Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đánh giá khả năng sử dụng đá phun trào acid khu vực mù căng chải, tỉnh yên bái trong sản xuất vật liệu xây dựng không nung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.65 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------------------

Trần Thị Lan

Đ NH GI KH N NG
KH
TRONG

NG Đ PH N TR O ACI

ỰC M C NG CH I T NH ÊN
N

L

T

N

T LI

ỰNG KH NG NUNG

N THẠC Ĩ KHOA HỌC

Hà Nội - 2016

I



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------------------

Trần Thị Lan

Đ NH GI KH N NG
KH
TRONG

NG Đ PH N TR O ACI

ỰC M C NG CH I T NH ÊN
N

T

T LI

ỰNG KH NG N NG

Chuyên ngành: Kh n
Mã số:

L

I

t họ


à ịa h a họ

60440205

N

N THẠC Ĩ KHOA HỌC
N ười hướn dẫn kh a họ :
T . NG

ỄN TH

ƯƠNG

XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

TS. Nguyễn Thùy Dương

PGS.TS. Hoàng Thị Minh Thảo

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn này, học viên đã nhận được sự giúp đỡ rất
tận tâm và nhiệt tình từ TS. Nguyễn Thùy Dương. Cô không chỉ hướng dẫn mà còn
luôn động viên để học viên có thể hoàn thành luận văn này một cách xuất sắc nhất.
Học viên xin gửi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô.
Để hoàn thành luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.
Phan Lưu Anh và ThS. Nguyễn Ánh Dương đã tạo điều kiện giúp đỡ và luôn dành
tặng cho học viên những lời khuyên tốt nhất.
Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô, cán bộ trong khoa Địa
chất, trường Đại học khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã chỉ bảo và
giúp đỡ học viên về kiến thức chuyên môn trong suốt thời gian theo học chương
trình cao học tại trường.
Bên cạnh đó, học viên xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Địa chất và các
đồng nghiệp tại Viện Địa chất - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
đã giúp đỡ và tạo điều kiện để học viên có thể thực hiện luận văn.
Cuối cùng, học viên xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè luôn bên
cạnh động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện để học viên có thể học tập, làm
việc và thực hiện luận văn này.
Mặc dù luận văn đã được hoàn thành nhưng không tránh khỏi những thiếu
sót, học viên rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các thầy cô và bạn bè để
luận văn được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
C

V

....................................... 3

....................................................................... 3
............................................................................... 3

C

T



T

....... 7
.......................................................................... 7

2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 8
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 9
Cá p ươ

p áp

........................................................................ 10

2.2.1. Phương pháp phân tích lát mỏng thạch học ............................................ 10
2.2.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ....................................................... 11
2.2.3. Phương pháp hu nh quang tia X (XRF) ................................................. 12
2.2.4. Phương pháp xác định độ hút vôi ........................................................... 12
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu kính hiển vi điện tử qu t (SEM - EDX)......... 13
2.2.6. Các phương pháp xác định tính chất cơ lý.............................................. 13
C


Đ


M C

C

á

.................................................................................. 16

áp

M C

C ả ............................. 16

3.1.1. Đặc điểm thành phần thạch học - khoáng vật ........................................ 16
3.1.2. Đặc điểm thành phần hoá học ................................................................. 19




C



áp

M C


C ả ......................... 20

Đ

M C

x
4

á
p ụ

4

T ử

Mù C

ệ xây
á




ô

sử ụ
p zơ


ệ sả x

(

áp

ô

C

)......................... 22
M C

C ả

.............................................................................. 22


ô

ừ áp

C ả ....................................................................................................... 26


4.2.1. Nguyên liệu và phụ gia ........................................................................... 26
4.2.2. Các loại phụ gia ...................................................................................... 27
4.2.3. Phối trộn nguyên liệu với phụ gia ........................................................... 27
4.2.4. Độ ẩm tạo hình và lực n n tạo hình ........................................................ 28
4.2.5. Tiến hành sản xuất mẫu gạch không nung thử nghiệm .......................... 31

4.2.6. Bảo dưỡng sản phẩm .............................................................................. 31
4

Kế

44 L ậ





ả ơ

ệ ........................................................................................ 32
ế ạ

ế

................................................................. 34

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 39


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu. .................................................................... 3
Hình 2. Sơ đồ địa chất và khoáng sản khu vực Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái............ 6
Hình 3. Ryolit (ryotrachit) cấu tạo khối rắn chắc khu vực Mù Căng Chải............... 16
Hình 4. Ryolit (ryotrachit) kiến trúc porphyr với các ban tinh thạch anh, feldspar
khu vực Mù Căng Chải ............................................................................................. 16

Hình 5. Đá ryolit với các ban tinh thạch anh, feldspar ............................................. 17
Hình 6. Đá ryolit với ban tinh plagioclas có riềm bao quanh bởi thủy tinh ............. 18
Hình 7. Đá ryolit nền vi tinh feldspar, thạch anh và biotit ....................................... 18
Hình 8. Mẫu thử nghiệm làm gạch không nung từ đá phun trào acid
Mù Căng Chải ........................................................................................................... 31
Hình 9. Ảnh SEM thể hiện sự kết dính của vật liệu trong mẫu gạch không nung
thử nghiệm M1 .......................................................................................................... 35
Hình 10. Biểu đồ thành phần hóa học của chất kết dính C - S - H (sp3) .................. 35
Hình 11. Hình ảnh thể hiện chất kết dính bám trên bề mặt mẫu (a) và thành phần
hóa học của chất kết dính kiểu C - A - S - H (b) ...................................................... 36
Hình 12. Biểu đồ so sánh phổ XRD của mẫu đá phun trào acid và mẫu gạch
không nung M1 ......................................................................................................... 37
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Thành phần và hàm lượng khoáng vật của đá phun trào acid ..................... 19
Bảng 2. Thành phần hóa học của đá phun trào acid khu vực Mù Căng Chải........... 20
Bảng 3. Độ hút vôi của đá phun trào acid khu vực Mù Căng Chải .......................... 21
Bảng 4. Thành phần hóa học của đá phun trào acid khu vực Mù Căng Chải và
đá phun trào khu vực Yanshan, tỉnh Jiangxi, Trung quốc ........................................ 24
Bảng 5. Tiêu chuẩn ASTM C 618 về thành phần hóa học của puzolan ................... 25
Bảng 6. T lệ phối trộn nguyên liệu làm gạch không nung ...................................... 28
Bảng 7. Kết quả đặc trưng cơ lý của sản phẩm gạch không nung theo t lệ phối trộn
I với các t lệ tạo ẩm khác nhau ............................................................................... 30
Bảng 8. Kết quả thử nghiệm các đặc trưng cơ lý của mẫu gạch không nung từ đá
phun trào acid khu vực Mù Căng Chải ..................................................................... 34


MỞ ĐẦU
Sản xuất và sử dụng vật liệu xây dựng không nung đã và đang trở thành xu
thế chung của các nước trên thế giới, bởi những lợi ích mà vật liệu xây dựng không
nung đem lại như thân thiện với môi trường, giảm lượng khí thải CO2, tăng độ bền

của các công trình xây dựng, vật liệu xây dựng không nung được đánh giá là vật
liệu xanh [37, 45, 49]. Tại các nước phát triển như Mỹ, Anh, Canada,... vật liệu xây
dựng không nung chiếm khoảng 60% tổng vật liệu xây dựng và đang có xu hướng
ngày càng tăng do những chính sách ưu đãi và khuyến khích của các quốc gia về sử
dụng các vật liệu thân thiện môi trường trong các công trình xây dựng [43].
Ở Việt Nam, sử dụng và sản xuất vật liệu xây dựng không nung còn ở mức
thấp, chỉ chiếm khoảng 8 - 10% [10]. Để thúc đẩy sử dụng và sản xuất vật liệu xây
dựng không nung, ngày 28 tháng 11 năm 2012, chính phủ đã ra thông tư số
09/2012/TT - BXD về quy định sử dụng vật liệu xây dựng không nung trong các
công trình xây dựng làm tăng cao nhu cầu về loại vật liệu này [1]. Xuất phát từ chủ
trương của chính phủ và đáp ứng nhu cầu về vật liệu xây dựng không nung, việc
nghiên cứu về nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng không nung ngày càng
được chú trọng hơn.
Theo như đặc trưng về thành phần, các nguyên liệu dùng để sản xuất vật liệu
xây dựng không nung thường giàu thành phần silic, nhôm hoạt tính và khi phối trộn
với vôi s đóng rắn như xi măng, nên những đối tượng tìm kiếm nguồn nguyên liệu
này chủ yếu là các thành tạo địa chất nguồn gốc phun trào núi lửa, trầm tích phun
trào, các sản phẩm phong hoá và một số thành tạo trầm tích như diatomit,
trepan...[17]. Nghiên cứu về các đá phun trào núi lửa ở Việt Nam phục vụ tìm kiếm
nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng không nung hầu như mới chỉ tập trung
vào các loại đá phun trào mafic [12, 15, 20, 21], đối với các đá phun trào acid gần
đây cũng có một số nghiên cứu của Nguyễn Ánh Dương 2011, 2012 [4, 5]. Tuy
nhiên, các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá một số đặc tính kỹ thuật của
phụ gia hoạt tính làm từ đá phun trào mà chưa tiến hành thử nghiệm sản xuất. Dựa

1


trên cơ sở các nghiên cứu này và các tài liệu nghiên cứu về địa chất Việt Nam [9,
30 , nhận thấy các thành tạo đá phun trào acid tập trung nhiều ở trũng Tú Lệ, đặc

biệt trong khu vực Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái [22 . Do đó, luận văn với tiêu đề:
“ á
á

á


sả x

sử ụ


ệ x

áp

M C
ô

C ả

đã được lựa chọn. Theo các

nghiên cứu của Đào Văn Ch n (1982), Kiều Quý Nam (2004, 2006, 2008) và
Nguyễn Ánh Dương (2011, 2013, 2014), vật liệu xây dựng không nung được sản
xuất từ puzơlan theo kiểu tạo chất kết dính puzơlan + vôi, vì vậy việc đánh giá khả
năng sử dụng nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng không nung cần dựa trên sự
đánh giá về nguồn nguyên liệu đạt hay không đạt các yêu cầu kỹ thuật của phụ gia
hoạt tính puzơlan. Dựa trên cơ sở này, mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định
đặc điểm thành phần vật chất, độ hoạt tính của đá phun trào acid khu vực Mù Căng

Chải, tỉnh Yên Bái để đánh giá khả năng sử dụng làm phụ gia hoạt tính puzơlan và
xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu xây dựng không nung làm từ nguồn
nguyên liệu này theo kiểu tạo chất kết dính puzơlan + vôi.

2


C

V TR Đ A L VÀ Đ A CH T KHU V C NGHI N C U
1.1. V
Khu vực nghiên cứu n m trên địa bàn huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái,

chạy dọc theo quốc lộ 32 từ đèo Cao Phạ đến xã Khau Mang (hình 1).
Mù Căng Chải là một huyện vùng cao n m ở phía tây tỉnh Yên Bái, cách
thành phố Yên Bái 180km, theo quốc lộ 32. Phía bắc tiếp giáp với huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, phía nam giáp huyện Mường La - tỉnh Sơn La, phía đông giáp huyện
Văn Chấn, phía tây giáp huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu [3].


Sơ ồ
.
(N ồ : />1.2. Đ



Trong khu vực nghiên cứu, chiếm diện tích lớn là hệ tầng Trạm Tấu (? J - K
tt), phức hệ núi lửa Tú Lệ (K tl) và phức hệ núi lửa Ngòi Thia (K nt), chiếm
diện tích rất nhỏ, không đáng kể đó là hệ tầng Mường Trai (T2l mt), hệ tầng Suối

Bé (J - K sb), phức hệ Nậm Chiến (K nc) và phức hệ Phu Sa Phìn (γξKpp) [22].

3


Các đá phun trào acid khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc phức hệ núi lửa Tú
Lệ - Ngòi Thia. Phức hệ bao gồm 2 phụ phức hệ là phụ phức hệ núi lửa Tú Lệ (K
tl) và phụ phức hệ núi lửa Ngòi Thia (K nt).
Phụ phức hệ núi lửa Tú Lệ (K tl)
Phụ phức hệ núi lửa Tú Lệ bao gồm toàn bộ các đá núi lửa acid - trung tính
á kiềm. Trong khu vực Mù Căng Chải, phụ phức hệ chiếm diện tích khá lớn ở phía
Tây và Tây Nam.
Thành phần của phụ phức hệ khá phức tạp, chiếm ưu thế là các đá phun trào,
ít gặp hơn tuf cát kết tướng phun nổ và tuf aglomerat tướng họng.
Thành phần thạch học của các đá núi lửa chủ yếu tương ứng với ryodacit,
ryolit, trachyryolit, ít hơn là trachyt porphyr. Chúng thường có quan hệ chuyển tiếp
cới các đá á núi lửa cùng thành phần. Hầu hết bị n n p từ yếu đến mạnh, có cấu tạo
dải, định hướng rõ rệt. Kiến trúc porpphyr điển hình với ban tinh kali feldspar, ít
gặp ban tinh plagioclas hoặc thạch anh. Khá phổ biến felsit và microfelsit cũng bị
nén ép phân dải mạnh.
Thành phần hóa học của ryodacit, ryolit đặc trưng cao kiềm (Na2O + K2O =
7,9 - 9,9%, t lệ K2O/Na2O  1.
Phụ phức hệ núi lửa Ngòi Thia (K nt)
Phụ phức hệ Ngòi Thia ở đây chỉ bao gồm các đá núi lửa và á núi lửa acid á
kiềm và kiềm. Trong vùng nghiên cứu, phụ phức hệ n m xen k với phụ phức hệ Tú
Lệ, lộ ra ở phía chủ yếu ở phía Tây Nam, một ít ở Tây Bắc và Đông Bắc.
Các đá núi lửa thuộc phụ phức hệ Ngòi Thia có thành phần chủ yếu tương
ứng với ryolit, cấu tạo khối, đôi chỗ dạng dồng chảy.
Ryolit hầu hết sáng màu, khoáng vật màu rất ít và thường là chỉ có biotit mà
nhiều chỗ có l có nguồn gốc thứ sinh.

4



Về cơ bản, các đặc tính thạch hóa và địa hóa của ryolit phụ phức hệ Ngòi
Thia cũng tương tự như ryolit phụ phức hệ Tú Lệ: đặc trưng tương đối cao kiềm,
kiềm kiểu trội kali.
Khoáng sản chính ở khu vực Mù Căng Chải là quặng chì - k m và quặng
thạch anh, tập trung chủ yếu ở phía Tây. Trên sơ đồ địa chất khu vực nghiên
cứu, trong các thành tạo đá phun trào acid không có sự thành tạo các mỏ hoặc
điểm quặng.

5


Hình 2. Sơ ồ
(N

ồ :

á


sả

M C

á ỷ ệ : 00000 N

6




C ả
ĩ

(C ủ b

á
) 978)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ti ng iệt
1. Bộ Xây Dựng (2012), số 09/2012/TT - BXD, T ô

ư

nh sử dụng vật liệu

xây d ng không nung trong các công trình xây d ng.
2. Bùi Văn Ch n, Đào Tiến Đạt (1982), Kỹ

ậ sả x



ô

. Hà

Nội: NXB Xây Dựng

3. Du lịch Mù Căng Chải, - lich - mu - cang chai/gioi - thieu - du - lich/?UserKey=GIOI - THIEU
4. Nguyễn Ánh Dương (2011), Nguyên liệu khoáng hoạt tính từ một số đá phun
trào axit và trung tính ở Việt Nam và ý nghĩa thực tiễn của chúng. Tạp




Các

33(3ĐB), tr.423 - 435.

5. Nguyễn Ánh Dương và nnk(2011 − 2012),
á

sản phi kim loạ

á

á

ột số khoáng

xu t công nghệ khai thác, chế biến, Đề tài KHCN

cấp Tỉnh..
6. Nguyễn Ánh Dương và nnk(2013), " Đất đỏ basalt - Nguồn nguyên liệu cho sản
xuất gạch không nung", Tạp chí Các khoa học v T á
7. Nguyễn Ánh Dương (2014), N
ượ


pởH N

N



ì

sả x

t, 36(3), tr. 214 - 220.
sử ụ



ệ x

ô

g,

Đề tài KHCN cấp Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam.
8. Nguyễn Phú Hòa(2003), Nghiên c u chế tạo dây chuy n công nghệ sản xu t sản
phẩm mới gạch không nung, Công ty cơ điện và xây lắp công nghiệp tàu thủy.
9. Trần Trọng Hòa (2011), Hoạt động Magma và sinh khoáng nội mảng miền Bắc
Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.
10. Hoàng Long (2013), "Xây dựng xanh cùng vật liệu xây dựng không nung". Tạp
chí Thông tin Khoa học & Công nghệ, ISN 1859 - 2651 STINFO, (3).
11. Kiều Quý Nam (2001), "Puzolan Việt Nam. Tiềm năng và khả năng sử dụng".
T


ư



a ch t, (267), tr.106.

39


12. Kiều Quý Nam (2002), Mối tương quan giữa thành phần hóa học, cấu trúc đá
với hoạt tính puzolan trong bazan Kainozoi tại Lâm Đồng. Tạp chí các khoa học
v Tá

t, (4), tr. 341 - 347.

13. Kiều Quý Nam(2006), Nghiên cứu sử dụng puzơlan trong sản xuất vật liệu xây
dựng không nung. Tạp

a Ch t, (322)(S), tr. 54 - 56.

14. Kiều Quý Nam(2006), P ươ

p áp

p ụ

c biệt trong sản xu t vật

liệu xây d ng, Bộ Xây Dựng.

15. Kiều Quý Nam, Đậu Hiển, Trần Thị Sáu(2000), Một số kết quả nghiên cứu về
chất lượng, tiềm năng và khả năng sử dụng của puzơlan các thành tạo bazan
vùng Pleiku, Tạp

a ch t, (259/7 - 8)(A), tr.27 - 32.

16. Kiều Quý Nam, Nguyễn Ánh Dương(2015), "Chất kết dính geopolymer trong
sản xuất vật liệu xây dựng không nung", Tuy n tập báo cáo khoa học và hội
ngh khoa học toàn quốc, kỷ niệ

70

p á

n-

a ch t và Tài nguyên

Việt Nam, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản - Tổng Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên và môi trường.
17. Kiều Quý Nam, Phạm Văn Trường(2008), Nguyên liệu khoáng kỹ thuật và phụ
ô ơ. Đại học Mỏ Địa chất.
18. Kiều Quý Nam và nnk(1989). á

á

ượng khoáng sản sét và

phụ gia puzolan lãnh th Tây Nguyên, Báo cáo khoa học Viện Địa chất, Trung
tâm KHKT&CNQG, Hà Nội.

19. Kiều Quý Nam và nnk (2004), Hoàn thiện Quy trình công nghệ sản xu t vật
liệu xây d ng không nung từ p zơ

L

ồng, Báo cáo khoa học SXTN cấp

Nhà nước, Viện Địa chất - Viện HL khoa học và Công nghệ Việt Nam.
20. Nguyễn Thanh Tùng(1991), Q
Nghệ Tĩ

nh tạm thời ch

T ọ Xuân - Thanh Hóa làm phụ

ượ

áb z

x

P ủ Quỳ n, Viện Vật

liệu xây dựng, Bộ Xây Dựng.
21. Nguyễn Thanh Tùng(1993),
p

P ủQ ỳ-N

ệA


á

á
p ụ

Xây Dựng, Bộ Xây Dựng.

40

ế



sử ụ
x

á bazan

Sơ , Viện Vật liệu


22. Nguyễn Vĩnh (Chủ biên)(1978),

a ch t tờ Yên Bái tỷ lệ 1: 200.000.

23. Sở Xây Dựng, tỉnh Quảng Ngãi, số 1583/HD - SXD, Hướng d n sử dụng vật
liệu xây d ng không nung.
24. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 246:1986(1986), Gạch xây - Phương pháp xác
định độ bền nén.

25. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2118:1994 (1994), Gạch canxi silicat - Yêu cầu kỹ
thuật
26. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3735 (1982), Phụ gia hoạt tính Puzolan.
27. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6355 - 4:2009(2009), Xác định độ hút nước.
28. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6477:2011 (2011), Gạch bê tông.
29. Tổng quan Vật liệu không nung.
/>885
Trần Văn Trị, Vũ Khúc và nnk (2009),

30.

T

ệ N

,

NXb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
31. ậ



ô

http://xnvtliukhngnung
vlb2425i8la.vn/?page=introduction&id=2433111&site=885
Ti ng Anh
32. ASTM C618 - 05(2005), "Standard Specification for Coal Fly Ash and Raw or
Calcined Natural Pozzolan for Use in Concrete", ASTM International, West
Conshohocken, PA.

33. Balog A., Cobirzan N., Aciu C., Ilutiu - Vara A. D. (2013), Valorification tuff
in constructions and materials manufacturing industry, Elservier, Vol 12,
pp.323 - 328.
34. Brunjes U., Pozzolans, trash to treasure.
- uwe.html

41


35. Cavdar A., Yetgin S. (2007), Availability of tuffs from northeast of Turkey as
natural pozzolan on cement, some chemical and mechanical relationships,
Construction and Building Materials, Vol 21, Issue 12, p.2066 - 2071.
36. Cọbašić L., Stefanović G., Sekulic Ž., Heckmann S. (2005), Influence of the fly
ash chemical composition on the Portland cement and fly ash mixture hydration
mechanis, Mechanical Engineering, Vol 3, No. 1, pp.117 - 125.
37. Day, L. R. (1990), Pozzolans for use in Low - cost housing, A state of the Art
Report prepared for the International development research centre Ottawa,
Canada
38. Ferone C., Colangelo F., et al. (2013), Application - oriented chemical
optimization of metakaolin based geopolymer, Materials, Vol 6, pp.1920 1939.
39. Gemeno D., Davidovits J., Marinni C., Rocher P., Tocco S., et al. (2003),
Development of silicate−based cement from glassy alkaline volcanic rocks:
interpretation

of

preliminary

data


composition of geologic raw materials,

related
s

to
sp

chemical−mineralogical
, Vol 42, No.2,

pp.69−78.
40. Haris A. R., Eatmon D. T., Seifert W. C., Natural pozzolans for sustainable
development.

.

file:///C:/Users/TRAN%20LAN/Downloads/Natural_Pozzolans_for_Sustainable
_Development__Ma%20(3).pdf
41. M.Al - Swaidani A., Alyian D. S., Adarnaly N. (2015), Production of More
Sustainable Mortar Using Finer Volcanic Scoria - based Blended Cements,
Journal of Sustainable Architecture and Civil Engineering, Vol 4, No.13/2015,
p.49 - 61.
42. Naik, R. T. (2005), Sustainability of cement and concrete industries, Global
Construction, CBU - 2004 - 15.
43. Non - baked material - New direction for sustainable construction. Ministry of
Industry and trade. - tuc/activity - news/t8539/non baked - material - - new - direction - for - sustainable - construction.html
42



44. Pozzolans for Lime Mortars.
/>45. Sakai, K. (2007), Contributions of the concrete industry toward sustainable
development. Sustainable construction Materials and Technologies, Taylor &
Francis, London, p 1 - 10
46. Taylor H. F. W. (1978), "Reaction of Ca(OH)2 and of Ca(OH)2 + CaSO4.H2O at
various temperatures with feldspars in aggregate used for concrete making",
Cement and Concrete Research, 8, pp. 677 - 682.
47. Taylor, H. F. W. (1977), "Calcium hydroxide attack on feldspars and clays:
Possible relevance to cement - aggregate reactions", Cement and Concrete
Research, 7, pp.643 - 648.
48. Tyndall, R. (2009), Foundations of Empire: The Portland Cement Industry,
1824 - 1945.
49. Use of sustainable building materials.
/>K.
50. Yu L., Zhou S., Ou H. (2014), Determining the pozzolanic activity component
of volcanic rock, Materials, Vol 19, No. 8, pp.S8 - 881 - S8 - 888.

43



×