đại từ tam quân, nam tử
cho ta thấy đó không chỉ là tiếng nói của Phạm Ngũ Lão mà
còn là của cả thế hệ, cả dân tộc tiêu biểu cho quy luật văn
học trung đại quý hồ tinh, bất quý hồ đa
3
Phan thị hờng Thuật hoài
GV: So sánh hai bài thơ Tỏ lòng của
Đặng Dung và Phạm Ngũ Lão.
Củng cố Luyện tập:
Hào khí Đông A trong bài thơ:
- Là tự hào về sức mạnh của ngời anh hùng.
- Khát vọng lập công cứu nớc.
Tỏ lòng (Đặng Dung) mang tính chất bi tráng, vừa
bi thơng vừa uất hận, vừa hùng tráng lẫm liệt.
Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão tính chất hùng tráng
hào hùng mạnh mẽ.
Đọc thuộc bài thơ cả nguyên tác và dịch thơ.
Soạn bài Cảnh ngày hè.
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×