Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Sinh học 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.87 KB, 24 trang )

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

THI HKI - SINH 10
BÀI THI: SINH 10 NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 758

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:...................
Câu 1: Hệ thống sống
A. là một hệ thống kín nhờ đó sinh vật được bảo vệ an toàn.
B. tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ với tổ chức cấp trên làm cơ sở để xây dựng tổ chức cấp thấp hơn.
C. chịu tác động của môi trường và góp phần làm biến đổi môi trường.
D. có tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản nên mọi sinh vật đều được cấu tạo từ nhiều tế bào.
Câu 2: Sinh vật nào sau đây có hình thức dinh dưỡng khác với các sinh vật còn lại?
A. Tảo
B. Vi khuẩn lam
C. Nấm nhày
D. Rêu
Câu 3: Do đâu phân tử nước có tính phân cực?
A. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi.
B. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía hiđrô.
C. Do phân tử nước rất dễ thủy phân.
D. Do hiđrô và ôxi liên kết không bền.
Câu 4: Đặc điểm của nguyên tố vi lượng:
1. Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật
2. Tham gia vào thành phần enzim
3. Thành phần tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ
4. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống
Câu trả lời đúng là:


A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 3, 4

D. 1, 3, 4

Câu 5: Đường mantôzơ được thấy trong ống tiêu hóa được xem như sản phẩm đầu tiên của sự tiêu hóa
tinh bột, sau đó chúng sẽ tiếp tục được phân giải trong ống tiêu hóa để được hấp thụ vào cơ thể. Sản phẩm
cuối cùng của sự phân giải đường mantôzơ để hấp thụ vào cơ thể là
A. Glucôzơ
B. Fructôzơ
C. Galactôzơ
D. Saccarôzơ
Câu 6: Cho các phát biểu về lipit như sau
1. Mỡ và dầu đều được cấu tạo từ hai thành phần chính là axit béo và glixerol
2. Dựa vào tính chất kị nước của lipit mà vào mùa lạnh ta có thể dùng kem (sáp) để chống nứt nẻ trên da
3. Do tính lưỡng cực mà phôtpholipit có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của màng sinh học
4. Các loài động vật ngủ đông như gấu thường tích lũy lớp mỡ rất dày trước khi chúng ngủ đông
5. Một số hoocmon giới tính như testosteron và ostrogen cũng là một dạng lipit
6. Nếu ăn quá nhiều mỡ thực vật có chứa nhiều axit béo no sẽ có nguy cơ xơ vữa động mạch
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng về lipit ?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 7: Để phân biệt được các bậc cấu trúc của protein, căn cứ vào:
A. số lượng, thành phần các axit amin có trong phân tử protein
B. trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
C. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
D. các loại liên kết có trong thành phần cấu trúc của protein

Câu 8: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác
nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau về đặc tính là do chúng khác nhau về:
A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.
B. số lượng và sự liên kết của các chuỗi polypeptit.
C. số lượng của các liên kết peptit trong phân tử protein.
D. các bậc cấu trúc của phân tử protein.
Mã đề thi 758 - Trang số : 1


Câu 9: Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN khác nhau ở thành phần
A. axit photphoric
B. đường, axit photphoric C. bazơ nitơ, đường

D. bazơ nitơ

Câu 10: Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số ađênin và timin bằng 279
nuclêôtit. Số liên kết hiđro của các cặp G - X trong gen là:
A. 1953
B. 1302
C. 837
D. 558
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực?
A. Tế bào nhân sơ chỉ có một loại bào quan duy nhất là ribôxôm trong khi tế bào nhân thực có các loại bào
quan khác nhau.
B. Màng sinh chất của tế bào nhân thực có các phân tử prôtêin khảm - động trong lớp kép photpholipit còn
ở tế bào nhân sơ thì không.
C. Tế bào nhân sơ không có khung tế bào còn tế bào nhân thực có hệ thống khung tế bào.
D. Tế bào chất của tế bào nhân thực được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng còn tế bào nhân sơ
thì không.

Câu 12: Phương pháp nhuộm Gram được thực hiện trên dịch cơ thể và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp
phân biệt bệnh do nhiễm khuẩn với các trường hợp không do nhiễm khuẩn. Một mẫu dịch não tủy của
người bị bệnh được tiến hành nhuộm Gram, sau đó quan sát trên kính hiển vi. Kết quả cho thấy có những
vi khuẩn hình que màu tím trong dịch não tủy. Có thể kết luận điều gì?
A. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
B. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
C. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
D. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
Câu 13: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
A. nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
B. nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C. nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
D. nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.
Câu 14: Khi nói về các bào quan trong tế bào nhân thực, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Bộ máy Golgi được ví là một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
B. Lizôxôm chứa các enzim thủy phân có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương.
C. Không bào là bào quan không có màng bao bọc.
D. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào.
Câu 15: Trong tế bào, ti thể có đặc điểm:
1. được bao bọc bởi màng kép
2. chất nền có chứa ADN và ribôxôm
3. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
4. có số lượng giống nhau ở các loại tế bào
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4

D. 1, 3, 4


Câu 16: Hãy sắp xếp các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất
Cấu tạo
Chức năng
1. Lớp phôtpholipit kép
a. Tăng ổn định của màng.
2. Prôtêin xuyên màng
b. Bảo vệ và vận chuyển thụ động các chất
3. Prôtêin thụ thể
c. Vận chuyển các chất qua kênh
4. Glicôprôtêin
d. Nhận thông tin cho tế bào
5. Colesteron
e. Dùng để nhận biết tế bào lạ hay quen
A. 1-b, 2-c, 3-d, 4-e, 5-a
B. 1-b, 2-d, 3-c, 4-e, 5-a
C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a, 5-e
D. 1-d, 2-c, 3-b, 4-e, 5-a
Mã đề thi 758 - Trang số : 2


Câu 17: Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào?
A. Chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
B. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán và không cần năng lượng.
C. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
D. Chỉ xảy ra ở tế bào động vật không xảy ra ở tế bào thực vật.
Câu 18: Khi cho tế bào thực vật vào một loại dung dịch, một thời gian sau quan sát thấy tế bào có hiệ n
tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan cao hơn nồng độ dịch tế bào
B. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan thấp hơn nồng độ dịch tế bào
C. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan bằng nồng độ dịch tế bào

D. Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ
Câu 19: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là
A. động năng và thế năng.
C. điện năng và thế năng.

B. hóa năng và điện năng.
D. động năng và hóa năng.

Câu 20: Cho các nhận định về enzim như sau:
1. Enzim bị biến đổi sau phản ứng.
2. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
3. Bản chất của enzim là protein
4. Một phân tử enzim có thể được sử dụng nhiều lần trong tế bào
5. Mỗi enzim xúc tác cho nhiều phản ứng với các cơ chất khác nhau
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định không đúng về enzim?
A. 2
B. 1
C. 3

D. 4

Câu 21: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu tại đó enzim có hoạt tính ...(1).... Khi môi trường có nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm ...(2)... tốc độ phản ứng enzim.
(1) và (2) lần lượt là:
A. (1): cao nhất; (2): tăng
C. (1): thấp nhất; (2): tăng

B. (1): cao nhất; (2): giảm
D. (1): thấp nhất; (2): giảm


Câu 22: Khi nói về vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất, phát biểu không đúng là:
A. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được.
B. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa.
C. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim.
D. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần.
Câu 23: Hô hấp tế bào là quá trình:
A. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.
B. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng của FADH2.
C. Chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ.
D. Chuyển năng lượng của FADH2 thành năng lượng của các nguyên liệu vô cơ.
Câu 24: Những điểm khác nhau giữa đường phân và chu trình Crep:
1. Đường phân diễn ra trong tế bào chất, chu trình Crep diễn ra ở chất nền ti thể
2. Đường phân diễn ra trong chất nền ti thể, chu trình Crep diễn ra ở màng trong ti thể
3. Các phân tử NADH chỉ thu được ở chu trình Crep còn ở đường phân chỉ thu được ATP.
4. Nguyên liệu của đường phân là glucôzơ, của chu trình Crep là axêtyl - coA
5. Số ATP tạo ra ở chu trình Crep nhiều hơn ở đường phân
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 5
C. 1, 4
D. 2, 4, 5

Mã đề thi 758 - Trang số : 3


Câu 25: Có 10 phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá
trình này chỉ tạo ra được …..(1)…. ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ 10 phân tử
glucôzơ được tích giữ ở …….(2)…….và ……….(3)……..
Nội dung đúng với (1), (2) và (3) là:
A. (1) - 40; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2

B. (1) - 20; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2
C. (1) - 40; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
D. (1) - 60; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
Câu 26: Hóa tổng hợp
A. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ.
B. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng của các phản ứng oxi hóa để tổng hợp các chất hữu cơ.
C. là phương thức dị dưỡng ở vi khuẩn
D. xảy ra ở thực vật và tảo
Câu 27: Giống nhau giữa quang hợp với hóa tổng hợp là
A. Đều sử dụng nguồn năng lượng của ánh sáng.
B. Đều sử dụng nguồn năng lượng hóa học
C. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu CO2
D. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu H2
Câu 28: Quá trình quang hợp của cây xanh trên Trái Đất góp phần điều hòa không khí: giải phóng oxi (là
dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thu khí cacbonic (ngăn chặn hiệu ứng nhà kính), đảm bảo sự sống
bình thường trên hành tinh của chúng ta. Thực chất trong quang hợp, oxi được giải phóng ở:
A. pha sáng nhờ quá trình phân li nước
B. pha tối nhờ quá trình phân li CO2
C. pha sáng nhờ quá trinh phân li CO2
D. pha tối nhờ quá trình phân li nước
Câu 29: Nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha tối của quang hợp sẽ
A. xảy ra bình thường vì pha tối không phụ thuộc vào ánh sáng
B. xảy ra bình thường vì pha tối chỉ dùng sản phẩm của pha sáng, không dùng năng lượng ánh sáng
C. không tiếp tục xảy ra vì pha tối dùng sản phẩm của pha sáng
D. không tiếp tục xảy ra vì pha tối không có năng lượng của ánh sáng.
Câu 30: Hô hấp là một quá trình ……...(1)…….. xảy ra ở ……(2)…..; còn quang hợp là một quá
trình ......…(3)……….xảy ra ở……(4)…….
Nội dung đúng với (1), (2), (3), (4) lần lượt là:
A. thu nhận năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
B. giải phóng năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp

C. giải phóng năng lượng; ti thể; thu nhận năng lượng; lục lạp
D. thu nhận năng lượng; lục lạp; giải phóng năng lượng; ti thể
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 758 - Trang số : 4


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

THI HKI - SINH 10
BÀI THI: SINH 10 NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 881

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:...................
Câu 1: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
A. nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
B. nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C. nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.
D. nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
Câu 2: Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào?
A. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
B. Chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
C. Chỉ xảy ra ở tế bào động vật không xảy ra ở tế bào thực vật.
D. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán và không cần năng lượng.
Câu 3: Quá trình quang hợp của cây xanh trên Trái Đất góp phần điều hòa không khí: giải phóng oxi (là
dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thu khí cacbonic (ngăn chặn hiệu ứng nhà kính), đảm bảo sự sống
bình thường trên hành tinh của chúng ta. Thực chất trong quang hợp, oxi được giải phóng ở:

A. pha tối nhờ quá trình phân li CO2
B. pha sáng nhờ quá trinh phân li CO2
C. pha sáng nhờ quá trình phân li nước
D. pha tối nhờ quá trình phân li nước
Câu 4: Sinh vật nào sau đây có hình thức dinh dưỡng khác với các sinh vật còn lại?
A. Vi khuẩn lam
B. Nấm nhày
C. Tảo
D. Rêu
Câu 5: Khi nói về vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất, phát biểu không đúng là:
A. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được.
B. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần.
C. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa.
D. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim.
Câu 6: Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số ađênin và timin bằng 279
nuclêôtit. Số liên kết hiđro của các cặp G - X trong gen là:
A. 1302
B. 837
C. 1953
D. 558
Câu 7: Hô hấp tế bào là quá trình:
A. Chuyển năng lượng của FADH2 thành năng lượng của các nguyên liệu vô cơ.
B. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.
C. Chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ.
D. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng của FADH2.
Câu 8: Phương pháp nhuộm Gram được thực hiện trên dịch cơ thể và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp
phân biệt bệnh do nhiễm khuẩn với các trường hợp không do nhiễm khuẩn. Một mẫu dịch não tủy của
người bị bệnh được tiến hành nhuộm Gram, sau đó quan sát trên kính hiển vi. Kết quả cho thấy có những
vi khuẩn hình que màu tím trong dịch não tủy. Có thể kết luận điều gì?
A. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.

B. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
C. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
D. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
Câu 9: Hệ thống sống
A. chịu tác động của môi trường và góp phần làm biến đổi môi trường.
B. tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ với tổ chức cấp trên làm cơ sở để xây dựng tổ chức cấp thấp hơn.
C. có tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản nên mọi sinh vật đều được cấu tạo từ nhiều tế bào.
D. là một hệ thống kín nhờ đó sinh vật được bảo vệ an toàn.
Mã đề thi 881 - Trang số : 1


Câu 10: Hô hấp là một quá trình ……...(1)…….. xảy ra ở ……(2)…..; còn quang hợp là một quá
trình ......…(3)……….xảy ra ở……(4)…….
Nội dung đúng với (1), (2), (3), (4) lần lượt là:
A. thu nhận năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
B. giải phóng năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
C. thu nhận năng lượng; lục lạp; giải phóng năng lượng; ti thể
D. giải phóng năng lượng; ti thể; thu nhận năng lượng; lục lạp
Câu 11: Hóa tổng hợp
A. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ.
B. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng của các phản ứng oxi hóa để tổng hợp các chất hữu cơ.
C. xảy ra ở thực vật và tảo
D. là phương thức dị dưỡng ở vi khuẩn
Câu 12: Những điểm khác nhau giữa đường phân và chu trình Crep:
1. Đường phân diễn ra trong tế bào chất, chu trình Crep diễn ra ở chất nền ti thể
2. Đường phân diễn ra trong chất nền ti thể, chu trình Crep diễn ra ở màng trong ti thể
3. Các phân tử NADH chỉ thu được ở chu trình Crep còn ở đường phân chỉ thu được ATP.
4. Nguyên liệu của đường phân là glucôzơ, của chu trình Crep là axêtyl - coA
5. Số ATP tạo ra ở chu trình Crep nhiều hơn ở đường phân
Câu trả lời đúng là:

A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 4, 5
D. 2, 3, 5
Câu 13: Đặc điểm của nguyên tố vi lượng:
1. Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật
2. Tham gia vào thành phần enzim
3. Thành phần tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ
4. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4

D. 1, 2, 3, 4

Câu 14: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là
A. động năng và hóa năng.
B. hóa năng và điện năng.
C. điện năng và thế năng.
D. động năng và thế năng.
Câu 15: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu tại đó enzim có hoạt tính ...(1).... Khi môi trường có nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm ...(2)... tốc độ phản ứng enzim.
(1) và (2) lần lượt là:
A. (1): thấp nhất; (2): giảm
B. (1): cao nhất; (2): giảm
C. (1): thấp nhất; (2): tăng
D. (1): cao nhất; (2): tăng
Câu 16: Có 10 phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá
trình này chỉ tạo ra được …..(1)…. ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ 10 phân tử

glucôzơ được tích giữ ở …….(2)…….và ……….(3)……..
Nội dung đúng với (1), (2) và (3) là:
A. (1) - 20; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2
C. (1) - 40; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2

B. (1) - 40; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
D. (1) - 60; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2

Câu 17: Giống nhau giữa quang hợp với hóa tổng hợp là
A. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu H2
B. Đều sử dụng nguồn năng lượng của ánh sáng.
C. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu CO2
D. Đều sử dụng nguồn năng lượng hóa học
Câu 18: Hãy sắp xếp các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất
Cấu tạo
Chức năng
1. Lớp phôtpholipit kép
a. Tăng ổn định của màng.
2. Prôtêin xuyên màng
b. Bảo vệ và vận chuyển thụ động các chất
3. Prôtêin thụ thể
c. Vận chuyển các chất qua kênh
Mã đề thi 881 - Trang số : 2


4. Glicôprôtêin
5. Colesteron
A. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a, 5-e
C. 1-d, 2-c, 3-b, 4-e, 5-a


d. Nhận thông tin cho tế bào
e. Dùng để nhận biết tế bào lạ hay quen
B. 1-b, 2-d, 3-c, 4-e, 5-a
D. 1-b, 2-c, 3-d, 4-e, 5-a

Câu 19: Để phân biệt được các bậc cấu trúc của protein, căn cứ vào:
A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
B. trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
C. các loại liên kết có trong thành phần cấu trúc của protein
D. số lượng, thành phần các axit amin có trong phân tử protein
Câu 20: Khi nói về các bào quan trong tế bào nhân thực, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào.
B. Bộ máy Golgi được ví là một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
C. Không bào là bào quan không có màng bao bọc.
D. Lizôxôm chứa các enzim thủy phân có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương.
Câu 21: Trong tế bào, ti thể có đặc điểm:
1. được bao bọc bởi màng kép
2. chất nền có chứa ADN và ribôxôm
3. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
4. có số lượng giống nhau ở các loại tế bào
Câu trả lời đúng là:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 2, 3

D. 1, 3, 4

Câu 22: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác
nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau về đặc tính là do chúng khác nhau về:
A. các bậc cấu trúc của phân tử protein.

B. số lượng và sự liên kết của các chuỗi polypeptit.
C. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.
D. số lượng của các liên kết peptit trong phân tử protein.
Câu 23: Cho các phát biểu về lipit như sau
1. Mỡ và dầu đều được cấu tạo từ hai thành phần chính là axit béo và glixerol
2. Dựa vào tính chất kị nước của lipit mà vào mùa lạnh ta có thể dùng kem (sáp) để chống nứt nẻ trên da
3. Do tính lưỡng cực mà phôtpholipit có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của màng sinh học
4. Các loài động vật ngủ đông như gấu thường tích lũy lớp mỡ rất dày trước khi chúng ngủ đông
5. Một số hoocmon giới tính như testosteron và ostrogen cũng là một dạng lipit
6. Nếu ăn quá nhiều mỡ thực vật có chứa nhiều axit béo no sẽ có nguy cơ xơ vữa động mạch
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng về lipit ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24: Khi cho tế bào thực vật vào một loại dung dịch, một thời gian sau quan sát thấy tế bào có hiệ n
tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ
B. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan thấp hơn nồng độ dịch tế bào
C. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan bằng nồng độ dịch tế bào
D. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan cao hơn nồng độ dịch tế bào
Câu 25: Cho các nhận định về enzim như sau:
1. Enzim bị biến đổi sau phản ứng.
2. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
3. Bản chất của enzim là protein
4. Một phân tử enzim có thể được sử dụng nhiều lần trong tế bào
5. Mỗi enzim xúc tác cho nhiều phản ứng với các cơ chất khác nhau
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định không đúng về enzim?
A. 1
B. 3

C. 2
Mã đề thi 881 - Trang số : 3

D. 4


Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực?
A. Màng sinh chất của tế bào nhân thực có các phân tử prôtêin khảm - động trong lớp kép photpholipit còn
ở tế bào nhân sơ thì không.
B. Tế bào nhân sơ không có khung tế bào còn tế bào nhân thực có hệ thống khung tế bào.
C. Tế bào nhân sơ chỉ có một loại bào quan duy nhất là ribôxôm trong khi tế bào nhân thực có các loại bào
quan khác nhau.
D. Tế bào chất của tế bào nhân thực được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng còn tế bào nhân sơ
thì không.
Câu 27: Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN khác nhau ở thành phần
A. bazơ nitơ
B. đường, axit photphoric C. bazơ nitơ, đường

D. axit photphoric

Câu 28: Đường mantôzơ được thấy trong ống tiêu hóa được xem như sản phẩm đầu tiên của sự tiêu hóa
tinh bột, sau đó chúng sẽ tiếp tục được phân giải trong ống tiêu hóa để được hấp thụ vào cơ thể. Sản phẩm
cuối cùng của sự phân giải đường mantôzơ để hấp thụ vào cơ thể là
A. Glucôzơ
B. Saccarôzơ
C. Fructôzơ
D. Galactôzơ
Câu 29: Do đâu phân tử nước có tính phân cực?
A. Do hiđrô và ôxi liên kết không bền.

B. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi.
C. Do phân tử nước rất dễ thủy phân.
D. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía hiđrô.
Câu 30: Nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha tối của quang hợp sẽ
A. xảy ra bình thường vì pha tối không phụ thuộc vào ánh sáng
B. không tiếp tục xảy ra vì pha tối dùng sản phẩm của pha sáng
C. xảy ra bình thường vì pha tối chỉ dùng sản phẩm của pha sáng, không dùng năng lượng ánh sáng
D. không tiếp tục xảy ra vì pha tối không có năng lượng của ánh sáng.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 881 - Trang số : 4


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

THI HKI - SINH 10
BÀI THI: SINH 10 NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 004

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:...................
Câu 1: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu tại đó enzim có hoạt tính ...(1).... Khi môi trường có nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm ...(2)... tốc độ phản ứng enzim.
(1) và (2) lần lượt là:
A. (1): cao nhất; (2): giảm
C. (1): thấp nhất; (2): giảm

B. (1): thấp nhất; (2): tăng

D. (1): cao nhất; (2): tăng

Câu 2: Đường mantôzơ được thấy trong ống tiêu hóa được xem như sản phẩm đầu tiên của sự tiêu hóa
tinh bột, sau đó chúng sẽ tiếp tục được phân giải trong ống tiêu hóa để được hấp thụ vào cơ thể. Sản phẩm
cuối cùng của sự phân giải đường mantôzơ để hấp thụ vào cơ thể là
A. Glucôzơ
B. Galactôzơ
C. Fructôzơ
D. Saccarôzơ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực?
A. Tế bào chất của tế bào nhân thực được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng còn tế bào nhân sơ
thì không.
B. Tế bào nhân sơ không có khung tế bào còn tế bào nhân thực có hệ thống khung tế bào.
C. Màng sinh chất của tế bào nhân thực có các phân tử prôtêin khảm - động trong lớp kép photpholipit còn
ở tế bào nhân sơ thì không.
D. Tế bào nhân sơ chỉ có một loại bào quan duy nhất là ribôxôm trong khi tế bào nhân thực có các loại bào
quan khác nhau.
Câu 4: Hô hấp tế bào là quá trình:
A. Chuyển năng lượng của FADH2 thành năng lượng của các nguyên liệu vô cơ.
B. Chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ.
C. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng của FADH2.
D. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.
Câu 5: Giống nhau giữa quang hợp với hóa tổng hợp là
A. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu H2
B. Đều sử dụng nguồn năng lượng hóa học
C. Đều sử dụng nguồn năng lượng của ánh sáng.
D. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu CO2
Câu 6: Cho các phát biểu về lipit như sau
1. Mỡ và dầu đều được cấu tạo từ hai thành phần chính là axit béo và glixerol

2. Dựa vào tính chất kị nước của lipit mà vào mùa lạnh ta có thể dùng kem (sáp) để chống nứt nẻ trên da
3. Do tính lưỡng cực mà phôtpholipit có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của màng sinh học
4. Các loài động vật ngủ đông như gấu thường tích lũy lớp mỡ rất dày trước khi chúng ngủ đông
5. Một số hoocmon giới tính như testosteron và ostrogen cũng là một dạng lipit
6. Nếu ăn quá nhiều mỡ thực vật có chứa nhiều axit béo no sẽ có nguy cơ xơ vữa động mạch
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng về lipit ?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 7: Sinh vật nào sau đây có hình thức dinh dưỡng khác với các sinh vật còn lại?
A. Nấm nhày
B. Vi khuẩn lam
C. Tảo
D. Rêu
Câu 8: Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số ađênin và timin bằng 279
nuclêôtit. Số liên kết hiđro của các cặp G - X trong gen là:
A. 837
B. 1302
C. 1953
D. 558
Mã đề thi 004 - Trang số : 1


Câu 9: Trong tế bào, ti thể có đặc điểm:
1. được bao bọc bởi màng kép
2. chất nền có chứa ADN và ribôxôm
3. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
4. có số lượng giống nhau ở các loại tế bào
Câu trả lời đúng là:

A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 2, 3

D. 2, 3, 4

Câu 10: Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN khác nhau ở thành phần
A. đường, axit photphoric B. bazơ nitơ, đường
C. axit photphoric

D. bazơ nitơ

Câu 11: Cho các nhận định về enzim như sau:
1. Enzim bị biến đổi sau phản ứng.
2. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
3. Bản chất của enzim là protein
4. Một phân tử enzim có thể được sử dụng nhiều lần trong tế bào
5. Mỗi enzim xúc tác cho nhiều phản ứng với các cơ chất khác nhau
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định không đúng về enzim?
A. 1
B. 3
C. 2

D. 4

Câu 12: Quá trình quang hợp của cây xanh trên Trái Đất góp phần điều hòa không khí: giải phóng oxi (là
dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thu khí cacbonic (ngăn chặn hiệu ứng nhà kính), đảm bảo sự sống
bình thường trên hành tinh của chúng ta. Thực chất trong quang hợp, oxi được giải phóng ở:
A. pha tối nhờ quá trình phân li nước
B. pha sáng nhờ quá trình phân li nước

C. pha sáng nhờ quá trinh phân li CO2
D. pha tối nhờ quá trình phân li CO2
Câu 13: Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào?
A. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
B. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán và không cần năng lượng.
C. Chỉ xảy ra ở tế bào động vật không xảy ra ở tế bào thực vật.
D. Chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
Câu 14: Khi nói về vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất, phát biểu không đúng là:
A. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa.
B. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần.
C. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được.
D. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim.
Câu 15: Khi nói về các bào quan trong tế bào nhân thực, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Lizôxôm chứa các enzim thủy phân có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương.
B. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào.
C. Bộ máy Golgi được ví là một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
D. Không bào là bào quan không có màng bao bọc.
Câu 16: Hô hấp là một quá trình ……...(1)…….. xảy ra ở ……(2)…..; còn quang hợp là một quá
trình ......…(3)……….xảy ra ở……(4)…….
Nội dung đúng với (1), (2), (3), (4) lần lượt là:
A. thu nhận năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
B. giải phóng năng lượng; ti thể; thu nhận năng lượng; lục lạp
C. thu nhận năng lượng; lục lạp; giải phóng năng lượng; ti thể
D. giải phóng năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
Câu 17: Hệ thống sống
A. có tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản nên mọi sinh vật đều được cấu tạo từ nhiều tế bào.
B. tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ với tổ chức cấp trên làm cơ sở để xây dựng tổ chức cấp thấp hơn.
Mã đề thi 004 - Trang số : 2



C. là một hệ thống kín nhờ đó sinh vật được bảo vệ an toàn.
D. chịu tác động của môi trường và góp phần làm biến đổi môi trường.
Câu 18: Đặc điểm của nguyên tố vi lượng:
1. Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật
2. Tham gia vào thành phần enzim
3. Thành phần tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ
4. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 19: Hãy sắp xếp các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất
Cấu tạo
Chức năng
1. Lớp phôtpholipit kép
a. Tăng ổn định của màng.
2. Prôtêin xuyên màng
b. Bảo vệ và vận chuyển thụ động các chất
3. Prôtêin thụ thể
c. Vận chuyển các chất qua kênh
4. Glicôprôtêin
d. Nhận thông tin cho tế bào
5. Colesteron
e. Dùng để nhận biết tế bào lạ hay quen
A. 1-d, 2-c, 3-b, 4-e, 5-a
B. 1-b, 2-d, 3-c, 4-e, 5-a
C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a, 5-e
D. 1-b, 2-c, 3-d, 4-e, 5-a
Câu 20: Khi cho tế bào thực vật vào một loại dung dịch, một thời gian sau quan sát thấy tế bào có hiệ n

tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan thấp hơn nồng độ dịch tế bào
B. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan bằng nồng độ dịch tế bào
C. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan cao hơn nồng độ dịch tế bào
D. Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ
Câu 21: Nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha tối của quang hợp sẽ
A. xảy ra bình thường vì pha tối không phụ thuộc vào ánh sáng
B. không tiếp tục xảy ra vì pha tối không có năng lượng của ánh sáng.
C. không tiếp tục xảy ra vì pha tối dùng sản phẩm của pha sáng
D. xảy ra bình thường vì pha tối chỉ dùng sản phẩm của pha sáng, không dùng năng lượng ánh sáng
Câu 22: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là
A. hóa năng và điện năng.
C. động năng và hóa năng.

B. điện năng và thế năng.
D. động năng và thế năng.

Câu 23: Có 10 phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá
trình này chỉ tạo ra được …..(1)…. ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ 10 phân tử
glucôzơ được tích giữ ở …….(2)…….và ……….(3)……..
Nội dung đúng với (1), (2) và (3) là:
A. (1) - 20; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2
B. (1) - 40; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
C. (1) - 60; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
D. (1) - 40; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2
Câu 24: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác
nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau về đặc tính là do chúng khác nhau về:
A. các bậc cấu trúc của phân tử protein.
B. số lượng của các liên kết peptit trong phân tử protein.
C. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.

D. số lượng và sự liên kết của các chuỗi polypeptit.
Câu 25: Phương pháp nhuộm Gram được thực hiện trên dịch cơ thể và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp
phân biệt bệnh do nhiễm khuẩn với các trường hợp không do nhiễm khuẩn. Một mẫu dịch não tủy của
người bị bệnh được tiến hành nhuộm Gram, sau đó quan sát trên kính hiển vi. Kết quả cho thấy có những
Mã đề thi 004 - Trang số : 3


vi khuẩn hình que màu tím trong dịch não tủy. Có thể kết luận điều gì?
A. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
B. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
C. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
D. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
Câu 26: Hóa tổng hợp
A. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng của các phản ứng oxi hóa để tổng hợp các chất hữu cơ.
B. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ.
C. là phương thức dị dưỡng ở vi khuẩn
D. xảy ra ở thực vật và tảo
Câu 27: Để phân biệt được các bậc cấu trúc của protein, căn cứ vào:
A. các loại liên kết có trong thành phần cấu trúc của protein
B. trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
C. số lượng, thành phần các axit amin có trong phân tử protein
D. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
Câu 28: Do đâu phân tử nước có tính phân cực?
A. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía hiđrô.
B. Do hiđrô và ôxi liên kết không bền.
C. Do phân tử nước rất dễ thủy phân.
D. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi.
Câu 29: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
A. nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
B. nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.

C. nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
D. nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.
Câu 30: Những điểm khác nhau giữa đường phân và chu trình Crep:
1. Đường phân diễn ra trong tế bào chất, chu trình Crep diễn ra ở chất nền ti thể
2. Đường phân diễn ra trong chất nền ti thể, chu trình Crep diễn ra ở màng trong ti thể
3. Các phân tử NADH chỉ thu được ở chu trình Crep còn ở đường phân chỉ thu được ATP.
4. Nguyên liệu của đường phân là glucôzơ, của chu trình Crep là axêtyl - coA
5. Số ATP tạo ra ở chu trình Crep nhiều hơn ở đường phân
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 4
B. 2, 3, 5
C. 1, 3, 4
D. 2, 4, 5
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 004 - Trang số : 4


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

THI HKI - SINH 10
BÀI THI: SINH 10 NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 127

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:...................
Câu 1: Hô hấp tế bào là quá trình:
A. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng của FADH2.

B. Chuyển năng lượng của FADH2 thành năng lượng của các nguyên liệu vô cơ.
C. Chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ.
D. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.
Câu 2: Cho các phát biểu về lipit như sau
1. Mỡ và dầu đều được cấu tạo từ hai thành phần chính là axit béo và glixerol
2. Dựa vào tính chất kị nước của lipit mà vào mùa lạnh ta có thể dùng kem (sáp) để chống nứt nẻ trên da
3. Do tính lưỡng cực mà phôtpholipit có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của màng sinh học
4. Các loài động vật ngủ đông như gấu thường tích lũy lớp mỡ rất dày trước khi chúng ngủ đông
5. Một số hoocmon giới tính như testosteron và ostrogen cũng là một dạng lipit
6. Nếu ăn quá nhiều mỡ thực vật có chứa nhiều axit béo no sẽ có nguy cơ xơ vữa động mạch
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng về lipit ?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 3: Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số ađênin và timin bằng 279
nuclêôtit. Số liên kết hiđro của các cặp G - X trong gen là:
A. 837
B. 1953
C. 558
D. 1302
Câu 4: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu tại đó enzim có hoạt tính ...(1).... Khi môi trường có nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm ...(2)... tốc độ phản ứng enzim.
(1) và (2) lần lượt là:
A. (1): thấp nhất; (2): tăng
C. (1): cao nhất; (2): tăng

B. (1): cao nhất; (2): giảm
D. (1): thấp nhất; (2): giảm


Câu 5: Để phân biệt được các bậc cấu trúc của protein, căn cứ vào:
A. các loại liên kết có trong thành phần cấu trúc của protein
B. số lượng, thành phần các axit amin có trong phân tử protein
C. trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
D. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
Câu 6: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác
nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau về đặc tính là do chúng khác nhau về:
A. số lượng của các liên kết peptit trong phân tử protein.
B. các bậc cấu trúc của phân tử protein.
C. số lượng và sự liên kết của các chuỗi polypeptit.
D. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.
Câu 7: Phương pháp nhuộm Gram được thực hiện trên dịch cơ thể và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp
phân biệt bệnh do nhiễm khuẩn với các trường hợp không do nhiễm khuẩn. Một mẫu dịch não tủy của
người bị bệnh được tiến hành nhuộm Gram, sau đó quan sát trên kính hiển vi. Kết quả cho thấy có những
vi khuẩn hình que màu tím trong dịch não tủy. Có thể kết luận điều gì?
A. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
B. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
C. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
D. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
Câu 8: Giống nhau giữa quang hợp với hóa tổng hợp là
A. Đều sử dụng nguồn năng lượng của ánh sáng.
B. Đều sử dụng nguồn năng lượng hóa học
Mã đề thi 127 - Trang số : 1


C. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu CO2

D. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu H2

Câu 9: Trong tế bào, ti thể có đặc điểm:

1. được bao bọc bởi màng kép
2. chất nền có chứa ADN và ribôxôm
3. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
4. có số lượng giống nhau ở các loại tế bào
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 3

D. 1, 2, 3, 4

Câu 10: Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN khác nhau ở thành phần
A. đường, axit photphoric B. bazơ nitơ
C. axit photphoric

D. bazơ nitơ, đường

Câu 11: Có 10 phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá
trình này chỉ tạo ra được …..(1)…. ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ 10 phân tử
glucôzơ được tích giữ ở …….(2)…….và ……….(3)……..
Nội dung đúng với (1), (2) và (3) là:
A. (1) - 20; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2
B. (1) - 60; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
C. (1) - 40; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2
D. (1) - 40; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
Câu 12: Những điểm khác nhau giữa đường phân và chu trình Crep:
1. Đường phân diễn ra trong tế bào chất, chu trình Crep diễn ra ở chất nền ti thể
2. Đường phân diễn ra trong chất nền ti thể, chu trình Crep diễn ra ở màng trong ti thể
3. Các phân tử NADH chỉ thu được ở chu trình Crep còn ở đường phân chỉ thu được ATP.
4. Nguyên liệu của đường phân là glucôzơ, của chu trình Crep là axêtyl - coA

5. Số ATP tạo ra ở chu trình Crep nhiều hơn ở đường phân
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 1, 4
C. 2, 4, 5
D. 2, 3, 5
Câu 13: Khi nói về các bào quan trong tế bào nhân thực, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Không bào là bào quan không có màng bao bọc.
B. Lizôxôm chứa các enzim thủy phân có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương.
C. Bộ máy Golgi được ví là một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
D. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào.
Câu 14: Hóa tổng hợp
A. xảy ra ở thực vật và tảo
B. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ.
C. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng của các phản ứng oxi hóa để tổng hợp các chất hữu cơ.
D. là phương thức dị dưỡng ở vi khuẩn
Câu 15: Nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha tối của quang hợp sẽ
A. xảy ra bình thường vì pha tối chỉ dùng sản phẩm của pha sáng, không dùng năng lượng ánh sáng
B. không tiếp tục xảy ra vì pha tối dùng sản phẩm của pha sáng
C. xảy ra bình thường vì pha tối không phụ thuộc vào ánh sáng
D. không tiếp tục xảy ra vì pha tối không có năng lượng của ánh sáng.
Câu 16: Quá trình quang hợp của cây xanh trên Trái Đất góp phần điều hòa không khí: giải phóng oxi (là
dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thu khí cacbonic (ngăn chặn hiệu ứng nhà kính), đảm bảo sự sống
bình thường trên hành tinh của chúng ta. Thực chất trong quang hợp, oxi được giải phóng ở:
A. pha tối nhờ quá trình phân li CO2
B. pha sáng nhờ quá trinh phân li CO2
C. pha sáng nhờ quá trình phân li nước
D. pha tối nhờ quá trình phân li nước
Câu 17: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là
A. điện năng và thế năng.

C. động năng và thế năng.
Mã đề thi 127 - Trang số : 2

B. động năng và hóa năng.
D. hóa năng và điện năng.


Câu 18: Hãy sắp xếp các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất
Cấu tạo
Chức năng
1. Lớp phôtpholipit kép
a. Tăng ổn định của màng.
2. Prôtêin xuyên màng
b. Bảo vệ và vận chuyển thụ động các chất
3. Prôtêin thụ thể
c. Vận chuyển các chất qua kênh
4. Glicôprôtêin
d. Nhận thông tin cho tế bào
5. Colesteron
e. Dùng để nhận biết tế bào lạ hay quen
A. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a, 5-e
B. 1-d, 2-c, 3-b, 4-e, 5-a
C. 1-b, 2-d, 3-c, 4-e, 5-a
D. 1-b, 2-c, 3-d, 4-e, 5-a
Câu 19: Khi cho tế bào thực vật vào một loại dung dịch, một thời gian sau quan sát thấy tế bào có hiệ n
tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan thấp hơn nồng độ dịch tế bào
B. Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ
C. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan cao hơn nồng độ dịch tế bào
D. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan bằng nồng độ dịch tế bào

Câu 20: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
A. nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
B. nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.
C. nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
D. nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
Câu 21: Do đâu phân tử nước có tính phân cực?
A. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi.
B. Do phân tử nước rất dễ thủy phân.
C. Do hiđrô và ôxi liên kết không bền.
D. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía hiđrô.
Câu 22: Hô hấp là một quá trình ……...(1)…….. xảy ra ở ……(2)…..; còn quang hợp là một quá
trình ......…(3)……….xảy ra ở……(4)…….
Nội dung đúng với (1), (2), (3), (4) lần lượt là:
A. thu nhận năng lượng; lục lạp; giải phóng năng lượng; ti thể
B. giải phóng năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
C. thu nhận năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
D. giải phóng năng lượng; ti thể; thu nhận năng lượng; lục lạp
Câu 23: Đặc điểm của nguyên tố vi lượng:
1. Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật
2. Tham gia vào thành phần enzim
3. Thành phần tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ
4. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4

D. 1, 2, 3, 4

Câu 24: Hệ thống sống

A. tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ với tổ chức cấp trên làm cơ sở để xây dựng tổ chức cấp thấp hơn.
B. có tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản nên mọi sinh vật đều được cấu tạo từ nhiều tế bào.
C. chịu tác động của môi trường và góp phần làm biến đổi môi trường.
D. là một hệ thống kín nhờ đó sinh vật được bảo vệ an toàn.
Câu 25: Đường mantôzơ được thấy trong ống tiêu hóa được xem như sản phẩm đầu tiên của sự tiêu hóa
tinh bột, sau đó chúng sẽ tiếp tục được phân giải trong ống tiêu hóa để được hấp thụ vào cơ thể. Sản phẩm
cuối cùng của sự phân giải đường mantôzơ để hấp thụ vào cơ thể là
A. Galactôzơ
B. Fructôzơ
C. Glucôzơ
D. Saccarôzơ
Mã đề thi 127 - Trang số : 3


Câu 26: Khi nói về vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất, phát biểu không đúng là:
A. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim.
B. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần.
C. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được.
D. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa.
Câu 27: Cho các nhận định về enzim như sau:
1. Enzim bị biến đổi sau phản ứng.
2. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
3. Bản chất của enzim là protein
4. Một phân tử enzim có thể được sử dụng nhiều lần trong tế bào
5. Mỗi enzim xúc tác cho nhiều phản ứng với các cơ chất khác nhau
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định không đúng về enzim?
A. 3
B. 4
C. 2


D. 1

Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực?
A. Tế bào nhân sơ không có khung tế bào còn tế bào nhân thực có hệ thống khung tế bào.
B. Tế bào chất của tế bào nhân thực được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng còn tế bào nhân sơ
thì không.
C. Màng sinh chất của tế bào nhân thực có các phân tử prôtêin khảm - động trong lớp kép photpholipit còn
ở tế bào nhân sơ thì không.
D. Tế bào nhân sơ chỉ có một loại bào quan duy nhất là ribôxôm trong khi tế bào nhân thực có các loại bào
quan khác nhau.
Câu 29: Sinh vật nào sau đây có hình thức dinh dưỡng khác với các sinh vật còn lại?
A. Rêu
B. Nấm nhày
C. Tảo
D. Vi khuẩn lam
Câu 30: Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào?
A. Chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
B. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán và không cần năng lượng.
C. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
D. Chỉ xảy ra ở tế bào động vật không xảy ra ở tế bào thực vật.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 127 - Trang số : 4


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------


THI HKI - SINH 10
BÀI THI: SINH 10 NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 250

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:...................
Câu 1: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu tại đó enzim có hoạt tính ...(1).... Khi môi trường có nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm ...(2)... tốc độ phản ứng enzim.
(1) và (2) lần lượt là:
A. (1): cao nhất; (2): tăng
C. (1): thấp nhất; (2): tăng

B. (1): cao nhất; (2): giảm
D. (1): thấp nhất; (2): giảm

Câu 2: Những điểm khác nhau giữa đường phân và chu trình Crep:
1. Đường phân diễn ra trong tế bào chất, chu trình Crep diễn ra ở chất nền ti thể
2. Đường phân diễn ra trong chất nền ti thể, chu trình Crep diễn ra ở màng trong ti thể
3. Các phân tử NADH chỉ thu được ở chu trình Crep còn ở đường phân chỉ thu được ATP.
4. Nguyên liệu của đường phân là glucôzơ, của chu trình Crep là axêtyl - coA
5. Số ATP tạo ra ở chu trình Crep nhiều hơn ở đường phân
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4
B. 1, 4
C. 2, 4, 5
D. 2, 3, 5
Câu 3: Đường mantôzơ được thấy trong ống tiêu hóa được xem như sản phẩm đầu tiên của sự tiêu hóa
tinh bột, sau đó chúng sẽ tiếp tục được phân giải trong ống tiêu hóa để được hấp thụ vào cơ thể. Sản phẩm
cuối cùng của sự phân giải đường mantôzơ để hấp thụ vào cơ thể là
A. Fructôzơ

B. Saccarôzơ
C. Galactôzơ
D. Glucôzơ
Câu 4: Có 10 phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá
trình này chỉ tạo ra được …..(1)…. ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ 10 phân tử
glucôzơ được tích giữ ở …….(2)…….và ……….(3)……..
Nội dung đúng với (1), (2) và (3) là:
A. (1) - 40; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2
B. (1) - 40; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
C. (1) - 60; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
D. (1) - 20; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2
Câu 5: Giống nhau giữa quang hợp với hóa tổng hợp là
A. Đều sử dụng nguồn năng lượng của ánh sáng.
B. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu CO2
C. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu H2
D. Đều sử dụng nguồn năng lượng hóa học
Câu 6: Hệ thống sống
A. là một hệ thống kín nhờ đó sinh vật được bảo vệ an toàn.
B. chịu tác động của môi trường và góp phần làm biến đổi môi trường.
C. tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ với tổ chức cấp trên làm cơ sở để xây dựng tổ chức cấp thấp hơn.
D. có tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản nên mọi sinh vật đều được cấu tạo từ nhiều tế bào.
Câu 7: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
A. nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
B. nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
C. nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.
D. nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
Câu 8: Đặc điểm của nguyên tố vi lượng:
1. Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật
2. Tham gia vào thành phần enzim
3. Thành phần tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ

Mã đề thi 250 - Trang số : 1


4. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 3, 4

D. 1, 2, 4

Câu 9: Cho các phát biểu về lipit như sau
1. Mỡ và dầu đều được cấu tạo từ hai thành phần chính là axit béo và glixerol
2. Dựa vào tính chất kị nước của lipit mà vào mùa lạnh ta có thể dùng kem (sáp) để chống nứt nẻ trên da
3. Do tính lưỡng cực mà phôtpholipit có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của màng sinh học
4. Các loài động vật ngủ đông như gấu thường tích lũy lớp mỡ rất dày trước khi chúng ngủ đông
5. Một số hoocmon giới tính như testosteron và ostrogen cũng là một dạng lipit
6. Nếu ăn quá nhiều mỡ thực vật có chứa nhiều axit béo no sẽ có nguy cơ xơ vữa động mạch
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng về lipit ?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Để phân biệt được các bậc cấu trúc của protein, căn cứ vào:
A. số lượng, thành phần các axit amin có trong phân tử protein
B. trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
C. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
D. các loại liên kết có trong thành phần cấu trúc của protein
Câu 11: Phương pháp nhuộm Gram được thực hiện trên dịch cơ thể và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp
phân biệt bệnh do nhiễm khuẩn với các trường hợp không do nhiễm khuẩn. Một mẫu dịch não tủy của

người bị bệnh được tiến hành nhuộm Gram, sau đó quan sát trên kính hiển vi. Kết quả cho thấy có những
vi khuẩn hình que màu tím trong dịch não tủy. Có thể kết luận điều gì?
A. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
B. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
C. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
D. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
Câu 12: Hô hấp là một quá trình ……...(1)…….. xảy ra ở ……(2)…..; còn quang hợp là một quá
trình ......…(3)……….xảy ra ở……(4)…….
Nội dung đúng với (1), (2), (3), (4) lần lượt là:
A. giải phóng năng lượng; ti thể; thu nhận năng lượng; lục lạp
B. thu nhận năng lượng; lục lạp; giải phóng năng lượng; ti thể
C. giải phóng năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
D. thu nhận năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
Câu 13: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác
nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau về đặc tính là do chúng khác nhau về:
A. số lượng và sự liên kết của các chuỗi polypeptit.
B. các bậc cấu trúc của phân tử protein.
C. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.
D. số lượng của các liên kết peptit trong phân tử protein.
Câu 14: Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào?
A. Chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
B. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
C. Chỉ xảy ra ở tế bào động vật không xảy ra ở tế bào thực vật.
D. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán và không cần năng lượng.
Câu 15: Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số ađênin và timin bằng 279
nuclêôtit. Số liên kết hiđro của các cặp G - X trong gen là:
A. 837
B. 1302
C. 1953
D. 558

Câu 16: Khi nói về vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất, phát biểu không đúng là:
A. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim.
B. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa.
Mã đề thi 250 - Trang số : 2


C. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được.
D. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần.
Câu 17: Do đâu phân tử nước có tính phân cực?
A. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía hiđrô.
B. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi.
C. Do hiđrô và ôxi liên kết không bền.
D. Do phân tử nước rất dễ thủy phân.
Câu 18: Quá trình quang hợp của cây xanh trên Trái Đất góp phần điều hòa không khí: giải phóng oxi (là
dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thu khí cacbonic (ngăn chặn hiệu ứng nhà kính), đảm bảo sự sống
bình thường trên hành tinh của chúng ta. Thực chất trong quang hợp, oxi được giải phóng ở:
A. pha sáng nhờ quá trình phân li nước
B. pha sáng nhờ quá trinh phân li CO2
C. pha tối nhờ quá trình phân li CO2
D. pha tối nhờ quá trình phân li nước
Câu 19: Hóa tổng hợp
A. là phương thức dị dưỡng ở vi khuẩn
B. xảy ra ở thực vật và tảo
C. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ.
D. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng của các phản ứng oxi hóa để tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu 20: Khi nói về các bào quan trong tế bào nhân thực, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Không bào là bào quan không có màng bao bọc.
B. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào.
C. Bộ máy Golgi được ví là một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
D. Lizôxôm chứa các enzim thủy phân có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương.

Câu 21: Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN khác nhau ở thành phần
A. bazơ nitơ, đường
B. bazơ nitơ
C. đường, axit photphoric D. axit photphoric
Câu 22: Hô hấp tế bào là quá trình:
A. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng của FADH2.
B. Chuyển năng lượng của FADH2 thành năng lượng của các nguyên liệu vô cơ.
C. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.
D. Chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực?
A. Tế bào nhân sơ chỉ có một loại bào quan duy nhất là ribôxôm trong khi tế bào nhân thực có các loại bào
quan khác nhau.
B. Tế bào nhân sơ không có khung tế bào còn tế bào nhân thực có hệ thống khung tế bào.
C. Tế bào chất của tế bào nhân thực được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng còn tế bào nhân sơ
thì không.
D. Màng sinh chất của tế bào nhân thực có các phân tử prôtêin khảm - động trong lớp kép photpholipit còn
ở tế bào nhân sơ thì không.
Câu 24: Cho các nhận định về enzim như sau:
1. Enzim bị biến đổi sau phản ứng.
2. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
3. Bản chất của enzim là protein
4. Một phân tử enzim có thể được sử dụng nhiều lần trong tế bào
5. Mỗi enzim xúc tác cho nhiều phản ứng với các cơ chất khác nhau
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định không đúng về enzim?
A. 2
B. 3
C. 4

Mã đề thi 250 - Trang số : 3


D. 1


Câu 25: Hãy sắp xếp các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất
Cấu tạo
Chức năng
1. Lớp phôtpholipit kép
a. Tăng ổn định của màng.
2. Prôtêin xuyên màng
b. Bảo vệ và vận chuyển thụ động các chất
3. Prôtêin thụ thể
c. Vận chuyển các chất qua kênh
4. Glicôprôtêin
d. Nhận thông tin cho tế bào
5. Colesteron
e. Dùng để nhận biết tế bào lạ hay quen
A. 1-b, 2-d, 3-c, 4-e, 5-a
B. 1-d, 2-c, 3-b, 4-e, 5-a
C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-e, 5-a
D. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a, 5-e
Câu 26: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là
A. hóa năng và điện năng.
C. động năng và hóa năng.

B. điện năng và thế năng.
D. động năng và thế năng.

Câu 27: Nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha tối của quang hợp sẽ
A. xảy ra bình thường vì pha tối chỉ dùng sản phẩm của pha sáng, không dùng năng lượng ánh sáng

B. không tiếp tục xảy ra vì pha tối dùng sản phẩm của pha sáng
C. không tiếp tục xảy ra vì pha tối không có năng lượng của ánh sáng.
D. xảy ra bình thường vì pha tối không phụ thuộc vào ánh sáng
Câu 28: Khi cho tế bào thực vật vào một loại dung dịch, một thời gian sau quan sát thấy tế bào có hiệ n
tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan cao hơn nồng độ dịch tế bào
B. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan bằng nồng độ dịch tế bào
C. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan thấp hơn nồng độ dịch tế bào
D. Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ
Câu 29: Sinh vật nào sau đây có hình thức dinh dưỡng khác với các sinh vật còn lại?
A. Nấm nhày
B. Rêu
C. Tảo
D. Vi khuẩn lam
Câu 30: Trong tế bào, ti thể có đặc điểm:
1. được bao bọc bởi màng kép
2. chất nền có chứa ADN và ribôxôm
3. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP
4. có số lượng giống nhau ở các loại tế bào
Câu trả lời đúng là:
A. 2, 3, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 3
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 250 - Trang số : 4

D. 1, 2, 3, 4



SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

THI HKI - SINH 10
BÀI THI: SINH 10 NÂNG CAO
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 373

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:...................
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực?
A. Tế bào nhân sơ chỉ có một loại bào quan duy nhất là ribôxôm trong khi tế bào nhân thực có các loại bào
quan khác nhau.
B. Màng sinh chất của tế bào nhân thực có các phân tử prôtêin khảm - động trong lớp kép photpholipit còn
ở tế bào nhân sơ thì không.
C. Tế bào nhân sơ không có khung tế bào còn tế bào nhân thực có hệ thống khung tế bào.
D. Tế bào chất của tế bào nhân thực được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng còn tế bào nhân sơ
thì không.
Câu 2: Những điểm khác nhau giữa đường phân và chu trình Crep:
1. Đường phân diễn ra trong tế bào chất, chu trình Crep diễn ra ở chất nền ti thể
2. Đường phân diễn ra trong chất nền ti thể, chu trình Crep diễn ra ở màng trong ti thể
3. Các phân tử NADH chỉ thu được ở chu trình Crep còn ở đường phân chỉ thu được ATP.
4. Nguyên liệu của đường phân là glucôzơ, của chu trình Crep là axêtyl - coA
5. Số ATP tạo ra ở chu trình Crep nhiều hơn ở đường phân
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 4, 5
D. 2, 3, 5

Câu 3: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu tại đó enzim có hoạt tính ...(1).... Khi môi trường có nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm ...(2)... tốc độ phản ứng enzim.
(1) và (2) lần lượt là:
A. (1): thấp nhất; (2): tăng
C. (1): thấp nhất; (2): giảm

B. (1): cao nhất; (2): giảm
D. (1): cao nhất; (2): tăng

Câu 4: Khi nói về vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất, phát biểu không đúng là:
A. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim.
B. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa.
C. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần.
D. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được.
Câu 5: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác
nhau về rất nhiều đặc tính. Sự khác nhau về đặc tính là do chúng khác nhau về:
A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin.
B. các bậc cấu trúc của phân tử protein.
C. số lượng của các liên kết peptit trong phân tử protein.
D. số lượng và sự liên kết của các chuỗi polypeptit.
Câu 6: Phương pháp nhuộm Gram được thực hiện trên dịch cơ thể và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp
phân biệt bệnh do nhiễm khuẩn với các trường hợp không do nhiễm khuẩn. Một mẫu dịch não tủy của
người bị bệnh được tiến hành nhuộm Gram, sau đó quan sát trên kính hiển vi. Kết quả cho thấy có những
vi khuẩn hình que màu tím trong dịch não tủy. Có thể kết luận điều gì?
A. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
B. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram âm và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.
C. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường nguy hiểm hơn.
D. Vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn Gram dương và bệnh do chúng gây nên thường ít nguy hiểm hơn.

Mã đề thi 373 - Trang số : 1



Câu 7: Để phân biệt được các bậc cấu trúc của protein, căn cứ vào:
A. số lượng, thành phần các axit amin có trong phân tử protein
B. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
C. trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
D. các loại liên kết có trong thành phần cấu trúc của protein
Câu 8: Khi nói về các bào quan trong tế bào nhân thực, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Lizôxôm chứa các enzim thủy phân có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương.
B. Bộ máy Golgi được ví là một phân xưởng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.
C. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào.
D. Không bào là bào quan không có màng bao bọc.
Câu 9: Giống nhau giữa quang hợp với hóa tổng hợp là
A. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu H2
B. Đều sử dụng nguồn nguyên liệu CO2
C. Đều sử dụng nguồn năng lượng hóa học
D. Đều sử dụng nguồn năng lượng của ánh sáng.
Câu 10: Sinh vật nào sau đây có hình thức dinh dưỡng khác với các sinh vật còn lại?
A. Vi khuẩn lam
B. Tảo
C. Nấm nhày
D. Rêu
Câu 11: Có 10 phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá
trình này chỉ tạo ra được …..(1)…. ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ 10 phân tử
glucôzơ được tích giữ ở …….(2)…….và ……….(3)……..
Nội dung đúng với (1), (2) và (3) là:
A. (1) - 40; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
B. (1) - 60; (2) - 80 NADH; (3) - 20 FADH2
C. (1) - 20; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2
D. (1) - 40; (2) - 100 NADH; (3) - 20 FADH2

Câu 12: Nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha tối của quang hợp sẽ
A. không tiếp tục xảy ra vì pha tối dùng sản phẩm của pha sáng
B. không tiếp tục xảy ra vì pha tối không có năng lượng của ánh sáng.
C. xảy ra bình thường vì pha tối chỉ dùng sản phẩm của pha sáng, không dùng năng lượng ánh sáng
D. xảy ra bình thường vì pha tối không phụ thuộc vào ánh sáng
Câu 13: Do đâu phân tử nước có tính phân cực?
A. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía hiđrô.
B. Do hiđrô và ôxi liên kết không bền.
C. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi.
D. Do phân tử nước rất dễ thủy phân.
Câu 14: Quá trình quang hợp của cây xanh trên Trái Đất góp phần điều hòa không khí: giải phóng oxi (là
dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) và hấp thu khí cacbonic (ngăn chặn hiệu ứng nhà kính), đảm bảo sự sống
bình thường trên hành tinh của chúng ta. Thực chất trong quang hợp, oxi được giải phóng ở:
A. pha sáng nhờ quá trình phân li nước
B. pha tối nhờ quá trình phân li nước
C. pha sáng nhờ quá trinh phân li CO2
D. pha tối nhờ quá trình phân li CO2
Câu 15: Khi cho tế bào thực vật vào một loại dung dịch, một thời gian sau quan sát thấy tế bào có hiệ n
tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan bằng nồng độ dịch tế bào
B. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan cao hơn nồng độ dịch tế bào
C. Dung dịch có nồng độ chất hòa tan thấp hơn nồng độ dịch tế bào
D. Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ
Câu 16: Trong tế bào, ti thể có đặc điểm:
1. được bao bọc bởi màng kép
2. chất nền có chứa ADN và ribôxôm
Mã đề thi 373 - Trang số : 2


3. cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP

4. có số lượng giống nhau ở các loại tế bào
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 3, 4

D. 2, 3, 4

Câu 17: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
A. nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
B. nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
C. nhân chứa nhiễm sắc thể, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
D. nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất.
Câu 18: Hệ thống sống
A. chịu tác động của môi trường và góp phần làm biến đổi môi trường.
B. có tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản nên mọi sinh vật đều được cấu tạo từ nhiều tế bào.
C. là một hệ thống kín nhờ đó sinh vật được bảo vệ an toàn.
D. tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ với tổ chức cấp trên làm cơ sở để xây dựng tổ chức cấp thấp hơn.
Câu 19: Hóa tổng hợp
A. là phương thức dị dưỡng ở vi khuẩn
B. xảy ra ở thực vật và tảo
C. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ.
D. là quá trình đồng hóa CO2 nhờ năng lượng của các phản ứng oxi hóa để tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu 20: Cho các nhận định về enzim như sau:
1. Enzim bị biến đổi sau phản ứng.
2. Enzim có tính đặc thù đối với cơ chất mà chúng xúc tác
3. Bản chất của enzim là protein
4. Một phân tử enzim có thể được sử dụng nhiều lần trong tế bào
5. Mỗi enzim xúc tác cho nhiều phản ứng với các cơ chất khác nhau
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định không đúng về enzim?

A. 3
B. 4
C. 1

D. 2

Câu 21: Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số ađênin và timin bằng 279
nuclêôtit. Số liên kết hiđro của các cặp G - X trong gen là:
A. 558
B. 1302
C. 1953
D. 837
Câu 22: Cho các phát biểu về lipit như sau
1. Mỡ và dầu đều được cấu tạo từ hai thành phần chính là axit béo và glixerol
2. Dựa vào tính chất kị nước của lipit mà vào mùa lạnh ta có thể dùng kem (sáp) để chống nứt nẻ trên da
3. Do tính lưỡng cực mà phôtpholipit có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của màng sinh học
4. Các loài động vật ngủ đông như gấu thường tích lũy lớp mỡ rất dày trước khi chúng ngủ đông
5. Một số hoocmon giới tính như testosteron và ostrogen cũng là một dạng lipit
6. Nếu ăn quá nhiều mỡ thực vật có chứa nhiều axit béo no sẽ có nguy cơ xơ vữa động mạch
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng về lipit ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 23: Đường mantôzơ được thấy trong ống tiêu hóa được xem như sản phẩm đầu tiên của sự tiêu hóa
tinh bột, sau đó chúng sẽ tiếp tục được phân giải trong ống tiêu hóa để được hấp thụ vào cơ thể. Sản phẩm
cuối cùng của sự phân giải đường mantôzơ để hấp thụ vào cơ thể là
A. Saccarôzơ
B. Glucôzơ
C. Galactôzơ

D. Fructôzơ
Câu 24: Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào?
A. Chỉ xảy ra ở tế bào động vật không xảy ra ở tế bào thực vật.
B. Chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
C. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán và không cần năng lượng.
D. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển.

Mã đề thi 373 - Trang số : 3


Câu 25: Các trạng thái tồn tại của năng lượng là
A. hóa năng và điện năng.
C. động năng và hóa năng.

B. điện năng và thế năng.
D. động năng và thế năng.

Câu 26: Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN khác nhau ở thành phần
A. axit photphoric
B. bazơ nitơ, đường
C. đường, axit photphoric D. bazơ nitơ
Câu 27: Hô hấp là một quá trình ……...(1)…….. xảy ra ở ……(2)…..; còn quang hợp là một quá
trình ......…(3)……….xảy ra ở……(4)…….
Nội dung đúng với (1), (2), (3), (4) lần lượt là:
A. thu nhận năng lượng; lục lạp; giải phóng năng lượng; ti thể
B. giải phóng năng lượng; ti thể; thu nhận năng lượng; lục lạp
C. thu nhận năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
D. giải phóng năng lượng; ti thể; giải phóng năng lượng; lục lạp
Câu 28: Hô hấp tế bào là quá trình:
A. Chuyển năng lượng của FADH2 thành năng lượng của các nguyên liệu vô cơ.

B. Chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ.
C. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng của FADH2.
D. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.
Câu 29: Hãy sắp xếp các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của màng sinh chất
Cấu tạo
Chức năng
1. Lớp phôtpholipit kép
a. Tăng ổn định của màng.
2. Prôtêin xuyên màng
b. Bảo vệ và vận chuyển thụ động các chất
3. Prôtêin thụ thể
c. Vận chuyển các chất qua kênh
4. Glicôprôtêin
d. Nhận thông tin cho tế bào
5. Colesteron
e. Dùng để nhận biết tế bào lạ hay quen
A. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a, 5-e
B. 1-d, 2-c, 3-b, 4-e, 5-a
C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-e, 5-a
D. 1-b, 2-d, 3-c, 4-e, 5-a
Câu 30: Đặc điểm của nguyên tố vi lượng:
1. Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật
2. Tham gia vào thành phần enzim
3. Thành phần tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ
4. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 4
----------------- Hết -----------------


Mã đề thi 373 - Trang số : 4

D. 2, 3, 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×