Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

phân tích tình hình hoạt động của CTCP DỆT MAY DẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 66 trang )

Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

1

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

stt

Tên

MSSV

1

Trần Duy Tân

2023130094

2

Lê Thanh Tấn

2023130088

3

Nguyễn Diệu Hiền

2023130171



4

Ngô Thị Trầm

2023130168

5

Phạm Thị Duyên

2023130161

6

Đinh Phạm Thùy Dương

2023130104

7

Huỳnh Thị Kim Huyền

2023130152

8

Nguyễn Thị Xuân Phương

2023130116


9

Trương Thị Tình

2023130087

ĐÁNH GIÁ

HÀNG TIÊU DÙNG CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Cơng ty phân tích: CTCP DỆT MAY DẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH
CƠNG
Cơng ty đối thủ: CTCP SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHĨM

SVTH: VỊNG CHÂU
ĐỒNG

Page 1 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

2

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

Bảng 1.Phân tích cơ cấu tài sản của CTCP Dệt may ĐTTM Thành Cơng............................
Biểu đồ 1Tình hình biến động tài sản của TCM giai đoạn 2014-2015 (Tr.đồng)..................
Biểu đồ 2Biến động các chỉ tiêu trong TSNH của TCM giai đoạn 2014-2015.......................
Biểu đồ 3Biến động các chỉ tiêu trong TSDH của TCM giai đoạn 2014-2015.......................
Bảng 2.Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của CTCP Dệt may ĐTTM Thành Cơng............
Biểu đồ 4Tình hinhd biến động tài sản của TCM giai đoạn 2014-2015.................................
Bảng 3.Cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn..........................................................
Bảng 4.Bảng so sánh các chỉ tiêu của CTCP Thành Công trong 2 năm 2014 và 2015.........
Bảng 5.Tỷ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty cổ phần dệt may đầu tư thương
mại Thành Công (TCM) qua các năm 2013-2015.............................................................
Bảng 6.Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại
Thành Công (TCM) qua các năm 2013-2015....................................................................
Biểu đồ 5Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại
Thành Công (TCM) qua các năm 2013-2015....................................................................
Bảng 7.Chỉ số vòng quay hàng tồn kho của TCM từ năm 2013-2015...................................
Bảng 8.So sánh chỉ số vòng quay hàng tồn kho của TCM với GMC năm 2015....................
Bảng 9.Chỉ số vịng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân của TCM từ năm 20132015........................................................................................................................................
Bảng 10.Số vòng quay Tài sản ngắn hạn của GMC năm 2015...............................................
Bảng 11.So sánh chỉ số vòng quay Tổng tài sản của TCM với GMC năm 2015...................
Bảng 12.BẢNG SỐ LIỆU DÙNG ĐỂ TÍNH ĐỊN BẨY KINH TẾ........................................
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN...............................................................................................
Bảng 13.BẢNG CÁC CHỈ TIÊU VỀ ĐÒN BẨY VÀ TỶ SỐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
CỦA CÔNG TY CP DỆT MAY ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG NĂM 20122015........................................................................................................................................
Bảng 14.BẢNG CÁC CHỈ TIÊU VỀ ĐÒN BẨY VÀ TỶ SỐ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
CỦA CÔNG TY CP DỆT MAY ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CƠNG NĂM 20122015........................................................................................................................................
Biểu đồ 6Tỉ lệ địn bẩy tài chính qua các năm 2012 - năm 2015.............................................

Biểu đồ 7Tỷ số EBIT, lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu qua các năm 2012 – 2015......
Bảng 15.bảng so sáng các chỉ số địn bẩy của 2 cơng ty : CTCP DỆT MAY ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG & CTCP SX – TM MAY SÀI GÒN qua các năm
2012-2015:.............................................................................................................................
Biểu đồ 8Các tỷ số hiệu quả sử dụng vốn CTCP Thành Công giai đoạn 2012-2015............
Bảng 16.bảng so sáng các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn của 2 công ty : CTCP DỆT MAY
ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG & CTCP SX – TM MAY SÀI GÒN qua các
năm 2012-2015......................................................................................................................
Bảng 17.Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh qua các năm 2013-2014......................................
Biểu đồ 9Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh qua các năm 2013-2014.....................................
Bảng 18.lợi nhuận biên...............................................................................................................
Biểu đồ 10lợi nhuận biên............................................................................................................

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 2 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

3

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Bảng 19.Tỷ lệ lãi gộp qua các năm 2013-2014..........................................................................
Bảng 20.Tỷ số giá thị trường trên lợi nhuận cổ phiếu.............................................................
Biểu đồ 11Tỷ số giá thị trường trên lợi nhuận cổ phiếu (P/E)................................................

Biểu đồ: Tỷ số giá thị trường trên lợi nhuận cổ phiếu (P/E....................................................
Bảng 21.Tỷ số P/B........................................................................................................................
Bảng 22.DOANH THU TRÊN MỘT CỔ PHIẾU TCM QUA CÁC NAM 2013-2015.........
Bảng 23.Tỷ số thu nhập trên mỗi cổ phần so với thị trường qua các năm 2013-2015..........
Biểu đồ 12Tỷ số thu nhập trên mỗi cổ phần so với thị trường qua các năm 2013-2015.......
Bảng 24.Một số chỉ tiêu kế hoach của công ty:.........................................................................
Bảng 25.Chuẩn bị các nguồn lực cho hoạt động sxkd..............................................................

PHẦN MỞ ĐẦU
1

Lý do chọn đề tài.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cùng
sự phát triển , sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn, Đặc
biệt là các doanh nghiệp thuộc ngành tiêu dung. Điều này làm cho các nhà đầu tư cần
phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định kênh đầu tư hay danh mục đầu tư của mình, và
nhà đầu tư luôn mong muốn lợi nhuận cao nhất từ kênh đầu tư đó. Vậy để làm được điều
này ngoài việc bỏ nguồn vốn ra các nhà đầu tư, các doanh nghiệp ln phải tìm hiểu và
đưa ra những giải pháp, chiến lược, các chính sách đưa doanh nghiệp đến thành cơng.
Ngồi các điều trên, doanh nghiệp phải xác định và nắm bắt được dịng tiền của mình lưu
chuyển ra sao. Trong quá trình học tập và nghiên cứu mơn học Phân Tích và Hoạch Định
Tài chính, em nhận thấy tầm quan trọng của việc xem xét các Báo Cáo Tài Chính và tầm
quan trọng của việc nắm rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các chỉ số đến tình
hình tài chính của cơng ty. Do đó em quyết định chọn đề tài “ Hàng tiêu dùng cá nhân và
gia đình, phân tích cơng ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại Thành Công ( TCM) và
đối thủ Công ty cổ phần sản xuất thương mại may Sài Gòn ( GMC)”

2


Mục tiêu nghiên cứu

Thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình tài chính của cơng ty thơng
qua các Báo Cáo Tài Chính. Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải pháp thích hợp
để nâng cao hơn hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời hoạch định những kế hoạch
tương lại bằng những số liệu phân tích được.

3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

1.1

Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu là công ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại Thành Công
( TCM) và đối thủ Công ty cổ phần sản xuất thương mại may Sài Gịn ( GMC),Tình hình
tài chính của cơng ty…
Bảng cân đối kế tốn, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng luân
chuyển tiền tệ, Báo cáo thuyết minh.

1.2

Phạm vi nghiên cứu

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 3 of 48



Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

4

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Đề tài giới hạn trong phạm vi hoạt đơng tài chính của 2 cơng ty. Thông qua các số
liệu thống kê trong các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh
năm 2013-2015

4

Phương pháp nghiên cứu

Áp dụng các phương pháp khoa học như : Phương pháp thống kê, phương pháp
tổng hợp, so sánh và phân tích báo cáo tài chính công ty.

5

Bố cục đề tài

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Chương 2: PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP
Chương 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG

6

Giới thiệu ngành nghề “ Hàng tiêu dùng cá nhân
và gia đình”






7

Theo thống kê thì hàng tiêu dùng chia ra làm ba mảng chính là :
Ơ tô và linh kiện ô tô
Thực phẩm và đồ uống
Hàng tiêu dùng cá nhân và gia đình.
Trong đó hàng tiêu dùng cá nhân và gia đình có khoảng 3700 cơng ty cổ phần kinh
doanh nhiều ngành nghề khác nhau trên thị trường.

Giới thiệu doanh nghiệp: Công ty cp dệt may
đầu tư thương mại Thành cơng.
• Tên cơng ty: Cơng ty CP dệt may đầu tư thương mại Thành cơng
• Vốn điều lệ: 491.999.510.000 đồng
• Mã cổ phiếu: TCM

SVTH: VỊNG CHÂU
ĐỒNG

Page 4 of 48



Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

5

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

1.1

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Vị thế của công ty:

Công ty cổ phần Dệt May Thành Công là công ty dệt hàng đầu tại Việt Nam, đặc
biệt trong lĩnh vực dệt kim, nhuộm hoàn tất. Chất lượng sản phẩm vải của công ty đã
được khẳng định tại thị trường nội địa và thị trường nước ngồi. Cơng ty có uy tín trên
thương trường XK nhiều năm, là doanh nghiệp xuất khẩu mạnh trong ngành dệt may,
được nhiều khách hàng nước ngồi biết đến. Cơng ty có truyền thống ln đi đầu đổi mới
góp phần vào những thay đổi tích cực trong sự nghiệp kinh tế của đất nước.

1.2

Sản phẩm chính của doanh nghiệp

Sản phẩm sợi: 100% Cotton , sợi pha giữa cotton và polyester, nylon, sợi 100%
polyester, sợi TC, sợi CTV, sợi Filament, mélange…
Sản phẩm vải: vải sọc, vải caro, vải thun,… được dệt từ sợi Filament, sợi polyester,
sợi polyester pha…..sử dụng để may quần áo, váy, jacket…..
Sản phẩm may mặc: Polo - Shirt, T- shirt, trang phục thể thao, trang phục công sở,
trang phục mặc nhà, trang phục dạo phố, trang phục trẻ em, trang phục y tế, hàng thời

trang, hàng đồng phục, các loại trang phục sử dụng chất liệu có tính năng đặc biệt…

1.3

Nhà cung ứng:

Số lượng và qui mô nhà cung cấp hiện tại của công ty rất lớn, tương lai ngày càng
có nhiều nhà cung cấp nguyên liệu, vật tư cho ngành dệt may hơn, từ đó cơng ty sẽ chủ
động hơn trong sản xuất. Tuy nhiên, do một số tính chất đặc thù của sản phẩm buộc
Thành Công phải nhập khẩu từ nguồn nguyên liệu trong nước không đáp ứng được nhu
cầu của khách hàng nên chi phí rất cao: 80% nguyên liệu ( bơng , xơ) mua trong nước và
20% cịn lại nhập từ Nga, Trung Quốc, Đài Loan,…
Ngồi ra, cơng ty cịn phải nhập khẩu gần 100% hóa chất, thuốc nhuộm, chất hồn
tất,… từ Nhật, Trung Quốc, Singapore… Chính vì vậy hầu như Thành Công phụ thuộc rất
lớn vào các nhà cung cấp nước ngoài.
Nguồn cung ứng từ một số nguyên vật liệu chính:
Bơng: nguồn ngun liệu được nhập từ các nhà cung cấp nước ngoài chủ yếu từ các
thị trường: Mexico 20%, Mỹ 20%, Tây Phi 60%.
Xơ: được lấy từ các nhà cung cấp trong và ngoài nước. Cụ thể từ Indonesia 70%, từ
Công ty Formosa thuộc KCN Nhơn Trạch 2 Đồng Nai khoảng 30%,
Sợi tổng hợp Filament: chủ yếu mua từ nguồn sản xuất trong nước trong đó Cty CP
sợi Thế Kỷ 80% là cổ đông chiến lược của Công ty.
Sợi xơ ngắn ( cotton, CVC, TC): 100% mua từ nguồn sản xuất trong nước. Trong đó
nhà cung cấp lớn của Cơng ty là Tập đồn Tainan spinning đây là nhà cung cấp truyền
thống và chủ yếu của cơng ty.
Hóa chất thuốc nhuộm: Chủ yếu nguồn hàng được nhập khẩu từ các nước như Nhật
Bản 40%, Trung Quốc 20%, Indonesia 15%.... Riêng nguồn hàng trong nước chiếm
khoản 15%.

1.4


Thị trường tiêu thụ:

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 5 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

6

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Đối với việc phân phối trực tiếp: công ty đã xây dựng rất nhiều đại lý bán hàng tại
các thành phố lớn như TP.HCM, Cần Thơ, Hà Nội, Đà Nẵng. Cùng với việc xây dựng các
đại lý bán hàng công ty cũng đã đưa các sản phẩm của mình vào hệ thống siêu thị lớn trên
cả nước như siêu thị BigC, coopmark…
Đối với việc phân phối các khách hàng lớn, công ty ký các hợp đồng lớn cho khách
hàng taijc các chợ, và những công tu may mặc xuất nhập khẩu. Với kahchs hàng nước
ngoài công ty chào bán ký hợp đồng trực tiếp xuất khẩu cho kahchs hàng theo tiêu chuẩn
và số lượng khách hàng yêu cầu, công ty cũng thường xuyên tham gia vào những lần đấu
thầu trực tuyến cung cấp sản phẩm với các khách hàng nước ngồi.

8

Cơng ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài

Gịn

SVTH: VỊNG CHÂU
ĐỒNG

Page 6 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

7

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

• Tên Cơng ty : Công ty cổ phần Sản xuất -Thương mại may Sài Gịn
• Mã chứng khốn : GMC
• Vốn điều lệ : 116.903.300.000 đồng

1.5

Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

So với các doanh nghiệp trong ngành dệt may, May Sài Gòn là một trong những
công ty đầu ngành, hoạt động kinh doanh của Cơng ty có nhiều lợi thế.
Hoạt động sản xuất kinh doanh trước đây của Công ty chủ yếu là gia công cho một
số khách hàng trung gian, do đó phụ thuộc rất lớn vào khách hàng. Từ sau cổ phần hóa,
GMC đã từng bước chuyển sang phương thức kinh doanh "mua nguyên liệu, bán thành
phẩm". Với quá trình hơn 10 năm thực hiện phương thức này, Công ty đã có được một

đội ngũ cán bộ kinh doanh, kỹ thuật, nghiệp vụ và sản xuất chuyên nghiệp có khả năng
đáp ứng toàn diện yêu cấu của khách hàng từ thiết kế, phát triển mẫu, chào nguyên phụ
liệu sản xuất đến thương thuyết giá cập nhật theo mặt bằng giá quốc tế và sản xuất giao
hàng đúng hạn, thanh toán phù hợp thông lệ quốc tế. Phương thức kinh doanh này phù
hợp yêu cầu Chuỗi sản xuất - cung ứng toàn cầu của các khách hàng đẳng cấp nên tạo
điều kiện giúp thị trường của Công ty ngày càng được mở rộng, doanh thu và lợi nhuận từ
năng lực lõi tăng trưởng bền vững.
Từ giữa năm 2011, trước tình hình thị trường xuất khẩu diễn biến phức tạp và khó
lường, Công ty đã điều chỉnh cơ cấu kinh doanh sang hợp tác phát triển thị trường nội địa
trên cơ sở phát huy lợi thế nhân lực của GMC.
Với tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình là 30% trong mười năm qua, thị trường
và khách hàng ổn định, GMC đã tạo được vị thế trong hệ thống tín dụng trong nước. Với
hơn 90% doanh thu là xuất khẩu nên hạn mức tín dụng vay bằng ngoại tệ của GMC ln
dồi dào, ổn định với ưu đãi về lãi suất và dịch vụ.

1.6

Các sản phẩm của doanh nghiệp.

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 7 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

8

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

• May mặc – dệt :
• Sản phẩm nam: áo thun, áo khốc
• Sản phẩm nữ :áo khốc

1.7

Nguồn cung ứng của cơng ty

Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ các thị trường bên ngồi (Trung
Quốc, Đài Loan…) và một vài cơng ty trong nước như : Dây kéo (Công ty TNKK YKK),
Mua vải (Công ty TNHH công nghiệp dệt HUGE BABOO)

1.8

Thị trường tiêu thụ:

Sản phẩm của Công ty chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Nhật Bản và
Châu Âu. Một số khách hàng lớn của Công ty bao gồm: Columbia Sportswear (My))̃,
Decathlon (Pháp)

Chương 2: PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP
9

Phân tích khái qt tình hình tài chính

1.1 Đánh giá khái qt tình hình nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp
1.1.1 Đánh giá tình hình tài sản

Bảng 1. Phân tích cơ cấu tài sản của CTCP Dệt may ĐTTM Thành Công
31/12/2015
TÀI SẢN

Số tiền
(Tr đ)

A. TÀI SẢN NGẮN 1.171.3
HẠN
80
I. Tiền và các
khoản tương đương
tiền
1. Tiền
2. Các khoản
tương đương tiền

01/01/2015

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
(Tr đ)

Chênh lệch
Tỷ
trọng
(%)


Số tiền
(Tr đ)
176.81

Tỷ lệ
(%
g
)

Tỷ
trọn
(%)

46,68 994.563

48,28
7

88.198

3,51

140.749

6,83

-52.551

37.498


1,49

94.049

4,57

-56.551

-60,13 3,07

50.700

2,02

46.700

2,27

4.000

8,57

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 8 of 48

17,78 1,59
37,34


3,32

0,25


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

9

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

II. Đầu tư tài
chính ngắn hạn

4.500

0,18

4.500

0,22

-

0,00

0,04


1. Đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn

4.500

0,18

4.500

0,22

-

0,00

0,04

200.23
III. Các khoản
phải thu ngắn hạn 1

7,98

190.871

9,27

9.359


4,90

1,29

1. Phải thu ngắn
hạn của khách hàng

157.254

6,27

135.468

6,58

21.787

16,08

0,31

2. Trả trước cho
người bán ngắn hạn

38.716

1,54

40.189


1,95

-1.473

-3,67

0,41

3. Phải thu về cho
vay ngắn hạn

1.850.

0,07

1.850

0,09

-

0,00

0,02

4. Phải thu ngắn
hạn khác

6.826


0,27

17.595

0,85

-10.769

-61,21 0,58

(4.416)

-0,18

(4.232)

-0,21

184

4,35

-

-

1,168.478

5. Dự phòng phải
thu ngắn hạn khó địi

6. Tài sản thiếu
chờ xử lý

780.56

0,000 1,168.4 100,0 0,00
06
78
0
006
156.01

24,98
0,79

31,37

140.214

21,69

(21.762)

-1,06

-15.805

-72,63 0,82

3,90


33.896

1,65

63.989

13.438

0,54

6.146

0,30

7.293

84.447

3,37

27.748

1,35

56.698

-

-


1,848.565

31,11 624.547

30,32
9

786.523

31,34

646.309

2. Dự phòng giảm
giá hàng tồn kho

(5.957)

-0,24

V. Tài sản ngắn
hạn khác

97.885

1. Chi phí trả
trước ngắn hạn
2. Thuế giá trị gia
tăng được khấu trừ


IV. Hàng tồn kho

7

1. Hàng tồn kho

3. Thuế và các
khoản khác phải thu
Nhà nước

TÀI SẢN

0,03

31/12/2015

01/01/2015

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 9 of 48

0,03

188,7 8
2,26
118,6
7

204,3
3

-0,24
-2,02

0,000 1,848.5
100,0 0,00
09
65
0
009

Chênh lệch


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

10

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Số tiền
(Tr đ)
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN
I.
Các khoản
phải thu dài hạn
1. Phải thu dài

hạn khác
II. Tài sản cố
định
1. Tài sản cố định
hữu hình

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Tỷ trọng
(%)

Số tiền
(Tr đ)

Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
(Tr đ)

Tỷ lệ
(%)

Tỷ
trọn
g
(%)

1.337.8

77

53,32

1.065.55
5

51,72

272.322

25,5
6

1,59

35

0,00

35

0,00

0

0,00

0,00


35

0,00

35

0,00

0

0,00

0,00

870.879

34,71

718.871

34,89

152.008

21,1
5

0,19

678.830


27,05

553.159

26,85

125.671

22,72

0,20

1.421.25
1

56,64

1.275.904

61,93

145.347

11,39

5,29

- Giá trị hao mòn
lũy kế

2. Tài sản cố định
thuê tài chính

(742.421
)

-29,59

(722.745)

-35,08

19.676

2,72

5,49

96.423

3,84

68.858

-3,34

27.565

40,03


0,50

- Nguyên giá

108.079

4,31

71.342

3,46

36.737

51,49

0,84

(11.656)

-0,46

(2.484)

-0,12

9.172

369,3
0


95.626

3,81

96.854

4,70

-1.228

-1,27

113.227

4,51

111.741

5,42

1.486

1,33

0,34
0,89
0,91

(17.601)


-0,70

(14.887)

-0,72

2.714

18,23

116.309

4,64

118.479

5,75

-2.170

-1,83

117.557

4,68

121.281

5,89


-3.724

-3,07

(1.247)

-0,05

(2.801)

-0,14

1.554

59.080

2,35

20.916

1,02

38.164

59.080

2,35

20.916


1,02

38.164

182,4
6

139.781

5,57

134.937

6,55

4.843

3,59

136.538

5,44

132.085

6,41

4.453


3,37

5.352

0,21

5.352

0,26

0

0,00

(2.109)

-0,08

(2.500)

0,12

-391

15,62

- Nguyên giá

- Giá trị hao mịn
lũy kế

3. Tài sản cố định
vơ hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mòn
lũy kế
III. Bất động sản
đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn
lũy kế
IV. Tài sản dở
dang dài hạn
1. Chi phí xây
dựng cơ bản dở
dang
V. Đầu tư tài
chính dài hạn
1. Đầu tư vào
công ty liên kết
2. Đầu tư góp vốn
vào đơn vị khác
3. Dự phịng đầu
tư tài chính dài

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 10 of 48

55,47

182,
46

0,02
1,12
1,20
0,09
1,34
1,34
0,98
0,97
0,05
0,04


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

11

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

hạn
VI. Tài sản dài
hạn khác
1. Chi phí trả
trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu
nhập hỗn lại

TỔNG CỘNG TÀI
SẢN

109,
90
113,0
3

151.793

6,05

72.316

3,51

79.476

149.708

5,97

70.275

3,41

79.432

2.085


0,08

2.041

0,10

44

2,16

2.509.2
57

100

2.060.11
8

100

449.140

21,8
0

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản của CTCP Dệt
may ĐTTM Thành Công năm 2015 đạt 2.509.257.565.956 đồng, tăng
449.139.156.977 đồng so với năm 2014, tức là tăng 21,80%.

Biểu đồ 1


Tình hình biến động tài sản của TCM giai đoạn 2014-2015 (Tr.đồng)

Trong đó:
 Tài sản ngắn hạn: Trong năm 2015 thì tài sản ngắn hạn đạt 1.171.380.263.282
đồng, tăng 176.816.787.821 đồng, tức là tăng 17,78% so với năm 2014.

Biểu đồ 2

Biến động các chỉ tiêu trong TSNH của TCM giai đoạn 2014-2015

Trong đó sự gia tăng này chủ yếu là do giá trị hàng tồn kho năm 2015 tăng
156.019.274.427 đồng (tăng 24,98% so với năm 2014), các khoản phải thu ngắn hạn tăng
9.359.342.411 đồng (tăng 4,9% so với năm 2014), và các khoản tài sản ngắn hạn khác
cũng tăng 63.989.232.257 đồng (tăng 188,78% so với năm 2014); bên cạnh đó, tiền và
các khoản tương đương tiền giảm 52.551.061.274 đồng (tức giảm 37,34% so với năm
2014) và đầu tư tài chính ngắn hạn khơng đổi.
Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài
sản cuối năm 2015 chiếm 53,32%, tăng 1,59% so với năm 2014, chủ yếu là do tỷ trọng
các khoản tiền và tương đương tiền tăng 3,32%, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng
0,04%, các khoản phải thu ngắn hạn tăng 1,29%, hàng tồn kho giảm 0,79% và các khoản
tài sản ngắn hạn khác giảm 2,26%.
 Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2015 đạt 1.337.877.302.674 đồng, tăng so với
năm 2014 là 272.322.369.156 đồng (tức là tăng 25,56%), xét về mặt tỷ trọng thì chiếm
53,32% trên tổng tài sản, tăng 1,59% so với năm 2014.

2.1 Biến động các chỉ tiêu trong TSDH của TCM giai đoạn 2014-2015
Biểu đồ 3

Biến động các chỉ tiêu trong TSDH của TCM giai đoạn 2014-2015


SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 11 of 48

2,54
2,55
0,02


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

12

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Trong đó, các khoản phải thu dài hạn năm 2015 đạt 35.000.000 đồng không đổi so
với 2014, tài sản cố định tăng 152.008.231.202 đồng từ 718.871.207.195 đồng năm 2014
lên đến 870.879.438.397 đồng 2015 với mức tăng trưởng 21,15%. Cùng với đó, các
khoản đầu tư tài chính dài hạn, Tài sản dở dang dài hạn, Tài sản dài hạn khác tăng trưởng
ấn tượng với các mức tăng lần lượt là 4.843.483.529 đồng (tăng 3,59%), 38.164.058.983
đồng ( tăng 182,46%), 79.476.400.703 đồng (tăng 109,90%) so với năm 2014.
Bên cạnh các chỉ tiêu tăng trưởng tốt thì Bất động sản đầu tư lại có sự biến động
theo chiều hướng giảm, cụ thể trong năm 2014 đạt 118.479.226.677 đồng nhưng qua năm
2015 chỉ đạt 116.309.421.416 với mức giảm 2.169.805.261 đồng (với tỉ lệ giảm 1,83%).
Qua đó cho thấy tình hình hoạt động công ty hiệu quả khi hầu hết chỉ tiêu chiếm tỉ trọng
cao trong tài sản cố định đều dạt mức tăng tăng đáng kể so với năm trước.


1.1.2 Đánh giá tình hình nguồn vốn
Bảng 2. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của CTCP Dệt may ĐTTM Thành Công
31/12/2015
NGUỒN VỐN

C. NỢ
TRẢ
I. Nợ
hạn

Số tiền
(Tr đ)

PHẢI 1.613.5

65
ngắn 1.231.3
15
1. Phải trả người
211.708
bán ngắn hạn
2. Người mua trả
62.187
tiền trước
3. Thuế và các
khoản phải nộp 2.717
nhà nước
4. Phải trả người
53.649

lao động
5. Chi phí phải
31.965
trả ngắn hạn
6. Phải trả ngắn 9.332
hạn khác
7. Vay và nợ 817.864
thuê tài chính

01/12/2015

Tỷ
trọng
%
64,30
49,07

Số tiền
(Tr đ)
1.246.6
05
986.29
1

Tỷ
trọng
%
60,51
47,88


Chênh lệch
Số tiền
(Tr đ)
366.96
0
245.02
4

Tỷ lệ
%

Tỷ
trọn
g
%

29,44 3,79
24,84 1,20

8,44

128.809

6,25

82.899

64,36

2,48


93.812

4,55

-31.625

-33,71 -2,08

0,11

3.560

0,17

-843

-23,69 -0,06

2,14

59.794

2,90

-6.145

-10,28 -0,76

1,27


10.766

0,52

21.199

196,9
0

0,37

32.036

1,56

-22.703

-70,87 -1,18

32,59

646.903

31,40

170.961

26,43


SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 12 of 48

2,18

0,75

1,19


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

13

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

ngắn hạn
8.Quỹ
khen 41.892
thưởng phúc lợi

II. Nợ dài hạn

382.25
0


1. Phải trả dài 19.825
hạn khác
2. Vay và nợ
340.204
th tài chính
dài hạn
3.
Dự
phịng 22.221
phải trả dài hạn

895.69

D. VỐN CHỦ
2
SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở 895.6
92
hữu

492.00
1. Vốn đầu tư
0
của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn 22.720
cổ phần
3. Cổ phiếu quỹ

(5.940)


4. Quỹ đầu tư 117.416
phát triển
5.
Quỹ
khác
27.438
thuộc vốn chủ
sở hữu

1,67

10.611

0,52

31.281

294,8
1

15,23

260.31
4

12,64

121.93
6


46,84 2,60

0,79

17.876

0,87

1.949

10,91

-0,08

13,56

221.826

10,77

118.378

53,36

2,79

0,89

20.612


1,00

1.609

7,81

-0,11

35,70

813.51
3

39,49

82.179

10,10

3,79

35,70

813.51
3

39,49

82.179


10,10

3,79

19,61

492.000

23,88

0

0,00

-4,27

0,91

22.720

1,10

0

0,00

-0,20

-0,24


(5.940)

-0,29

0

0,00

0,05

4,68

66.895

3,24

50.521

75,52

1,44

1,09

27.438

1,33

0


0,00

-0,24

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 13 of 48

1,15


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

14

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

6. Lợi nhuận sau
thuế chưa phân 235.510
phối
LNST
chưa
phân phối lũy kế
81.980
đến
cuối
kỳ
trước
LNST

chưa
153.530
phân phối kỳ
này
7. Lợi ích của cổ
6.549
đơng
khơng
kiểm sốt

TỔNG CỘNG

2.509.2
58

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

9,39

204.060

9,91

31.450

15,41

-0,52

3,27


65.119

3,16

16.861

25,89

0,11

6,12

138.941

6,74

14.589

10,50

-0,63

0,26

6.340

0,31

209


3,29

-0,05

100

2.060.1
18

100

449.14
0

21,80

Kết thúc năm 2015, cơ cấu nguồn vốn của CTCP Dệt may ĐTTM như sau:
Hai chỉ số quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn của công ty là nợ phải trả và vốn chủ
sở hữu đều có xu hướng biến động tăng.
Biểu đồ 4 Tình hinhd biến động tài sản của TCM giai đoạn 2014-2015

 Nợ phải trả

Trong tình hình sản xuất kinh doanh biến động, nợ phải trả của doanh nghiệp tăng
mạnh từ 1.246.605.367.379 đồng năm 2014 lên 1.613.565.253.228 đồng năm 2015 với
mức tăng 366.959.885.849 đồng ( tỉ lệ tăng 29.44 %), chiếm 64,30% cơ cấu tài sản của
TCM. So với năm 2014, cơ cấu nợ của cơng ty tăng gần 4%. Nhìn chung, đây là mức
tương dối cao so với các doanh nghiệp dệt may.
Qua cơ cấu nợ phải trả dựa vào bảng trên, nợ phải trả ngắn hạn trên tổng nguồn vốn

luôn chiếm tỷ trọng cao đạt 47.88% trong năm 2014, trong 2015 tỷ trọng này tăng lên
49.07% so với tổng nguồn vốn.
Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có xu hướng biến động tăng rõ rệt từ
986.291.360.995 đồng năm 2014 lên 1.231.314.867.384 đồng trong năm 2015, tăng
245.023.506.389 đồng (đạt mức tăng trưởng 24.84%), trong tình hình kinh tế phát triển
ngày càng ổn định, sản xuất kinh doanh hiệu quả việc nợ ngắn hạn tăng biến động tăng là
điều tất yếu, nguyên nhân một phần do xuất phát từ vay nợ và cho thuê tài chính ngắn hạn
của doanh nghiệp, mức tăng trưởng từ vay nợ và cho th tài chính ngắn hạn đạt 26,43%

SVTH: VỊNG CHÂU
ĐỒNG

Page 14 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

15

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

so với cùng kỳ năm trước, bên cạnh đó khoản Phải trả người bán ngắn hạn cũng tăng nhanh từ
128.808.944.147 đồng năm 2014 lên 211.708.214.262 đồng năm 2015 tăng 82.899.270.115 đồng
(tăng 64,36%).

Nợ dài hạn của doanh nghiệp tuy chiếm tỷ trọng trên tổng nguồn vốn thấp hơn nợ
ngắn hạn nhưng vẫn đạt mức tăng trưởng dương, cụ thể trong năm 2015 nợ dài hạn đạt
382.250.385.844 đồng tăng 121.936.379.460 đồng so với năm 2014 (260.314.006.384

đồng) với mức tăng 46,84%. Cũng giống như nợ ngắn hạn việc nợ dài hạn tăng là do
khoản vay nợ và cho thuê tài chính với mức tăng 118.377.514.693 đồng ( đạt mức tăng
53,36%)
 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cũng tăng so với cùng kỳ năm 2014 từ
813.513.041.600 đồng năm 2014 lên 895.692.312.728 đồng năm 2015 tăng
82.179.271.128 đồng ( với tỉ lệ tăng 10,10%). Đồng thời, xét về chiều dọc ta thấy tỉ trọng
của nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn tăng 10,10%, chiếm tỷ trọng trên tổng tài
sản năm 2015 là 35,7%. Điều này ccho thấy tỷ lệ tự tài trợ của doanh nghiệp gày càng
tăng.
Đối với một số chỉ tiêu khác như: Quỹ đầu tư phát triển, Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối, Lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt có sự biến động tăng còn lại hầu hết các
chỉ tiêu còn lại khơng có sự thay đổi cho thấy sự ổn định trong nguồn vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp. Riêng quỹ đầu tư phát triển tăng mạnh từ 14.462.726.389 đồng năm 2014
lên 117.415.559.259 đồng với mức tăng 102.952.832.870 đồng ( tỉ lệ tăng 711,85%) cho
thấy việc doanh nghiệp đã bắt kịp xu hướng của nền kinh tế khi tập trung đầu tư cho quỹ
đầu tư phát triển phục vụ cho doanh nghiệp sau này.

1.1.3 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khát
quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh. Đồng thời nó cịn dùng để đánh giá xem giữa nguồn vốn doanh
nghiệp huy độn được với việc dử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ, sử dụng có
hợp lý và hiệu quả hay không.
Quan hệ cân đối 1: Cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn
và giữa tài sản dài hạn với nợ dài hạn
Bảng 3. Cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015

Năm 2014


Tài sản ngắn hạn

1.171.380

994.563

Nợ ngắn hạn

1.231.315

986.291

Chênh lệch

-59.935

8.272

SVTH: VỊNG CHÂU
ĐỒNG

Page 15 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

16


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn
Chênh lệch

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG
1.337.877

1.065.555

260.314
1.077.563

382.250
683.305

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy năm 2014, tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn
hạn là 8.272 triệu đồng, trong khi đó mức chênh lệch giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạn là
683.305 đồng. Sang năm 2015, tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn 59.935 triệu đồng,
và tài sản dài hạn vẫn lớn hơn nợ dài hạn 1.077.563 triệu đồng, phần chênh lêch này
được trang trải từ nguồn vốn chủ sở hữu. Và trong năm 2015, tỷ trọng tài trợ của vốn chủ
sở hữu có xu hướng dịch chuyển về phái tài sản dài hạn.
Phân tich tình hình đảm bảo theo this ổn định của nguồn tài trợ
Vốn hoạt dộng thuần = Tổng nguồn vốn dài hạn + Nợ dài hạn
= VCSH + Nợ dài hạn – Tài sản dài hạn
= 895.692 + 382.250 - 1.337.877
= -59.935 (triệu đồng) < 0
Doanh nghiệp gặp khó khăn về dịng tiền và khả năng thanh tốn có vấn đề.

Tài sản dài hạn được hình thành một phần từ nguồn vốn ngắn hạn => Mất cân đối. (Vì khi
đến hạn phải trả nguồn vốn ngắn hạn doanh nghiệp sẽ khơng có nguồn để thanh tốn ->
gây khả năng mất tính thanh khoản).

1.2

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Tình hình sản xuất kinh doanh của CTCP Dệt may ĐTTM trong năm 2015 gặp
khơng ít khó khăn khi cạnh tranh trong ngành diễn ra rất khốc liệt, đồng VND phá giá
mạnh làm chi phí tài chính của TCM tăng cao, nhà máy mới đi vào hoạt động vẫn chưa
thực sự hiệu quả. Thế nhưng kết quả trong năm 2015 của Công ty vẫn rất đáng được ghi
nhận.
Kết thúc năm 2015, kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dệt may ĐTTM như
sau:
Biến động doanh thu:
Trong năm 2015, doanh thu thuần của CTCP Dệt may ĐTTM Thành
Công đạt 2.791.895.470.482 đồng, tăng trưởng 8,57% so với cùng kì
năm 2014. Doanh thu trong năm tăng trưởng là do mở rộng thêm hoạt
động từ nhà máy Vĩnh Long và các hoạt động ở các mảng khác vẫn ổn
định.
Biến động giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lí
Bảng 4. Bảng so sánh các chỉ tiêu của CTCP Thành Công trong 2 năm 2014 và
2015.
Chỉ tiêu
2015
2014
Chênh
lệch
Doanh thu thuần

2.791.895.470.482 2.571.410.438.533
8,57%
SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 16 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

17

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Giá vốn hàng bán

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

đồng
2.365.472.349.091
đồng

Giá vốn/Doanh thu
84,73%
thuần
Chi
phí
bán
3,08%
hàng/Doanh thu thuần

Chi phí quản lí/Doanh
4,34%
thu thuần

đồng
2.195.153.264.874
đồng

7,76%

85,37%

-0,64%

2,67%

0,41%

3,97%

0,37%

Biến động giá vốn: Nhìn trên bảng biểu ta thấy lượng giá vốn hàng bán và doanh
thu thuần đều tăng. Năm 2014 giá vốn hàng bán chiếm 85,37% doanh thu thuần, còn năm
2015 tỷ lệ này ở mức 84,73%, giảm 1 lương là 0,64%. Bên cạnh đó ta cũng thấy tốc độ
tăng của giá vốn hàng bán là 7,76%, thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu la 8,57%. Tuy
nhiên tỉ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu vẫn cịn cao, do đó trong những năm tới doanh
nghiệp cần có các nỗ lực giảm giá vốn hàng bán nâng cao doanh thu nhằm tăng lợi nhuận.
Các chi phí bán hàng, chi phí tài chính và chi phí lãi vay: có sự tăng nhẹ so với năm
2014.

Biến động lợi nhuận
Dù vậy, lợi nhuận sau thuế của CTCP Dệt may ĐTTM Thành Công lại giảm 8,7%
so với năm 2014, đạt mức 153.739.074.999 đồng. Nguyên nhân chính là do nhà máy tại
Vĩnh Long vẫn chưa đem lại kết quả kinh doanh cao do chi phí ban đầu cịn lớn, đồng
thời vì tỷ giá USD/VND phá giá gần 5% so với đầu năm 2015 khiến cho CTCP Dệt may
Thành Công phải gánh chịu khoảng lỗ tỷ giá gần 38,5 tỷ đồng, kinh doanh sợi và vải gặp
khó khăn do giá bông xơ biến động theo giá dầu giảm trên thị trường thế giới.

10 Phân tích các tỷ số tài chính
1.3 Tỷ số khả năng thanh tốn
1.3.1 Khả năng thanh toán hiện thời:
Dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp như nợ và các khoản phải trả bằng các tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp, như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho,...
Tỷ số thanh toán hiện hành <1: Doanh nghiệp có khả năng khơng
hồn thành được nghĩa vụ trả nợ trong ngắn hạn. Tuy nhiên khơng có
nghĩa là cơng ty phá sản vì cón nhiều cách khác để xử lý nợ ngắn hạn
như huy động thêm vốn.
Tỷ số thanh tốn hiện hành >1: Doanh nghiệp có khả năng thanh
tốn nợ trong ngắn hạn.

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 17 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

18


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

 Tỷ số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty cổ phần dệt may

đầu tư thương mại Thành Công (TCM) qua các năm như sau:

 Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty cổ phần sản xuất

thương mại may Sài Gòn (GMC) qua các năm như sau:

 Khả năng thanh tốn hiện thời bình qn theo ngành là : 1,88

ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
2013
Tài
sản 960.14
NH
2
Nợ NH
945.79
1
HSTT HT
1,02

2014
994.56

3
986.29
1
1,01

2015
1.171.3
80
1.231.3
15
0,95

2014/2013
+/-

%

34.421

103,58

40.500

104,28

(0,01)

99,02

2015/2014

+/176.81
7
245.02
4
(0,06)

GMC
(2015)

%
117,78
124,84
94,06

615.64
4
576.47
8
1,07

Từ những tỷ số trên ta thấy, tỷ số thanh toán hiện hành của CTCP
Dệt May ĐTTM Thành Cơng có xu hướng giảm dần qua các năm; năm
2013 hệ số này là 1,02 và bắt đầu giảm dần từ năm 2014 hệ số này
giảm 0,01 lần so với năm 2013; đến năm 2015 hệ số này giảm đến
0,06 lần tức là giảm còn 94,06% so với năm 2014.
Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản ngắn chậm hơn nợ
ngắn hạn. Cụ thể là từ năm 2013 sang năm 2014, tài sản ngắn hạn
tăng lên 103,58% trong khi nợ ngắn hạn tăng đến 104,28%; tương tự
năm 2014 đến 2015, tài sản ngắn hạn chỉ tăng 117,78% trong khi đó
nợ ngắn hạn tăng đến 124,84%.

Qua kết quả đó, trong năm 2013, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm
bảo bằng 1,02 đồng tài sản ngắn hạn; năm 2014, 1 đồng nợ ngắn hạn
được đảm bảo chỉ còn 1,01 đồng tài sản ngắn hạn; nhưng lúc này
doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh tốn được nợ ngắn hạn. Qua đến
năm 2015 thì giảm một cách nhanh chóng, lúc này 1 đồng nợ ngắn hạn
SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 18 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

19

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

chỉ được đảm bảo 0,95 đồng tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn lúc này
khơng có khả năng chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn.
Trong năm 2015, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của cơng ty
chỉ có 0,95 thấp hơn khá nhiều so với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh
là công ty cổ phần SXTM May Sài Gòn với hệ số là 1,07 và bình quân
ngành Hàng tiêu dùng – Tiêu dùng cá nhân và gia đình với hệ số thanh
tốn hiện hành là 1,88.
Xu hướng giảm hệ số thanh toán hiện hành của Doanh nghiệp thể
hiện là công ty không đầu tư quá mức vào tài sản ngắn hạn giúp cho
Doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn trong dài hạn. Nhưng nếu xu
thế này vẫn tiếp tục giảm liên tục trong các năm tới thì rất đáng lo ngại

vì nó làm mất khả năng thanh tốn trong ngắn hạn của Doanh nghiệp
và rủi ro tài chính sẽ tăng lên.
Nhưng trong tài sản ngắn hạn bao gồm những khoản mục có khả
năng thanh khoản cao và những khoản mục có khả năng thanh khoản
kém nên hệ số thanh toán hiện thời vẫn chưa phản ánh đúng năng lực
thanh toán của doanh nghiệp. Để đánh giá kỹ hơn về khả năng tanh
tốn ta tiếp tục đi sâu vào phân tích chỉ tiêu thanh toán nhanh.

1.3.2 Khả năng thanh toán nhanh:
Khả năng thanh toán nhanh là khả năng doanh nghiệp dùng tiền
hoặc tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến
hạn và quá hạn. Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang
chuyển; tài sản có thể chuyển đổi thành tiền là các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu). Nợ đến hạn và quá hạn phải trả
bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn phải trả, nợ khác kể cả
những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp cịn được nợ.
Hệ số này nói lên việc cơng ty có nhiều khả năng đáp ứng việc
thanh tốn nợ ngắn hạn vì cơng ty dễ dàng chuyển từ tà sản lưu động
khác về tiền mặt.
Hệ số này cũng thường được so sánh với hệ số trung bình của
ngành, thơng thường khả năng thanh tốn của cơng ty được đánh giá
an tốn khi hệ số này > 0,5 lần vì cơng ty có thể trang trải các khoản
nợ ngắn hạn mà không cần đến các nguồn thu hay doanh số bán.
Cơng thức:

SVTH: VỊNG CHÂU
ĐỒNG

Page 19 of 48



Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

20

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Hoặc:

Tiền và các khoản tương
Đầu
đương
tư tàitiền
chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
+
+
Khả năng thanh tốn nhanh
=
Nợ ngắn hạn

 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cổ phần dệt may

đầu tư thương mại Thành Công (TCM) qua các năm như sau:

0,33
0,34


 Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty cổ phần sản xuất

thương mại may Sài Gòn (GMC) qua các năm 2015 là:

 Khả năng thanh tốn nhanh bình qn theo ngành là 1,29

ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
TSNH TKC
Nợ NH
HS TTN

2013

2014

313.92
5
945.79
1
0,33

336.12
0
986.29
1
0,34

2015
279.074

1.231.3
15
0,24

2014/2013
+/%

2015/2014
+/%
(57.046
83,03
)

22.195

107,07

40.500

104,28

245.024

124,84

0,01

103,03

(0,1)


70,59

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 20 of 48

GMC
(2015)
354.68
7
576.47
8
0,62


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

21

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Ta thấy hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty từ năm 2013 đến năm
2015 rất thấp và có xu hướng giảm dần lần lượt là 0,33; 0,34 và 0,24,
đều < 0,5. Nghĩa là khả năng thanh nhanh của công ty rất thấp.
Qua kết quả trên, trong năm 2013, 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ được
đảm bảo bằng 0,33 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng thanh khoản

cao, tương tự với năm 2014 và năm 2015 là 0,34 và 0,24 đồng.
Nguyên nhân này là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhiều hơn so
với tài sản ngắn hạn có khả năng thanh khoản cao. Từ năm 2013 đến
năm 2014 thì tương đối, nhưng từ năm 2014 qua năm 2015 thì tốc độ
tăng của tài sản ngắn hạn thanh khoản cao giảm đến 83,03% trong khi
nợ ngắn hạn lại tăng mạnh lên đến 124,84%. Và xét thấy thì hàng tồn
kho của doanh nghiệp vẫn cịn rất lớn vì vậy doanh nghiệp cần phải có
những chính sách phù hợp để ngăn chặn tình trạng này.
Xét trong năm 2015, hệ số khả năng thanh toán nhanh của cơng ty
chỉ có 0,24 thấp hơn rất nhiều so với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh
là công ty cổ phần SXTM May Sài Gòn với hệ số là 0,62 và so với bình
quân ngành Hàng tiêu dùng – Tiêu dùng cá nhân và gia đình với hệ số
thanh tốn hiện hành là 1,29.
 Qua phân tích trên, khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty

trong những năm gần đây là khơng tốt và ngày càng xấu đi. Vì
vậy, trong những năm tới doanh nghiệp cần nâng cao các loại
tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao lên mức cho phép và
giảm các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn đến mới giới hạn cần
thiết. Bên cạnh đó thì cần có các chính sách phù hợp với hàng
tồn kho. Để đảm bảo việc thanh toán của doanh nghiệp trong
ngắn hạn.

1.4 Tỷ số hiệu quả hoạt động
1.4.1 Vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số vòng quay HTK: đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp và
đo lường số vòng quay hàng tồn kho trong 1 năm hoặc số ngày tồn kho.

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG


Page 21 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

22

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Vòng quay HTK của TCM từ năm 2013-2015
2013:

2014:

2015:

Bảng 5. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho của TCM từ năm 2013-2015
Chỉ tiêu

2015

2014

2013

HTK bình qn


702.556.869.7
00

618.640.322.4
00

611.473.466.
700

3,37

3,55

3,61

107

101

100

Số vịng quay
HTK
Thời gian thực
hiện 1 vịng
quay HTK

SVTH: VỊNG CHÂU
ĐỒNG


Page 22 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

23

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Vòng quay HTK của GMC năm 2015

Bảng 6. So sánh chỉ số vòng quay hàng tồn kho của TCM với GMC năm 2015
Số vòng quay
HTK

TCM

GMC

3,37

3,55

Từ những chỉ số trên ta thấy, chỉ số vòng quay hàng tồn kho của CTCP Dệt May
ĐTTM Thành Công biến động qua các năm. Trong bảng 3.1 giai đoạn từ năm 2013-2015
vòng quay hàng tồn kho lần lượt là 3,61 vòng; 3,55 vòng; 3,37 vòng. Tức là trong các
năm 2013, 2014, 2015 hàng tồn kho của công ty đã quay được lần lượt là 3,61 vòng; 3,55
vòng; 3,37 vòng để tạo ra doanh thu. Tương ứng với số ngày tồn kho trong năm 2013 là

100 ngày, năm 2014 là 101 ngày, năm 2015 là 107 ngày.
Số ngày tồn kho của cơng ty đang có xu hướng tăng dần từ 100 ngày (năm 2013) lên
101 ngày (năm 2014) và tiếp tục tăng lên 107 ngày (năm 2015). Số ngày tồn kho tăng lên
làm cho doanh nghiệp phát sinh chi phí bảo quản hàng tồn kho, có thể gánh chịu các thiệt
hại hư hỏng trong quá trình dự trữ. Hơn nữa doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu chi phí cơ
hội trong việc sử dụng vốn, do có một lượng vốn lớn bị đọng lại trong hàng tồn kho.
Tuy nhiên, số ngày tồn kho của công ty TCM tăng không đáng kể từ 100 ngày (năm
2013) lên 101 ngày (năm 2014). Riêng năm 2015 (bảng 3.2) thì số ngày tồn kho của TCM
(107 ngày) cao hơn công ty GMC (101 ngày). Chứng tỏ công ty vẫn thường dự trữ một
mức hàng tồn kho nhất định (cao hơn so với công ty đối thủ) nhằm đảm bảo đáp ứng nhu
cầu của khách hàng trong thời đại phát triển nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng cao.

1.4.2 . Vòng quay khoản phải thu
Tỷ số vòng quay khoản phải thu: phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu
thành tiền mặt. Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả và chất
SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 23 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

24

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

lượng quản lý khoản phải thu của doanh nghiệp. Nó cho biết bình qn một khoản phải

thu thu mất bao nhiêu ngày.

Vòng quay khoản phải thu của TCM từ năm 2013-2015

Kỳ thu tiền bình quân của TCM từ năm 2013-2015

Vòng quay khoản phải thu của GMC năm 2015

Kỳ thu tiền bình quân của GMC năm 2015

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 24 of 48


Phân tích cơng ty TCM và đối thủ GMC

25

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

GYHD: THS NGUYỄN TIẾN TRUNG

Bảng 7. Chỉ số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân của TCM
từ năm 2013-2015

2013

2014


2015

Vịng quay
khoản phải thu

12,46

13,5

14,28

Kỳ thu tiền
bình qn

29

27

25

2015
6,18

58

Vịng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng thấp và ngược
lại.
Từ những chỉ số trên ta thấy, vòng quay khoản phải thu của CTCP Dệt May ĐTTM
Thành Công biến động qua các năm cụ thể là:

Năm 2013: vòng quay khoản phải thu là 12,46, kỳ thu tiền bình qn là 29 có nghĩa
là cơng ty mất bình qn 29 ngày để có thể thu được một khoản phải thu.
Năm 2014 vòng quay khoản phải thu là 13,5, tăng 1,04 vòng (8,3%) so với năm
2013 và số ngày công ty cần cho một khoản phải thu giảm 2 ngày, còn 27 ngày. Nguyên
nhân sự sụt giảm là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng trưởng các
khoản phải thu.
Năm 2015 vòng quay khoản phải thu tăng 0,78 vòng (5,7%) lên 14,28 vịng, kỳ thu
tiền bình qn giảm 2 ngày so với năm 2014, có nghĩa là khoản phải thu luân chuyển
14,28 lần để tạo ra doanh thu và công ty mất 25 ngày để thu được một khoản phải thu.
Nguyên nhân là năm 2015 doanh thu công ty tăng 2791 tỷ đồng trong khi bình quân các
khoản phải thu giảm 5 tỷ.
So với vịng quay khoản phải thu trung bình ngành năm 2015 (…) và kỳ thu tiền
bình quân ta thấy khoản phải thu của TCM rất tốt và có xu hướng tăng qua các năm, điều
này cho thấy doanh nghiệp ít bán chịu hàng hóa....

1.4.3 Vịng quay tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn thể hiện phần vốn của DN đầu tư vào các hạng mục tài sản có
tính ln chuyển nhanh với thời gian thu hồi vốn trong vòng một năm (hoặc một chu kì
kinh doanh). Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn chủ yếu giúp đánh giá tốc độ
luân chuyển của tài sản ngắn hạn, từ đó đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn của DN.

SVTH: VÒNG CHÂU
ĐỒNG

Page 25 of 48


×