Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Văn bản hướng dẫn nghị định 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.41 KB, 67 trang )

1
các văn bản hớng dẫn thực hiện nghị định
số 07/2003/NĐ-CP của Chính phủ
I. Các văn bản của bộ xây dựng

1. Thông t số 07/2003/TT-BXD ngày 17 tháng 06 năm 2003của Bộ Xây dựng
về việc Sửa đổi, bổ sung một số điểm trong Thông t Hớng dẫn việc lập và quản lý
chi phí xây dựng công trình thuộc các dự án đầu t số 09/2000/TT-BXD ngày
17/7/2000 .
2. Thông t số 08/2003/TT-BXD ngày 09 tháng 07 năm 2003 của Bộ Xây
dựng về việc Hớng dẫn nội dung và quản lý hợp đồng tổng thầu thiết kế Cung
ứng vật t, thiết bị Xây dựng (EPC)
3. Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27 tháng 06 năm 2003 của Bộ trởng
Bộ Xây dựng về việc Ban hành Quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng.
4. Quyết định số 19/2003/QĐ-BXD ngày 03 tháng 07 năm 2003 của Bộ trởng
Bộ Xây dựng về việc Ban hành Quy định Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng.
II. Các văn bản của Bộ kế hoạch và đầu t

1. Thông t số 03/2003/TT-BKH ngày 19 tháng 05 năm 2003 của Bộ Kế
hoạch và Đầu t về việc Hớng dẫn công tác giám sát, đánh giá đầu t .
2. Thông t số 04/2003/TT-BKH ngày 17 tháng 05 năm 2003 của Bộ Kế
hoạch và Đầu t về việc Hớng dẫn về thẩm tra, thẩm định dự án đầu t; sửa đổi, bổ
sung một số điểm về Hồ sơ thẩm định dự án, Báo cáo đầu t và Tổng mức đầu t.
3. Thông t số 05/2003/TT-BKH ngày 22 tháng 7 năm 2003 của Bộ Kế hoạch
và Đầu t hớng dẫn về nội dung, trình tự lập, thẩm định và quản lý các dự án quy
hoạch phát triển ngành và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ.
III. Các văn bản của Bộ Tài chính

1. Thông t số 44/2003/TT-BTC ngày 15 tháng 05 năm 2003 của Bộ Tài chính
về việc Hớng dẫn quản lý, thanh toán vốn đầu t và vốn sự nghiệp có tính chất đầu
t và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nớc.


2. Thông t số 45/2003/TT-BTC ngày 15 tháng 05 năm 2003 của Bộ Tài chính
về việc Hớng dẫn quyết toán vốn đầu t.
3. Thông t số 69/2003/TT-BTC ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Bộ Tài chính
Hớng dẫn quản lý và sử dụng chi phí giám sát, đánh giá đầu t.


2
4. Thông t số 76/2003/TT-BTC ngày 4 tháng 8 năm 2003 của Bộ Tài chính
Hớng dẫn về bảo hiểm trong đầu t và xây dựng.
5. Quyết định số 128/2003/QĐ -BTC ngày 07 tháng 10 năm 2003 của Bộ Tài
chính về việc Ban hành quy trình thẩm tra quyết toán vốn đầu t dự án đã hoàn
thành.
Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ gồm có:
08 chơng, 70 Điều và 01 phụ lục phân loại dự án đầu t.
Chơng 1: Những quy định chung: Từ Điều 1. đến Điều 20.
Chơng 2: Chuẩn bị đầu t: Từ Điều 21. đến Điều 32.
Chơng 3: Thực hiện đầu t: Từ Điều 33. đến Điều 49.
Chơng 4: Kết thúc đầu t đa dự án vào khai thác sử dụng: Từ Điều 50. đến
Điều 58.
Chơng 5: Hình thức quản lý thực hiện dự án: Từ Điều 59. đến Điều 63.
Chơng 6: Chi phí xây dựng: Từ Điều 64. đến Điều 66.
Chơng 7: Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm: Từ Điều 67. đến Điều 68.
Chơng 8: Điều khoản thi hành: Từ Điều 69. đến Điều 70.
*Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 15/05/2000 của Chính phủ gồm
4 điều, 1 phụ lục, có 16 sửa đổi từ nghị định 52/1999/NĐ-CP:
1. Khoản 1, khoản 2 Điều 6 ( Phân loại dự án đầu t ).
* 1. Tuỳ theo tính chất của dự án và quy mô đầu t, dự án đầu t trong nớc đợc
phân loại thành 3 nhóm: A, B, C để phân cấp quản lý. Đặc trng của mỗi nhóm đợc
quy định trong Phụ lục, có sửa đổi về mức vốn nhóm A, B ban hành kèm theo Nghị
định này.

2. Điểm c khoản 2 Điều 7 (Trách nhiệm quản lý về đầu t và xây dựng).
* c) BXD Chủ trì cùng với Bộ, ngành, địa phơng thẩm định thiết kế kỹ thuật
và tổng dự toán các dự án đầu t và xây dựng thuộc nhóm A để cấp có thẩm quyền


3
phê duyệt. Trừ các dự án nhóm A thuộc các Bộ, ngành có xây dựng chuyên ngành
thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 38 của bản tổng hợp NĐ/52.
Thống nhất quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng, theo dõi kiểm
tra, phát hiện và kiến nghị xử lý chất lợng các công trình xây dựng; đặc biệt về chất
lợng các công trình xây dựng thuộc các dự án nhóm A.
3. Khoản 1, 2, và 6 Điều 9. (Quản lý vốn đối với các dự án quy hoạch).
* 1. Vốn để lập các dự án quy hoạch bao gồm vốn điều tra, khảo sát, nghiên
cứu, lập và xét duyệt dự án quy hoạch.
* 2. Vốn để lập các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng,
lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung
đô thị và nông thôn, quy hoạch chi tiết các trung tâm đô thị, quy hoạch chi tiết sử
dụng đất đai đợc sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc và đợc cân đối trong kế
hoạch đầu t hàng năm của Nhà nớc.
* 6. Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan chủ trì tổ chức thẩm định cuối cùng các
loại dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành vùng kinh tế trọng
điểm trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
4. Điểm d, đ khoản 1, điểm c khoản 2 Điều 10 ( Quản lý các dự án sử
dụng vốn ngân sách Nhà nớc ).
* d) Vốn thuộc các khoản vay nớc ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ
quốc tế dành cho đầu t phát triển (kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA) đợc
quản lý thống nhất theo mục b khoản 2 Điều 21 của Luật ngân sách Nhà nớc và các
văn bản hớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nớc. Cơ quan bố trí các nguồn vốn
trên cho các dự án đầu t phát triển phải bố trí đủ vốn đối ứng trong nớc để đảm bảo
thực hiện dự án.

4. Khoản 3, Điều 11. (Quản lý các dự án đầu t sử dụng vốn tín dụng
đầu t phát triển của Nhà nớc).
*3. Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t các dự án đã đợc phân cấp đợc
quyền quyết định các công việc trong quá trình thực hiện dự án theo các quy định
của pháp luật
5. Khoản 2, khoản 3, Điều 12 ( Quản lý các dự án sử dụng vốn đầu t
phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc ).


4
* 2. Đối với các dự án nhóm B, C doanh nghiệp Nhà nớc căn cứ vào quy
hoạch hoặc kế hoạch phát triển ngành đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt để quyết
định đầu t; nếu dự án có sử dụng đất thì phải đợc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm
quyền của địa phơng nơi xin đất chấp thuận về địa điểm, diện tích đất của dự án và
làm thủ tục giao đất hoặc thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai. Quá trình
thực hiện đầu t do doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trên cơ sở thực hiện đúng các
chế độ chính sách hiện hành của Nhà nớc về quản lý đầu t và xây dựng, quy chế
đấu thầu.
Tổ chức quản lý vốn của doanh nghiệp và các tổ chức hỗ trợ vốn cho dự án
chịu trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện quyết định đầu t và thực hiện quyết toán
vốn đầu t.
*3. Dự án sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc là các dự
án; có sử dụng một phần vốn hỗ trợ từ vốn ngân sách Nhà nớc hoặc vốn có nguồn
gốc từ ngân sách, vốn do doanh nghiệp tự tích luỹ, vốn tín dụng thơng mại để đầu t
phát triển; quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính (bù đắp tổn thất tài sản), quỹ
phúc lợi (đầu t các công trình phúc lợi); vốn khấu hao tài sản cố định và các khoản
thu của Nhà nớc để lại cho doanh nghiệp để đầu t.
Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các Bộ liên quan hớng dẫn cụ thể việc quản
lý và sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc nh vốn khấu hao tài
sản cố định thuộc nguồn vốn Nhà nớc, một phần quỹ đầu t phát triển, các khoản

doanh nghiệp phải nộp ngân sách Nhà nớc cho phép để lại.
Bộ tài chính chủ trì phối hợp với Bộ liên quan hớng dẫn cụ thể việc quản lý
và sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc nh vốn khấu hao tài sản
cố định thuộc nguồn vốn Nhà nớc, một phần quỹ đầu t phát triển, các khoản doanh
nghiệp phải nộp ngân sách Nhà nớc cho phép để lại.
7. Khoản 2, Điều 13. (Quản lý dự án đầu t sử dụng các nguồn vốn khác ).
* 2. Các dự án của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nớc ngoài
khác đầu t xây dựng trên đất Việt Nam đợc quản lý theo hiệp định hoặc thoả thuận
đã đợc ký kết với Chính phủ Việt Nam và chủ đầu t phải lập hồ sơ xin cấp giấy phép
xây dựng theo quy định của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng.
8. Điểm b khoản 1 Điều 14 ( Chủ đầu t, trách nhiệm và quyền hạn của
chủ đầu t ).
*b) Đối với cơ quan hành chính, sự nghiệp thì ngời có thẩm quyền quyết định
đầu t không kiêm nhiệm chủ đầu t.


5
Cơ quan hành chính, sự nghiệp chỉ đợc làm chủ đầu t dự án xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật của cơ quan mình.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc do Thủ trởng Chính phủ quyết định thành lập
(Tổng Công ty 91), Hội đồng quản trị Tổng Công ty có thể uỷ quyền cho giám đốc
các đơn vị thành viên quyết định đầu t các dự án nhóm C sử dụng nguồn vốn quy
định tại Điều 11 và 12 của bản tổng hợp NĐ/52 này.
9. Điểm a khoản 2 Điều 22 ( Lập dự án đầu t ).
10. Khoản 3, Điều 27. ( Nội dung thẩm định dự án đầu t ).
*3. Cơ quan tổ chức thẩm định dự án đầu t chịu trách nhiệm trớc pháp luật về
nội dung thẩm định của mình và trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t báo cáo
thẩm định, các hồ sơ cần thiết, kèm theo dự thảo quyết định đầu t.
11. *Điều 35. (Chuẩn bị mặt bằng xây dựng - trong giai đoạn Thực hiện
đầu t).

1. Đối với các dự án đầu t và xây dựng có tính chất sản xuất, kinh doanh, chủ
đầu t chủ trì phối hợp với Uỷ ban nhân dân địa phơng để thống nhất phơng án đền
bù, kế hoạch giải phóng mặt bằng, kinh phí, tiến độ và việc thanh quyết toán giải
phóng mặt bằng để Uỷ ban nhân dân địa phơng tổ chức thực hiện việc đền bù, giải
phóng mặt bằng xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu
xây dựng.
2. Đối với các dự án đầu t và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh và các dự án quan trọng quốc gia. Uỷ ban nhân dân các cấp chủ trì
cùng với chủ đầu t có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc đền bù giải phóng mặt
bằng và bàn giao mặt bằng theo tiến độ, thành lập khu tái định c chung và thực hiện
việc tái định c theo chế độ chính sách của Nhà nớc và chính sách hỗ trợ của dự án
đầu t.
3. Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp với các địa phơng hớng dẫn, quy định rõ
các vùng đất còn phải rà phá bom mìn; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hớng
dẫn thực hiện công việc rà phá bom mìn mặt bằng xây dựng.
12. Tiết a, d điểm 3.1 Điều 38. (Phê duyệt thiết kế kiến trúc và tổng dự
toán).
13. Bỏ khoản 4, khoản 5 đổi thành khoản 4 Điều 41. (Thẩm quyền cấp
giấy phép xây dựng).


6
*4. Quy trình cấp giấy phép xây dựng nh sau:
Ngời xin cấp giấy phép xây dựng lập hồ sơ theo quy định tại Điều 40, trực
tiếp đa hồ sơ tại cơ quan cấp giấy phép xây dựng, cơ quan cấp giấy phép xây dựng
phải bố trí ngời có chuyên môn kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ, có trách nhiệm giao
giấy biên nhận hồ sơ hợp lệ, nếu hồ sơ cha hợp lệ thì phải hớng dẫn ngời xin cấp
giấy phép xây dựng để bổ sung hồ sơ. Sau 30 ngày kể từ khi gửi đủ hồ sơ và có giấy
biên nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan cấp phép xây dựng phải giải quyết hoặc có văn bản
trả lời lý do không cấp giấy phép xây dựng. Trờng hợp không có văn bản trả lời thì

công trình đợc triển khai các bớc tiếp theo sau khi báo Uỷ ban nhân dân cấp phờng
về ngày khởi công và cơ quan cấp phép xây dựng phải cấp giấy phép xây dựng.
Nghiêm cấm cơ quan, cá nhân thừa hành cấp giấy phép xây dựng gây khó
khăn, bắt ép ngời xin cấp giấy phép xây dựng phải dùng văn bản hoặc thuê thiết kế
theo ý mình.
Bộ Xây dựng hớng dẫn quy cách và nội dung hồ sơ thiết kế, quy trình cấp
giấy phép xây dựng. Tổng cục Địa chính hớng dẫn quy định giấy tờ hợp lệ về quyền
sử dụng đất khi xin cấp giấy phép xây dựng. Bộ Tài chính quy định lệ phí cấp giấy
phép xây dựng.
14. Điều 43 ( Nguyên tắc quản lý đấu thầu và chỉ định thầu trong đầu t
và xây dựng ).
Các dự án có sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo
lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t phát triển của doanh
nghiệp Nhà nớc phải thực hiện theo Quy chế đấu thầu.
15. Điểm b khoản 4 Điều 46 (Quản lý chất lợng công trình xây dựng).
4. Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nớc về chất lợng xây dựng
*b) Sở Xây dựng và các Sở xây dựng chuyên ngành của Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách nhiệm quản lý Nhà nớc về chất lợng
các công trình xây dựng thuộc địa phơng trên địa bàn tỉnh, thành phố.
16. Khoản 2, Điều 63. (Hình thức tự thực hiện dự án).
*2. Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng), chủ
đầu t phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về chất lợng sản phẩm, chất lợng công trình xây dựng.
Bộ xây dựng hớng dẫn chi tiết các hình thức quản lý dự án.


7
16 nội dung của NĐ52/cp ngày 08/7/1999 cần sửa đổi
thành NĐ 12/CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ
(1) Khoản 1, khoản 2, Điều 6 của NĐ 52/CP.
1. Tuỳ theo tính chất của dự án và quy mô đầu t, dự án đầu t trong nớc đợc

phân loại thành 3 nhóm: A, B, C để phân cấp quản lý. Đặc trng của mỗi nhóm đợc
quy định trong Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế này.
2. Đối với các dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần (hoặc tiểu dự án)
trong đó nếu từng dự án thành phần (hoặc tiểu dự án) có thể độc lập vận hành, khai
thác và thực hiện theo phân kỳ đầu t đợc ghi trong văn bản phê duyệt báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi của ngời có thẩm quyền thì mỗi dự án thành phần (hoặc tiểu
dự án) đợc thực hiện giai đoạn chuẩn bị đầu t (từ khâu lập báo cáo nghiên cứu khả
thi) và thực hiện đầu t nh trình tự một dự án đầu t độc lập, việc trình duyệt và quản
lý phải theo quy định của dự án nhóm A.
(2) Điểm c khoản 2 Điều 7.
c) Chủ trì cùng Bộ chuyên ngành kỹ thuật tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật
và tổng dự toán các dự án đầu t và xây dựng thuộc nhóm A để cấp có thẩm quyền
phê duyệt. Thống nhất quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng, theo dõi,
kiểm tra, phát hiện và kiến nghị xử lý chất lợng các công trình xây dựng; đặc biệt về
chất lợng các công trình xây dựng thuộc các dự án nhóm A.
(3) Bổ sung khoản 6; khoản 1, khoản 2 Điều 9 đợc sửa đổi.
1. Vốn để lập các dự án quy hoạch bao gồm vốn điều tra, khảo sát, nghiên
cứu, lập dự án quy hoạch.
2. Vốn để lập các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng,
lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch tổng thể xây dựng đô thị và nông
thôn, quy hoạch chi tiết các đô thị trung tâm, quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai đợc
sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc và đợc cân đối trong kế hoạch đầu t hàng
năm của Nhà nớc.
(4) Điểm d, đ khoản 1, điểm c khoản 2 Điều 10. (Quản lý các dự án sử
dụng vốn ngân sách Nhà nớc). Sửa đổi bổ sung.
d) Cho vay của Chính phủ để đầu t phát triển.
đ) Vốn khấu hao cơ bản và các khoản thu của Nhà nớc để lại cho doanh
nghiệp Nhà nớc để đầu t.



8
(5) Khoản 3, Điều 11. (quản lý các dự án đầu t sử dụng vốn tín dụng do
Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ) đợc sửa đổi.
1. Các dự án sản xuất kinh doanh của t nhân, tổ chức kinh tế không thuộc
doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện theo khoản 1 Điều 13 của Quy chế này.
2. Chủ đầu t các dự án thuộc doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng vốn tín dụng do
Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: chịu trách nhiệm về
hiệu quả đầu t và trả nợ vốn vay đúng hạn; tổ chức cho vay chịu trách nhiệm thẩm
định phơng án tài chính, phơng án trả nợ và cung ứng vốn, giám sát thực hiện vốn
vay đúng mục đích và thu hồi vốn vay. Đối với các dự án sử dụng vốn vay nớc
ngoài do Nhà nớc bảo lãnh, chủ đầu t còn phải thực hiện các cam kết khi vay vốn
theo quy định của pháp luật.
3. Thẩm quyền quyết định đầu t các dự án của doanh nghiệp Nhà nớc sử
dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh và vốn tín dụng đầu t phát triển cuả Nhà nớc, thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Quy chế này.
(6) Điều 12 ( Quản lý các dự án sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh
nghiệp Nhà nớc ).
1. Đối với các dự án nhóm A, thẩm quyền quyết định đầu t và thực hiện đầu
t đợc áp dụng theo quy định đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc;
2. Đối với các dự án nhóm B, C doanh nghiệp Nhà nớc căn cứ vào quy hoạch
phát triển ngành đã xác định để quyết định đầu t; quá trình thực hiện đầu t do doanh
nghiệp tự chịu trách nhiệm trên cơ sở thực hiện đúng các chế độ chính sách hiện
hành của Nhà nớc về quản lý đầu t và xây dựng về định mức, đơn giá và quy chế
đấu thầu. Tổ chức quản lý vốn của doanh nghiệp và các tổ chức hỗ trợ vốn cho dự
án có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện quyết định đầu t và thực hiện quyết toán
vốn đầu t.
(7) Điều 13 ( Quản lý dự án đầu t sử dụng các nguồn vốn khác )
1. Các dự án sản xuất kinh doanh của t nhân, tổ chức kinh tế không thuộc
doanh nghiệp Nhà nớc, chủ đầu t tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh. Việc
kinh doanh phải theo quy định của pháp luật. Nếu dự án có xây dựng, chủ đầu t
phải lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền để cấp giấy phép xây dựng theo quy

định của Quy chế này.
2. Các dự án của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nớc ngoài
khác đầu t xây dựng trên đất Việt nam đợc quản lý theo Hiệp định hoặc thoả thuận


9
đã đợc ký kết với Chính phủ Việt nam và chủ đầu t phải lập hồ sơ xin cấp giấy phép
xây dựng theo quy định của quy chế này.
(8) Điểm b khoản 1 Điều 14 ( Chủ đầu t , trách nhiệm và quyền hạn của
Chủ đầu t ).
b) Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t không kiêm nhiệm chủ đầu t, các cơ
quan hành chính sự nghiệp thì là chủ đầu t các dự án xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của cơ quan đó.
(9) Điểm a khoản 2 Điều 22. ( Lập dự án đầu t )
a) Những dự án nhóm A đã đợc Thủ tớng Chính phủ thông qua báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi và cho phép phân ra các dự án thành phần (hoặc tiểu dự án)
thì những dự án thành phần (hoặc tiểu dự án) đó đợc lập báo cáo nghiên cứu khả thi
nh một dự án đầu t độc lập, việc trình duyệt và quản lý dự án phải theo quy định của
dự án nhóm A.
(10) Điều 27. (Nội dung thẩm định dự án đầu t ) bổ sung thêm khoản 3 NĐ
12/CP.
(11) Điều 35. (chuẩn bị mặt bằng xây dựng ).
1. Chủ đầu t chịu trách nhiệm thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng xây
dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây dựng. Chủ đầu
t có thể tự tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng hoặc thuê tổ chức chuyên trách của
địa phơng để thực hiện.
2. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm hỗ trợ, tổ chức thực hiện việc đền
bù giải phóng mặt bằng, thành lập khu tái định c chung và thực hiện việc tái định c
khi có yêu cầu.
(12) Tiết a, d điểm 3.1 Điều 38. (Phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự

toán).
3. Thẩm quyền phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán.
3.1. Đối với các dự án đầu t xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn
tín dụng đầu t của Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh:
a) Dự án nhóm A do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Nhà nớc do Thủ tớng chính phủ trực
tiếp quản lý, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có dự án đầu t phê duyệt thiết kế kỹ
thuật và tổng dự toán sau khi đã đợc Bộ Xây dựng chủ trì tổ chức thẩm định;


10
d) Chủ đầu t đợc phép phê duyệt thiết kế chi tiết và dự toán các hạng mục
công trình phụ (hàng rào, nhà thờng trực) có giá trị nhỏ dới 100 triệu đồng, không
làm ảnh hởng đến thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán công trình đã đợc phê duyệt.
(13) Bỏ khoản 4; khoản 5 đổi thành khoản 4 điều 41. (Thẩm quyền cấp
giấy phép xây dựng )
4. Đối với thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh việc quy định cấp giấy
phép xây dựng (bao gồm cả việc phân loại và phân định khu vực để cấp giấy phép
xây dựng) do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành sau khi thống nhất với
Bộ Xây dựng và phải phù hợp với quy định tại các Điều 39, 40, 41 của Điều lệ này.
(14) Điều 43. (Nguyên tắc quản lý đấu thầu và chỉ định thầu trong đầu t và
xây dựng )
1. Nhà nớc khuyến khích đấu thầu đối với tất cả các dự án đầu t và xây dựng
của các công trình sản xuất kinh doanh hoặc văn hoá - xã hội, không phân biệt
nguồn vốn.
2. Các dự án có chủ đầu t là doanh nghiệp Nhà nớc hoặc cơ quan, tổ chức của
Nhà nớc sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín
dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc
phải tổ chức đấu thầu theo Quy chế đấu thầu, trừ những dự án sau đây đợc phép chỉ
định thầu:

a) Dự án có tính chất bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phòng;
b) Dự án có tính chất cấp bách do thiên tai, địch hoạ;
c) Dự án có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm.
Các gói thầu đợc phép chỉ định thầu khi thơng thảo và ký kết hợp đồng, khi
thanh quyết toán hợp đồng, khi quyết toán vốn đầu t phải đảm bảo phù hợp với nội
dung quyết định đầu t, thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đợc duyệt.
3. Việc tổ chức đấu thầu phải thực hiện theo Quy chế đấu thầu, bảo đảm công
khai, công bằng đối với tất cả các nhà thầu tham dự đấu thầu.
4. Nhà thầu tham dự đấu thầu xây lắp phải có t cách pháp nhân, có đăng ký
hoạt động xây dựng tại cơ quan có thẩm quyền, có đủ năng lực kỹ thuật, tài chính,
kinh nghiệm, đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Nhà thầu nớc ngoài tham dự đấu thầu quốc tế về xây lắp tại Việt nam phải
liên doanh với ít nhất một nhà thầu Việt nam có đủ năng lực và phải xác định rõ các


11
nội dung cam kết về phạm vi công việc và giá cả trong hồ sơ dự thầu. Khi trúng
thầu, nếu nhà thầu nớc ngoài không thực hiện các cam kết đó thì chủ đầu t sẽ huỷ
bỏ kết quả đấu thầu.
5. Nghiêm cấm các đơn vị trúng thầu bán thầu lại cho các tổ chức, cá nhân
khác thực hiện dới bất kỳ hình thức nào.
(15) Điểm b khoản 4 Điều 46. (Quản lý chất lợng công trình xây dựng ).
b) Sở xây dựng là cơ quan của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng có trách nhiệm quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng trên
địa bàn tỉnh, thành phố và chịu trách nhiệm về chất lợng các công trình xây dựng
thuộc các dự án nhóm B, C trên địa bàn.
(16) Điều 63. (Hình thức tự thực hiện dự án).
1. Chủ đầu t có đủ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu
cầu của dự án thì đợc áp dụng hình thức tự thực hiện dự án.
Hình thức tự thực hiện dự án chỉ áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn hợp

pháp của chính chủ đầu t (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ các nguồn khác).
2. Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự sản xuất , tự xây dựng), chủ
đầu t phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về chất lợng sản phẩm, chất lợng công trình xây dựng.
Bộ xây dựng hớng dẫn chi tiết các hình thức quản lý dự án.

Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của CP, có 5 điều,
có 24 sửa đổi. Trong đó: Nghị định 12/CP sửa đổi 6,
Nghị định 52/CP sửa đổi 18


12
A- 6 sửa đổi của Nghị định 12/CP ngày 05/5/2000
(2) . Điểm 2 khoản 1 Điều 1 của NĐ 12/CP đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:
2. Đối với các dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần hoặc tiểu dự án,
trong đó nếu từng dự án thành phần hoặc tiểu dự án có thể độc lập vận hành, khai
thác hoặc thực hiện theo phân kỳ đầu t đợc ghi trong văn bản phê duyệt báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi hoặc văn bản quyết định chủ trơng đầu t của cấp có thẩm
quyền thì mỗi dự án thành phầ hoặc tiểu dự án đó đợc thực hiện từ giai đoạn chuẩn
bị đầu t, và quản lý quá trình thực hiện đầu t nh một dự án đầu t độc lập
(5). Điểm 2 khoản 5 Điều 1 NĐ12/CP đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:
Thẩm quyền quyết định đầu t các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển
của nhà nớc, vốn tín dụng do nhà nớc bảo lãnh:
2. Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t các dự án quan trọng quốc gia do
Quốc hội quyết định chủ trơng đầu t. Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu
t tổ chức thẩm định dự án trình Thủ twongs Chính phủ quyết định đầu t.
Các dự án nhóm A, B, C do doanh nghiệp đầu t, doanh nghiệp tự thẩm định
dự án, tự quyết định đầu t theo quy định và tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật; dự án
đầu t nhóm A, B phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch đợc duyệt; dự án đầu t nhóm
A, trớc khi quyết định đầu t phải đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép đầu t. Nội dung
báo cáo xin phép đầu t nh quy định tại khoản (4) Điều 1 Nghị định này ( trừ các văn

bản tham gia ý kiến của các Bộ, ngành, đại phơng có liên quan ).
Ban quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáo
nghiên cứu khả thi dự án nhóm A của doanh nghiẹep thuộc quyền quản lý và có
trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng ( đối
với các dự án đầu t xây dựng ), Bộ Tài chính và các Bộ, ngành, địa phơng có liên
quan đến dự án để tổng hợp báo cáo Thủ tớng Chính phủ cho phép đầu t. Nội dung
thẩm tra báo cáo nghiêm cứu khả thi của dự án là những nội dung chủ đầu t phải xin
phép đầu t nêu ở khoản (4) Điều 1 của Nghị định này. Trong thời hạn 15 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, các Bộ, ngành, địa phơng đợc hỏi ý kiến phải có
trách nhiệm trả lời bằng văn bản.
Trờng hợp các dự án đầu t thuộc nhóm A hạc nhóm B cha có trong quy hoạch
đợc duyệt thì thực hiện theo quy định tại điểm b khoản (4) Điều 1 Nghị định này.


13
Tuỳ theo điều kện cụ thể của các doanh nghiệp, ngời có thẩm quyền quyết
định đầu t đợc uỷ quyền cho Giám đốc đơn vị trực thuộc quyết định đâù t các dự án
nhóm B, C. Ngời uỷ quyền phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về sự uỷ quyền của
mình. Ngời đợc uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về quyết đinh cảu mình trớc pháp
luật và ngời uỷ quyền.
(6). Điểm 1 khoản 6 và điểm 1, điểm 3 khoản 7 Điều 1. NĐ 12/CP đợc sửa
đổi, bổ sung nh sau:
Thẩm quyền quyết định đầu t các dự án sử dụng vốn đầu t phát triển của
doanh nghiệp và các nguồn vốn khác:
1. Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t các dự án quan trọng quốc gia do
Quốc hội quyết định chủ trơng đầu t. Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu
t tổ chức thẩm định dự án trình Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t.
Các dự án nhóm A, B, C do doanh nghiệp đầu t ( không phân biệt thành phần
kinh tế ) doanh nghiệp tự thẩm định dự án, tự quyết định đầu t theo quy định và tự
chịu trách nhiệm trớc pháp luật; các dự án đầu t phải đảm bảo phù hợp với quy

hoạch đợc phê duyệt; dự án đầu t nhóm A, trớc khi quyết định đầu t phải đựoc Thủ
tớng Chính phủ uỷ quyền cho Bộ trởng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cho phép đầu t.
Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáo nghiên
cứu khả thi dự án nhóm A của doanh nghiẹep thuộc quyền quản lý và có trách
nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng ( đối với
các dự án đầu t xây dựng ), Bộ Tài chính và các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan
đến dự án để tổng hợp báo cáo Thủ tớng Chính phủ cho phép đầu t. Nội dung thẩm
tra báo cáo nghiêm cứu khả thi của dự án là những nội dung chủ đầu t phải xin phép
đầu t nêu ở khoản (4) Điều 1 của Nghị định này ( trừ các nội dung về phơng án
công nghệ, khả năng tài chính, hiệu quả đầu t dự án và các văn bản tham gia ý kiến
của các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan). Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ, các Bộ, ngành, địa phơng đợc hỏi ý kiến phải có trách nhiệm
trả lời bằng văn bản.
Trờng hợp các dự án đầu t thuộc nhóm A hạc nhóm B cha có trong quy hoạch
đợc duyệt thì thực hiện theo quy định tại điểm b khoản (4) Điều 1 Nghị định này.
3. Đối với các dự án sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau, chủ đầu t cso trách
nhiệm tách riêng các hạng mục hoặc phần việc của dự án để bố trí riêng từng loại
nguồn vốn cho các hạng mục, phần việc đó và quản lý các hạng mục, phần việc này
theo quy định đối với laọi nguồn vốn đã bố trí.


14
Đối với dự án sử dụng nhiều nguồn vốn mà không thể tách riêng các hạng
mục hoặc phần việc của dự án thì dự án đó đợc quản lý theo quy định đối với nguồn
vốn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mức đâù t của dự ná.
Đối với các dự án sử dụng vốn góp của nhiều thành viên, căn cứ vào tỷ lệ vốn
góp và đặc điểm của dự án, các thành viên thoả thuận xác định phơng thức quản lý
và tổ chức điều hành dự án.
(11). Bãi bỏ khoản 9 Điều 1. NĐ 12/CP
(14). Bãi bỏ khoản 12 Điều 1. NĐ 12/CP

(22). Điểm 1 khoản 16 Điều 1 NĐ 12/CP đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:
1. Hình thức tự thực hiện dự án chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
a) Chủ đầu t là doanh nghiệp có đăng ký hoạt động sản xuất, xây dựng phù
hợp với yêu cầu của dự án, không phân biệt nguồn vốn đầu t.
b) Chủ đầu t có đủ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu
cầu của dự án trồng rừng, trồng cây lâu năm ( bao gồm trồng mới và chăm sóc cây
trồng lâu năm ); dự án nuôi, trồng, thuỷ sản ( thuộc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp,
thuỷ sản, công nghiệp ); dự án giống cây trồng vật nuôi, khai hoang xây dựng đồng
ruộng; dự án đầu t hầm lò, khai thác than, quặng, duy tu bảo dỡng, sửa chữa thờng
xuyên các công trình xây dựng, thiết bị sản xuất;các công trình xây dựng trại
giam.

A* - 6 nội dung của NĐ 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000
của Chính phủ cần đợc sửa đổi, bổ sung
(2) Điểm 2, khoản 1, Điều 1 của NĐ 12/CP.
2. Đối với các dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần hoặc tiểu dự án,
trong đó nếu từng dự án thành phần hoặc tiểu dự án có thể độc lập vận hành, khai
thác và thực hiện theo phân kỳ đầu t đợc ghi trong văn bản phê duyệt báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi thì mỗi dự án thành phần hoặc tiểu dự án đợc thực hiện giai


15
đoạn chuẩn bị đầu t, từ khâu lập, trình duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi và quản lý
quá trình thực hiện đầu t nh một dự án đầu t độc lập.
(5) Điểm 2, khoản 5 Điều 1 NĐ 12/CP.
2. Thẩm quyền quyết định đầu t các dự án của doanh nghiệp Nhà nớc sử
dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh và vố tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc,
thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng
ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của
Chính phủ ( sau đây gọi tắt là Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ) và khoản 4 Điều

1 Nghị định này.
Hội đồng quản trị các Tổng Công ty Nhà nớc đợc quyền quyết định đầu t các
dự án nhóm C. Riêng các Tổng Công ty Nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ quyết định
thành lập (Tổng Công ty 91), Hội đồng quản trị của Tổng Công ty đợc quyền quyết
định đầu t các dự án nhóm B, C.
(6). Điểm 1 khoản 6 Điều 1 NĐ 12/CP.
1. Đối với các dự án nhóm A, thẩm quyền quyết định đầu t và thực hiện đầu
t đợc áp dụng theo quy định đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc.
Điểm 1, điểm 3 khoản 7 Điều 1 NĐ 12/CP.
1. Các dự án sản xuất kinh doanh của t nhân, tổ chức kinh tế không phải
doanh nghiệp nhà nớc, chủ đầu t tự quyết định đầu t và chịu trách nhiệm về hiệu
quả sản xuất, kinh doanh; thủ tục xin giao đất hoặc thuê đất, thủ tục xin giấy phép
xây dựng quy định nh sau:
a) Đối với các dự án đầu t có yêu cầu giao đất hoặc thuê đất thì chủ đầu t phải
có đơn đề nghị kèm theo dự án đàu t sản xuất kinh doanh đã đợc chấp nhận trong
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền
của địa phơng nơi xin đất để đợc chấp thuận về địa điểm, diện tích đất của dự án và
làm thủ tục giao đất hoặc thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Các dự án đầu t và xây dựng đã có quyền sử dụng đất đai hợp pháp, nếu
không có yêu cầu xin giao đất hoặc thuê đất thì chủ đầu t không phải làm thủ tục
xin giao đất hoặc thuê đất mà chỉ cần xin giấy phép xây dựng.


16
Tổng cục địa chính hớng dẫn chi tiết thủ tục xin giao đất hoặc thuê đất.
b) Việc lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền để xin cấp giấy phép xây dựng
thực hiện theo quy định của quy chế quản lý đầu t và xây dựng.
3. Đối với các dự án sử dụng vốn góp của nhiều thành viên, căn cứ vào tỷ lệ
vốn góp và đặc điểm của dự án, các thành viên thoả thuận xác định chủ đầu t, phơng thức quản lý, tổ chức điều hành dự án.
(11). Bãi bỏ khoản 9 điều 1 NĐ 12/CP.

a) Những dự án nhóm A đã đợc Thủ tớng Chính phủ thông qua báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi và cho phép phân ra các dự án thành phần hoặc tiểu dự án
thì những dự án thành phần hoặc tiểu dự án đó đợc lập báo cáo nghiên cứu khả thi,
trình duyệt và quản lý dự án nh một dự án đầu t độc lập.
(14). Bãi bỏ khoản 12 Điều 1 NĐ 12/CP.
a) Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán của các dự án nhóm A do Bộ trởng, Thủ
trởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng quản trị
Tổng Công ty Nhà nớc do Thủ tớng chính phủ quyết định thành lập (Tổng Công ty
91), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có dự án đầu t phê duyệt sau khi đã đợc Bộ
Xây dựng chủ trì tổ chức thẩm định. Riêng các công trình xây dựng giao thông
thuộc Bộ Giao thông vận tải; công trình xây dựng hầm mỏ, công trình xây dựng
công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp; công trình xây dựng thuỷ lợi, nông, lâm nghiệp
thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; công trình xây dựng bu điện thuộc
Tổng cục Bu điện, công trình di tích thuộc Bộ Văn hoá - Thông tin; công trình quốc
phòng, bảo vệ an ninh quốc gia thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, thì các Bộ và
các cơ quan đó tự chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán để cấp
có thẩm quyền phê duyệt.
Đối với các dự án đầu t chỉ mua sắm trang thiết bị có những yêu cầu chuyên
môn đặc thù, các Bộ, ngành tự thẩm định thiết kế và tổng dự toán để trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
Cơ quan chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán phải chịu
trách nhiệm trớc pháp luật về nội dung thẩm định của mình.
Các Bộ và cơ quan nói trên hớng dẫn cho cấp dới thực hiện việc thẩm định
thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán của các dự án nhóm B, C thuộc ngành mình.


17
d) Chủ đầu t đợc phép phê duyệt thiết kế chi tiết và dự toán các hạng mục
công trình phụ (hàng rào, nhà thờng trực) và những hạng mục công trình không phải
đấu thầu, nhng không đợc làm ảnh hởng đến thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán công

trình đã đợc phê duyệt.
(22) Điểm 1, khoản 16 Điều 1 NĐ 12/CP .
1. Hình thức tự thực hiện dự án chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp sau đây:
a) Chủ đầu t có đủ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu
cầu của dự án và dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính phủ đầu t nh vốn tự có của
doanh nghiệp, vốn tự huy động của tổ chức, cá nhân, trừ vốn vay của các tổ chức tín
dụng;
b). Chủ đầu t có đủ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu
cầu của dự án trồng mới, chăm sóc cây trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản (thuộc
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp), giống cây trồng vật nuôi,
khai hoang xây dựng đồng ruộng, duy tu bảo dỡng sửa chữa thờng xuyên các công
trình xây dựng, thiết bị sản xuất.

B- 18 sửa đổi của Nghị định 52/CP ngày 08/7/1999
1- (1). Điểm đ khoản 2 Điều 3 NĐ 52/CP (Đối tợng, phạm vi điều chỉnh
của quy chế Quản lý đầu t và xây dựng) đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:
đ) Đối với các dự án đầu t của cơ quan đại diện Việt Nam tại nớc ngoài; dự
án có yêu cầu cơ mật thuộc an ninh, quốc phòng; dự án mua sở hữu bản quyền, việc
lập dự án đầu t thực hiện theo quy định tại khoản (11) Điều 1. Nghị định này (trừ
các nội dung không phù hợp với tính chất của dự án); việc thẩm định dự án, quyết
định đầu t và quản lý thực hiện dự án theo quyết định riêng của Thủ tớng Chính phủ
trên cơ sở đề xuất và kiến nghị của cơ quan có dự án .


18
2- (3). Điều 8 NĐ 52/CP đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:
Điều 8. Quản lý các dự án quy hoạch
1. Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan quản lý nhà nớc về quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã hội vùng, liên tỉnh trong phạm vi toàn quốc, có trách nhiệm:
a) Hớng dẫn nội dung, trình tự lập, thẩm định và quản lý các dự án quy hoạch

tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch phát triển ngành.
b) Tổ chức lập các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng
trọng điểm, liên tỉnh trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
c) Thẩm định các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của
các địa phơng so Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ( sau đây
gọi là cấp tỉnh ) lập theo phân cấp; quy hoạch phát tiển ngành do các Bộ quản lý
ngành lập trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Nội dung thẩm định bao gồm:
- Sự phù hợp của quy hoạch với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội;
- Sự hợp lý của quy hoạch trong việc phân bổ các nguồn lực;
- Tính thống nhất của các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh
thổ, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng;
- Tính khả thi của quy hoạch.
2. Bộ Xây dựng là cơ quan quản lý nhà nớc về quy hoạch xây dựng đô thị và
nông thôn, quy hoạch xây dựng vùng trọng điểm có trách nhiệm:
a) Hớng dẫn nội dung, trình tự lập, thẩm định và quản lý các dự án quy hoạch
xây dựng đô thị và nông thôn, vùng trọng điểm.
b) Tổ chức lập các dự án quy hoạch xây dựng vùng trọng điểm trình Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt.
c) Thẩm định các dự án quy hoạch đô thị và nông thôn do Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh lập trình Thủ toứng Chính phủ phê duyệt theo phân cấp.
Nội dung thẩm định bao gồm.
- Sự phù hợp của quy hoạch xây dựng với chiến lợc phát triển kinh tế xã
hội, kế hoạch xây dựng dài hạn;
- Sự phù hợp của quy hoạch xây dựng với ciến lợc phát triển kinh tế xã
hội, kế hoạch xây dựng dài hạn;


19
- Sự phù hợp của quy hoạch xây dựng trong việc phân bổ dân c;

- Tính thống nhất của quy hoạch xây dựng với quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội, lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành;
- Tính khả thi của quy hoạch và biện pháp quản lý quy hoạch xây dựng.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội quy hoạch tổng thể phát triển không gian đô thị, cụm dân c; các quy
hoạch xây dựng đô thị, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, phê duyệt và trình duyệt
để làm cơ sở xây dựng các dự án đầu t.
4. Bộ quản lý ngành tổ chức lập quy hoạch phát triển ngành.
5. Bộ Tài chính hớng dẫn việc tạm ứng, thanh toán các nội dung chi phí lập
và thẩm định các dự án quy hoạch.
6. Các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát
triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn, khi nghiên cứu lâph dự án
phải lấy ý kiến rộng rãi của các Bộ, ngành, địa phơng liên quan. Quy hoạch xây
dựng đô thị và nông thôn khi nghiên cứu lập dự án, cơ quan tổ chức lập dự án phải
công bố công khai, trng cầu ý kiến của nhânh dân và Hội đồng nhân dân sống trên
vùng quy hoạch. Dự án quy hoạch xây dựng ( cả quy hoạch tổng thể và quy hoạch
chi tiết ) đã đợc cấp có thẩm quyèen phê duyệt phải đợc công bố công khai, thờng
xuyên tại Uỷ ban nhân dân các cấp và nơi công cộng trong vùng quy hoạch để nhân
dân thực hiện và kiểm tra việc thực hiện.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng thực hiện ( theo chức năng ) việc rà
soát các văn bản quy phạm pháp luật về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; quy
hoạch phát triển ngành; quy hoạch xây dựng để ban hành hoặc trình cấp có thẩm
quyền ban hành .
3- (4). Khoản 2 Điều 10 NĐ 52/CP (Quản lý các dự án sử dụng vốn ngân
sách Nhà nớc) đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:
2. Thẩm quyền quyết định đầu t các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc:
a) Thủ tớng Chính phủ quyết đinh đầu t các dự án quan trọng quốc gia do
Quốc hội quyết định chủ trơng đầu t. Hội đồng thẩm định nà nớc về các dự án đầu
t tổ chức thẩm định dự án trình Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t.
b) Bộ trởng, Thủ trwongr cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ

quan quản lý tài chính của Trung ơng Đảng, cơ quan Trung ơng của tổ chức chính
trị xã hội ( đợc xác định trong Luật Ngân sách Nhà nớc ). Chủ tịch Uỷ ban nhân


20
dân cấp tỉnh quyết định đầu t các dự án nhóm A, B, C đã có trong quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành đợc duyệt hoặc đã có quyết định
chủ trơng đầu t bằng văn bản của cấp có thẩm quyền, sau khi đợc thủ tớng Chính
phủ cho phép đầu t.
Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t dự án nhóm A tổ chức thẩm tra báo cáo
nghiên cứu khả thi, có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ quản lý ngành,
Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng ( đối với các dự án đầu t xây dựng ), Bộ Tài
chính và các Bộ ngành, địa phơng có liên quan đến dự án để báo cáo Thủ tớng
Chính phủ cho phép đầu t. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ
so, các Bộ, ngành, địa phơng đợc hỏi ý kiến phải có trách nhiệm trả lời bằng văn
bản.
Trờng hợp dự án nhóm A sử dụng vốn ngân sách địa phwong phải đa ra Hội
đồng nhân dân thảo luận, quyết định và công bố công khai.
Nội dung báo cáo xin phép đầu t bao gồm:
- Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch
phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia; phwong án công nghệ;
- Khả năng tài chính của dự án;
- Các u đãi, hỗ trợ của Nhà nớc đối với dự án;
- Hiệu quả đầu t dự án;
- Thời gian thực hiện dự án;
- Các ảnh hởng về môi trờng, sinh thái, phòng, chống cháy nổ, an toàn, tái
định c, an ninh, quốc phòng.
Kèm theo báo cáo xin phép đầu t có văn bản tham gia ý kiến của các Bộ,
ngành, địa phơng có liên quan.

Trờng hợp các dự án nhóm A cha có trong quy hoạch phát triển kinh tế xã
hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đợc duyệt hoặc cha có văn
bản quyết định chủ trơng đầu t cảu cấp có thẩm quyền thì trớc khi lập báo cáo
nghiên cứu khả thi phải đợc Thủ tớng Chính phủ xem xét, thông qua báo cáo nghiên
cứu tiền khả thii và cho phép đầu t.
Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan
quản lý tài chính của Trung ơng Đảng, cơ quan Trung ơng của tổ chức chính trị


21
xã hội ( đợc xác đinh trong Luật Ngân sách Nhà nớc ), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh quyết định đầu t hoặc uỷ quyền quyết định đầu t các dự án nhóm B,C phù
hợp với quy haọch đợc duyệt.
Đối với các dự án nhóm B cha có trong quy hoạch đợc duyệt thì trớc khi lập
báo cáo nghiên cứu khả thi phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản của ngời có thẩm
quyền phê duyệt quy hoạch.
Riêng đối với các dự án nhóm C, cơ quan quyết định đầu t phải báo đảm cân
đối vốn đầu t để thực hiện dự án không quá 2 năm.
c) Tuỳ theo điều kiện cụ thể của các Bộ, ngành, đại phơng, ngời cso thẩm
quyền quyết định đầu t đợc phép uỷ quyền cho các đối tợng quy định tại điểm d
khoản này quyết định đầu t các dự án nhóm B,C. Ngời uỷ quyền phải chịu trách
nhiệm trớc pháp luật về sự uỷ quyến cảu mình. Ngời đợc uỷ quyền phái chịu trách
nhiệm về quyết dịnh của mình trớc pháp luật và ngời uỷ quyền.
d) Đối tợng đợc uỷ quyền quyết định đầu t:
- Đối với cấp Bộ:
Tổng cục trởng, Cục trởng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty, Giám
đốc doanh nghiệp nhà nớc, Thủ trởng các cơ quan trực thuộc Bộ; T lệnh các Quân
khu, Quân đoàn, Quân chủng, Bộ đội Biên phòng và các chức danh tơng đơng trực
thuộc Bộ Quốc phòng.
- Đối với cấp tỉnh:

Giám đốc Sở, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc cấp
tỉnh (sau đây gọi là cấp huyện), Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty, Giám đốc
doanh nghiệp nàh nớc, Thủ trởng cơ quan trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
đ) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đợc quyết đinh đầu t các dự
án trong phạm vi ngân sách của địa phơng mình ( bao gồm cả các khoản bổ sung từ
ngân sách cấp trên ) có mức vốn đầu f dới 01 tỷ đồng ( đối với cấp xã ) tuỳ theo
điều kiện cụ thể của từng địa phơng do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể
trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng đã đợc
cấp có thẩm quyền phê duyệt và năng lực thực hiện của các đối tợng đợ phân cấp.
Trớc khi quyết định đầu t, Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm
lấy ý kiến các tổ chức chuyên môn đủ năng lực ( kể cả các tổ chức t vấn ) để thẩm
định dự án. Việc quản lý thực hiện dự án phải theo đúng quy định cảu pháp luật.


22
Đối với các dự án cấp xã sử dụng vốn ngân sách nhà nớc đầu t và xây dựng
các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội sau khi đợc Hội đồng nhân dân
cấp xã thông qu phải đợc Uỷ ban nhân daan cấp huyện chấp thuận về mục tiêu đầu
t và quy hoạch. Nếu đầu t từ nguồn vốn đống góp của dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã
chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện đầu t và xây dựng theo Quy chế tổ chức huy
động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng
cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấn ban hành kèm theo Nghị định số 24?1999/NĐ-CP
ngày 16 tháng 4 năm 1999 của Chính phủ.
e) Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t không đợc sử dụng nguồn vốn sự
nghiệp để đầu t xây dựng mới. Đối với việc cải tạo, mở rộng, nếu sử dụng nguồn
vốn sự nghệp có mức vốn từ 01 tỷ đồng trở lên để đầu t phải thực hiện các thủ tcụ
chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t theo quy định của Nghị định này .
4- (7). Điều 14 NĐ 52/CP đợc bổ sung thêm khoản 3 nh sau:
3. Trong giao nhận thầu, nghiệm thu và thanh quyết toán vốn đầu t, nghiêm
cấm chủ đầu t có hành vi yêu sách, nhận hối lộ của các nàh thầu.

Trong hồ sơ mời thầu, nghiêm cấm chủ đầu t quy định các nội dung để tạo ra
sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các nhà thầu; nghiêm cấm việc dàn xếp thầu và
áp đặt các điều kiện trái quy định nhằm vụ lợi.
Chủ đầu t trực tiếp quản lý thực hiện dự án và Ban quản lý dự án cso trách
nhiệm sử dụng có hiệu quả vốn đầu t; thực hiện đầy đủ các nội dung quy định về
quản lý tài chính; phải bồi thờng thiêt hại vật chất nếu gây lãng phí vốn đầu t của
Nhà nớc hay của doanh nghiệp và bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định
cảu pháp luật.
Ban quản lý dự án là tổ chức thực hiện vai trò, trách nhiệm của chủ đầu t, có
nhiệm vụ trực tiếp quản lý thực hiện dự án, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chủ
đầu t.
Ban quản lý dự án là tổ chức thực hiện vai trò, trách nhiệm của chủ đầu t, có
nhiệm vụ trực tiếp quản lý thực hiện dự án, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chủ
đầu t.
5- (8) Điều 15 NĐ 52/CP sửa khoản 3 và thêm khoản 4 nh sau:
3. Trách nhiệm của các tổ chức t vấn đầu t và xây dựng:
a) Các tổ chức t vấn đầu t và xây dựng khi hoạt động kinh doanh phải đảm
bảo đầy đủ các điều kiện, năng lực theo quy định của Bộ Xây dựng.


23
b) Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chủ đầu t về các nội dung đã cam kết
trong hợp đồng, đặc biệt là các nội dung kinh tế kỹ thuật xác định trong sản
phẩm t vấn của mình và phải bồi thờng thiệt hại gây ra.
c) Các tổ chức t vấn phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. Phí bảo
hiểm đợc tính vào giá sản phẩm t vấn. Việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
t vấn là một điều kiện pháp lý trong hoạt động t vấn đầu t và xây dựng.
d) Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo
lãnh, vốn ín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có yêu cầu phải thuê t vấn nớc ngoài
thì các tổ chức, chuyên gia t vấn nớc ngoài đợc thuê phải liên danh với t vấn Việt

Nam để thực hiện ( trừ trờng hợp đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép ). T vấn trong
nớc đợc phép liên danh, liên kết hoặc thuê tổ chức, chuyên gia t vấn nớc ngoài trong
hoạt động t vấn đầu t và xây dựng.
đ) Trong các sản phẩm t vấn, nghiêm cấm các tổ chức t vấn đầu t và xây dựng
chỉ định sử dụng các loại vật liệu hay vật t kỹ thuật của một nơi sản xuất, cung ứng
nào đó mà chỉ đợc phép yêu cầu chung về tính năng kỹ thuật của vật liệu hoặc vật t
kỹ thuật.
e) Nghiêm cấm các tổ chức t vấn đầu t và xây dựng mua, bán t cách pháp lý
để tham gia dự thầu hoặc mua,bán thầu hoặc tiết lộ thông tin về đấu thầu cho các
nhà thầu tham dự đấu thầu.
4. Bộ Tài chính quy định chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp t vấn đầu
t và xây dựng.
6- (9) Khoản 2 Điều 16 NĐ 52/CP đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:
2. Trách nhiệm của các doanh nghiệp xây dựng:
a) Các doanh nghiệp xây dựng khi hoạt động thi công xây lắp công trình phải
đảm bảo đầy đủ các điều kiện, năng lực theo quy định của Bộ Xây dựng.
b) Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chủ đầu t về các nội dung đã cam kết
trong hợp đồng giao nhận thầu xây lắp và phải bồi thờng thiệt hại gây ra.
c) Các doanh nghiệp xây dựng phải mua bảo hiểm cho vật t , thiết bị, nhà xởng phục vụ thi công, bảo hiểm tai nạn đối với ngời lao động, bảo hiểm trách nhiệm
dân sự đối với ngời thứ 3. Phí bảo hiểm đợc tính vào chi phí sản xuất. Việc mua bảo
hiểm là một điều kiện pháp lý trong hoạt động xây dựng của các doanh nghiệp xây
dựng.


24
d) Nghiêm cấm các doanh nghiệp xây dựng mua, bán t cách pháp lý để tham
gia dự thầu hoặc dàn xếp, mua, bán thầu hoặc thông đồng, mọc ngoặc với chủ đầu
t trong đấu thầu.
7- (10). Điều 20 NĐ 52/CP đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:
Điều 20. Giám sát, đánh giá đầu t:

1. Giám sát, đánh giá các hoạt động đầu t của nền kinh tế quốc dân, ngành,
lĩnh vực, địa phơng gọi là giám sát, đánh giá tổng thể đầu t. Giám sát đánh giá các
dự án đầu t do ngời có thẩm quyền cho phép đầu t hoặc quyết định đầu t gọi là giám
sát, đánh giá dự án đầu t.
2. Yêu cầu và nội dung giám sát, đánh giá đầu t bao gồm:
a) Giám sát, đánh giá tổng thể đầu t; theo dõi, đánh giá về quy mô, tốc độ, cơ
cấu, hiệu quả đầu t của nền kinh tế, ngành, địa phơng từng thời kỳ; theo dõi, đánh
giá việc thực hiện đầu t theo quy hoạch, chơng trình đã đợc phê duyệt.
b) Giám sát, đánh giá sự phù hợp của việc ra quyết định đầu t dự án của các
Bộ, ngành và cấp có thẩm quyền so với quy hoạch, kế hoạch đợc duyệt.
c) Giám sát, đánh giá việc thực hiện dự án của chủ đầu t theo các nội dung đã
đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và việc chấp hành các quy định của Nhà nớc về
đầu t và xây dựng.
d) Qua giám sát, đánh giá đầu t, kiến nghị cơ quan quyết định đầu t, chủ đầu
t hoặc các cơ quan liên quan xem xét, xử lý các vấn đề phát sinh.
3. Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu t:
a) Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo thực hiện giám sát, đánh giá tổng thể đầu t và
các dự án quan trọng quốc gia, các dự án nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết
định đầu t hoặc cho phép đầu t.
Bộ Kế hoạch và Đầu t hớng dẫn công tác giám sát, đánh giá đầu t trong toàn
quốc; tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá tổng thể đầu t và các dự án quan trọng
quốc gia, các dự án nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t hoặc cho phép
đầu t; tổng hợp công tác giám sát, đánh giá đầu t trong toàn quốc, định kỳ hàng quý
báo cáo Thủ tớng Chính phủ.
b) Các Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng tổ chức thực hiện giám sát,
đánh giá tổng thể các dự án thuộc thẩm quyền quản lý; định kỳ 6 tháng báo cáo Thủ
tớng Chính phủ.


25

c) Chủ đầu t, Ban quản lý dự án có nhiệm vụ giám sát, đánh giá dự án đầu t
theo quy định; định kỳ ba tháng một lần tổng hợp báo cáo với cấp quyết định đầu t
dự án ( vốn, tiến độ, đấu thầu, chất lợng ) và kiến nghị các giải pháp khắc phục.
d) Các cấp có thẩm quyền không đợc phép điều chỉnh đầu t đối với các dự án
không thực hiện giám sát, đánh giá đầu t theo quy định.
đ) Chi phí cjo công tác giám sát, đánh giá đầu t do Bộ Tài chính phối hợp với
Bộ Kế hoạch và Đầu t hớng dẫn.
Bộ Kế hoạc và Đầu t hớng dẫn cụ thể các nội dung quy định về giám sát,
đánh giá đầu t.
8- (11). Điều 22 NĐ 52/CP (Lập dự án đầu t) đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:
1. Chủ đầu t phải thuê tổ chức t vấn có t cách pháp nhân, đủ năng lực đáp ứng
các yêu cầu của dự án để lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu
khả thi hoặc báo cáo đầu t và chịu trách nhiệm về các nội dung yêu cầu trong báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi hoặc báo cáo đầu t.
Đối với một số chủ đầu t có đủ năng lực, nếu tự thực hiện lập báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu t phải có quyết định
của ngời có thẩm quyền quyết định đầu t giao nhiệm vụ lạap dự án.
2. Các dự án nhóm A đã có trong quy hoạch đợc duyệt hoặc đã có văn bản
quyết định chủ trơng đầu t của cấp có thẩm quyền thì không phải lập báo cáo
nghiên cứu khả thi.
Trờng hợp các dự án nhóm A cha có trong quy hoạch đợc duyệt hoặc cha có
văn bản quyết định chủ trơng đầu t của cấp có thẩm quyền, chủ đầu t phải lập báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi thì ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét, quyết
định.
3. Các dự án sau đây không phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi mà chỉ lập
báo cáo đầu t, thiết kế và dự toán:
a) Các dự án có mức vốn đầu t nhỏ ( dới 3 tỷ đồng ), các dự án sửa chữa, bảo
trì sử dụng vốn sự nghiệp.
b) Các dự án hạ tầng xã hội quy mô nhỏ ( dự án nhóm C ) sử dụng vốn ngân
sách ( không nhằm mục đichs kinh doanh ) phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát

triển kinh tế xã hội và đợc cấp có thẩm quyề quyết định chủ trơng đầu t.


×