Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo hoàn chỉnh hoa duoc 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 28 trang )

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

Thực hành Hóa
dược II – Hệ Đại
học Dược


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

Mục lục
Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược........................................1
Mục lục.................................................................................................2
B. KIỂM NGHIỆM QUININ SULFAT:................................................................................................3
C. KIỂM NGHIỆM MEBENDAZOL:..................................................................................................4

2
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

Buổi 1: METRONIDAZOL,
QUININ SULFAT, MEBENDAZOL
A. KIỂM NGHIỆM METRONIDAZOL:
I. Mục đích thí nhiệm :
II. Thực nghiệm:
1. Hóa tính, định tính:


a. Phản ứng xác định nhóm nitro thơm:
.Cách tiến hành:
+ Ống nghiệm 1: đun cách thủy 5-10 phút hỗn hợp gồm: 10ml
metronidazol + 1ml nước + 0,5ml HCL 10% + 2 viên kém hạt, để nguội,lọc
thu dịch.
+ Ống nghiệm 2: hòa tan 0,1g 2-naphtol + 2ml NaOH 10%.
Nhỏ từng giọt dịch ống 2 vào ống 1 : xuất hiện màu đỏ.

.Kết quả:

Metronidazol xuất hiện màu kết tủa màu đỏ

1
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

b. Phản ứng màu
.Cách tiến hành: Hòa 10mg chất thử + 2ml NaOH 10%, đun nhẹ.

.Kết quả: Xuất hiện màu tím đỏ chuyển sang màu vàng khi thêm HCl 10% tới
pH acid.
2. Định lượng : phương pháp quang phổ UV
.Cách tiến hành:
- DD 1: 40mg metronidazol + HCl 0,1M thành 100ml.
- DD 2: pha loãng 5ml dd 1 bằng HCl 0,1M thành 100ml.
Đo nhanh độ hấp thu của dd 2 ở bước sóng 277 nm .

.Kết quả :
1%
• Độ hấp thu của mẫu đo được E = 0,768, E1cm =372 , mcân = 0,043g

• Hàm lượng phần trăm của Metronidazol được tính theo công thức sau:
H% =

m
m

tt
0

× 100 =

C × F × 100

m

Yêu cầu : H ∈ [ 99,0% − 101,0%] .

0

=

E × F × 100

E ×m
1%


1cm

0

0,778 × 20 × 100

= 372 × 0,043 = 96,02%

.Kết luận : Mẫu không đạt về hàm lượng.

2
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

B. KIỂM NGHIỆM QUININ SULFAT:
I. Mục đích thí nhiệm :
II. Thực nghiệm:
1. Hóa tính, định tính:
a) Các phản ứng chung của Alcaloid Cinchona:

. Cách tiến hành:
-Phát huỳnh quang: Pha dung dịch quinin sulfat 2%
Thêm 1ml H2SO4 10% + 0,5ml dd quinin sulfat 2% ,trộn đều,soi UV 365

.Kết quả : Soi ống nghiệm dưới đèn UV 365: huỳnh quang xanh lơ.
b) Phản ứng ion sulfat SO42- :


.Cách tiến hành: Vài giọt quinin sulfat 2% + 5ml HCl 10% + 2-3 giọt BaCl
5%.

.Kết quả :

Xuất hiện tủa BaSO4 màu trắng.

3
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

C. KIỂM NGHIỆM MEBENDAZOL:
I. Mục đích thí nghiệm:
II. Thực nghiệm:
Hóa tính, định tính - Phản ứng màu :
. Cách tiến hành:
- Phản ứng màu : 10mg mebendazol + 5ml ethanol 96% + 1ml dd
dinitrobenzen 1% trong ethanol 96% + 1ml dd NaOH 2M, trộn đều.

.Kết quả:

Mebendazol xuất hiện màu vàng đậm.

4
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6



Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

Buổi 2: PROMETHAZIN HYDROCLORID,
CÁC SULFAMID, POVIDONE-IODINE,
NƯỚC OXY GIÀ
A. KIỂM NGHIỆM PROMETHAZIN HYDROCLORID:
I.
Mục đích thí nhiệm :
II.
Thực nghiệm:
1. Hóa tính, định tính:
a) Dễ bị oxy hóa (nhân phenothiazine)
.Cách tiến hành:
- Pha dung dịch chất thử 0,1%; lấy vào ống nghiệm 1,5ml rồi thêm thuốc
thử
- Ống 1: Thêm vài giọt acid sulfuric đậm đặc: Xuất hiện màu hồng.

- Ống 2: Thêm vài giọt FeCl3 5%: Xuất hiện màu hồng.

5
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn


b) Tính base:
. Cách tiến hành:
- Kết tủa với thuốc thử chung alkaloid:
Cho vào ống nghiệm 3ml dung dịch 1%, thêm thuốc thử:

- Ống 1: Thêm 2-3ml acid picric 1%: Xuất hiện tủa màu vàng.
- Ống 2: Thêm vài giọt dung dịch iod 0,05M: Xuất hiện tủa màu nâu.

6
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

c) Acid HCl:
. Cách tiến hành:
- Dung dịch 1%, thêm vài giọt HNO3 10% và 5 giọt AgNO3 5%: Xuất
hiện tủa AgCl màu trắng xám, vón; tan trong ammoniac.
B. KIỂM NGHIỆM SULFAMID:
I. Mục đích thí nhiệm :
II. Thực nghiệm:
1. Hóa tính, định tính:
a) Thử độ tan trong nước, acid và kiềm:
. Cách tiến hành:
(a).Trong nước: Lấy khoảng 0,1g chất thử vào ống nghiệm chứa 3ml nước, lắc
nhẹ, nhận xét độ tan:
.Nhận xét: Dạng acid khó tan trong nước; dạng muối mononatri dễ tan.

Giữ lại các ống thử cho phép thử tiếp theo.

7
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

(b).Trong HCl 10%: Tiến hành như (a), thay nước bằng 3ml HCl 10%.
.Nhận xét: Tất cả các sulfamid đều tan.
- Giữ lại các ống dung dịch sulfamid cho phép thử sau.

(c).Trong NaOH 0,1M: Lấy khoảng 0,05g sulfamid acid cho vào 3ml NaOH
0,1M và lắc nhẹ. (Không thử các mẫu là sulfamid mononatri).
.Nhận xét: Chỉ sulfaguanidin không tan.
Giữ lại các ống dung dịch sulfamid cho các phép thử sau.

b) Phản ứng đặc trưng tạo muối Cu:
.Cách tiến hành:
8
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

- Mỗi sulfamid cho muối kết tủa với Cu2+ có màu riêng. Dùng phản ứng

này để phận biệt sơ bộ các sulfamid.
- Với Sulfamid acid: Dùng ống thử trong thử độ tan trong NaOH 0,1M:
them bột sulfamid tương ứng vào các ống thử đến bão hòa, lắc trong 5
phút, lọc lấy dịch lọc trong. Thêm từng giọt CuSO4 5% vào dịch lọc sẽ
xuất hiện màu.

Sulfamethaxazol cho màu xanh lục bền.

Sulfadimerazin cho tủa màu xanh lục, chuyển dần sang màu đỏ nâu.

9
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

C. KIỂM NGHIỆM POVIDONE-IODINE:
I.
Mục đích thí nhiệm :
II.
Thực nghiệm:
1. Hóa tính, định tính của Iodine:
.Cách tiến hành:
- Pha loãng 1ml chế phẩm thành 20ml bằng nước.
- Lấy 1ml dịch pha loãng vào ống nghiệm; thêm 2-3 giọt hồ tinh bột:
Màu xanh lơ đậm.

Iodine cho màu xanh lơ đậm

2. Hóa tính, định tính của Povidone:
. Cách tiến hành:
- Dung dịch S (dd S): Pha loãng bằng nước 5ml chế phẩm thành 25ml.
Thêm từng giọt natri thiosulphat 0,1N vừa đủ hết màu iod (nâu).
- Lấy 5ml đ S vào ống nghiệm. Thêm 10ml HCl 1M và 5ml dung dịch
kali dicromat 5%: Xuất hiện tủa màu đỏ.

Povidone cho kết tủa màu đỏ
10
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

3. Định lượng : Phương pháp đo iod.
.Cách tiến hành:
- Lấy 10ml chế phẩm vào bình nón; thêm 10ml HCl 0,1M; thêm 130ml
nước. Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulphat 0,02M. Tính nồng độ
iod trong dung dịch povidone-iod thử.
- 1ml Natri Thiosulphat 0,02M tương đương 2,538mg I2.

.Kết quả:
- VNa S O 3 = 36,8ml
1ml Na2S2O3 0,02M = 2,538mg I2
- Nồng độ iod trong dung dịch povidone-iod thử:
2 2

C% =


VNa 2 S 2O 3 × 2,538 ×100

=

VPovidone − Iodine ×10
Yêu cầu : C% ∈ [ 0,85% − 1,02%] .
3

36,8 × 2,538 × 100
= 0,93%
10 ×10 3

.Kết luận: Mẫu đạt yêu cầu về hàm lượng.

11
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

D. KIỂM NGHIỆM NƯỚC OXY GIÀ:
I.
Mục đích thí nghiệm:
II.
Thực nghiệm:
1. Hóa tính, định tính:
a) Phản ứng 1 - Tác dụng với kali dicromat :

.Cách tiến hành:
- Lấy 4ml H2SO4 2% cho vào ống nghiệm; thêm 0,5ml nước oxy già.
- Thêm 0,5ml kali dicromat 5%: Xuất hiện màu xanh. Thêm 1ml ether,
lắc mạnh, để phân lớp: Lớp ether (phần trên) nhuộm màu xanh.

Nước oxy già xuất hiện màu xanh
c) Phản ứng 2 - Làm mất màu thuốc tím.

- Lấy 2ml nước oxy già loãng vào ống nghiệm; thêm 0,5ml H2SO4 2%.
Nhỏ từng giọt KMnO4 0,02%, lắc nhẹ: Mất màu tím.

Nước oxy già làm mất màu tím của KMnO4
12
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

Buổi 3 : CLORAMPHENICOL,ERYTHROMYCIN,
KHÁNG SINH β-LACTAM
A. KIỂM NGHIỆM CLORAMPHENICOL :
I. Mục đích thí nhiệm :
II. Thực nghiệm:
1. Hóa tính, định tính:
a) Các phản ứng của nitrophenyl và clo hữu cơ:
.Cách Tiến hành:
- Trong ống nghiệm, phân tán 0,10 g cloramphenicol vào 5 ml acid
sulfuric 15%. Thả 2 viên kẽm hạt và để sôi bọt khí, thỉnh thoảng lắc,

đến khi tan hết kẽm. Lọc lấy dịch lọc để tiến hành các phản ứng sau:
-

Phản ứng của amin thơm I: Lấy 1 ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm
1- 2 giọt NaNO2 0,1 M. Thêm 0,5 ml dung dịch 2- naphtol 0,5% trong
NaOH 10%

.Kết quả:

Cloramphenicol cho kết tủa màu đỏ
13

Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

b) Ion Cl - :

.Cách Tiến hành:
- Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 5 giọt AgNO3 5%

.Kết quả: Tủa màu trắng xám



tan trong Amoniac.


b) Phản ứng màu:
.Tiến hành: Trộn 0,10 g chất thử vào 4 ml NaOH 10%; đun hỗn hợp.

.Kết quả: Từ màu vàng sang đậm dần thành đỏ cam chuyển màu đỏ.
14
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

15
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

c) Sắc ký lớp mỏng:
.Pha tĩnh: Silica gel GF254
.Pha động: Cloroform – Methanol – Nước (90:10:1)
.Dung dịch thử: 50mg cloramphenicol thử trong 10 ml aceton.
.Dung dịch đối chiếu: 50mg cloramphenicol chuẩn trong 10 ml aceton.
Chấm riêng biệt các dung dịch thử và đối chiếu lên bản sắc ký.
+ Vết 1: 2 µl dung dịch thử.
+ Vết 2: 2 µl dung dịch đối chiếu.
Triển khai sắc ký trong pha động; lấy bản mỏng ra, để khô ngoài
không khí rồi kiểm tra dưới đèn UV 254 nm.


.Kết quả: Vết chính trên sắc đồ vết 1 trùng hợp với vết chính trên sắc đồ vết 2
về vị trí (Rf) và màu sắc.

16
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

2. Định lượng: Phương pháp quang phổ UV
.Nguyên tắc:
- Cloramphenicol có 1 cực đại hấp thu ở 278 nm với cường độ hấp thụ
cao, cho phép định lượng bằng quang phổ UV.
.Cách tiến hành:
- DD 1: Hòa tan 90- 100 mg cloramphenicol vào 200 ml H 2O vào cốc có
dung tích 250 ml. Sau đó, khuấy kỹ ( đun sôi ở t 0 500C ) đến tan hết.
Chuyển dịch vào bình định mức 500 ml. Tráng cốc pha dịch bằng H 2O
nhiều lần, tập trung H2O tráng vào bình định mức. Thêm H2O tới vạch,
trộn đều.
- DD 2: Pha loãng bằng H2O từ 10 ml dung dịch 1 thành 100 ml trong bình
định mức. Đo độ hấp thu dung dịch 2 trên máy quang phổ UV.
Với mẫu trắng: H2O ; mẫu thử: DD 2
.Kết quả:
1%
• Độ hấp thu của mẫu đo được E = 0,474, E1cm =297 , mcân = 0,1g

• Hàm lượng phần trăm của Cloramphenicol được tính theo công thức sau:

H% =

m
m

tt
0

× 100 =

C × F × 100

m

0

=

E × F × 100

E ×m
1%

1cm

Yêu cầu H ∈ [ 98,0% − 102,0%] .
.Kết luận: Mẫu không đạt về hàm lượng.

0


=

0,474 × 50 × 100
= 79,8%
297 × 0,1

17
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

B. KIỂM NGHIỆM β-LACTAM ( Benzyl Penicilin Natri (Kali)) :
I. Mục đích thí nhiệm :
II. Thực nghiệm:
Hóa tính, định tính:
.Cách tiến hành:
- Cho 2 mg Cephalexin vào ống nghiệm, làm ẩm bột bằng 1 giọt nước.
Thêm 2 ml thuốc thử fromaldehyd-acid sulfuric 98%, trộn đều. Quan sát
màu và sau đó đun cách thủy trong 1 phút

.Kết quả: Cephalexin chuyển từ vàng nhạt sang màu vàng sẫm

18
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược


GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

Buổi 4: ISONIAZID, STREPTOMYCIN
SULFAT, RIFAMYCIN
A. KIỂM NGHIỆM ISONIAZID:
I. Mục đích thí nhiệm :
II. Thực nghiệm:
1. Hóa tính, định tính:
a) Phản ứng với kim loại:
(a)AgNO3:
.Cách tiến hành:
- Lấy 2ml dd isoniazid 2% vào ống nghiệm + 2-3 giọt dd AgNO3 5%.Xuất
hiện tủa màu trắng.
- Đun sôi hỗn hợp xuất hiện dần tủa màu đen của Ag kim loại.

.Kết quả: chất Isoniazid tạo kết tủa trắng rồi chuyển sang kết tủa Ag màu đen.
(b) CuSO4:
.Cách tiến hành:
- Lấy 2ml dd isoniazid 2% vào ống nghiệm + vài giọt dd CuSO4 5%. Xuất
hiện tủa màu xanh ngọc.
- Đun sôi hỗn hợp trong 30 phút màu xanh ngọc chuyển dần sang màu
nâu đỏ của kim loại Cu.

19
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược


GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

.Kết quả: chất Isoniazid tạo kết tủa xanh ngọc rồi chuyển sang kết tủa Cu màu
nâu đỏ.
b) Phản ứng tạo hydrazon:
.Cách tiến hành:
- Hòa tan 0.1g chất thử vào 2ml nước+5ml dd vanilin 1%. Đun nóng, khuấy
nhẹ, thỉnh thoảng cọ đầu đũa thủy tinh lên thành ống nghiệm phía trong :
Xuất hiện tinh thể hình kim màu vàng.

.Kết quả: chất Isoniazid tạo tinh thể hình kim màu vàng
2. Định lượng Isoniazid - Bằng phương pháp đo Brom :
.Cách tiến hành:
- Dung dịch S: Hòa tan 0,25g chất thử vào nước vừa đủ 100ml.
- Mẫu thử: Lấy chính xác 20ml dung dịch S vào bình nón dung tích
250ml, thêm 100ml nước, 20ml HCl đặc và 0,2g KBr, thêm 2-3 giọt chỉ
thị đỏ methyl rồi chuẩn độ bằng dung dịch kali bromat 0,1N đến mất màu
đỏ. Ghi V1 ml.
- Mẫu trắng: Tiến hành như mẫu thử, nhưng thay 20ml dung dịch thử bằng
20ml nước cất. Ghi V2 ml là thể tích dung dịch kali bromat 0,1N của mẫu
trắng.
- Thể tích kali bromat 0,1N tương ứng lượng Isoniazid: V(ml)=V1-V2
- 1ml kali bromat 0,1N tương đương 3,429mg C6H7N3O
.Kết quả:
m 20 viên INH = 5,9557g

=> mtb 1v=

5,9557
20


t

=0,3 (g)
20

Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

20 viên INH => mINH 0,15g = 0,15 × 20 = 3(g)
 m bột = 0,79 (g)
1ml KBrO3 0,1N = 3,429 (mg INH) => V tổng= V × 5 = 23× 5 = 115
mtt=

Vtong × 3,429 × mtb

m

bot

H% =

m
m

tt

lt

× 100 =

× 100 =

115 × 3,429 × 0,3
=149,75 (mg)
0,79

149,75 × 100
= 99,83%
150

Yêu cầu H ∈ [ 95,0% − 105,0%] .
.Kết luận: Mẫu đạt yêu cầu về hàm lượng

21
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

B. KIỂM NGHIỆM STREPTOMYCIN SULFAT:
I. Mục đích thí nhiệm :
II. Thực nghiệm:
Hóa tính, định tính:
a) Phản ứng nhóm thế guanin:

.Cách tiến hành:
- Hòa tan 100mg chất thử vào 3ml NaOH 15%, đun sôi: Hơi bốc lên làm
quỳ tím hóa đỏ thành xanh
.Kết quả: Quỳ tím từ đỏ chuyển sang màu xanh
b) Phản ứng tạo maltol (đặc trưng của streptomycin)
.Cách tiến hành:
- Hoà tan 10mg chất thử vào 4ML nước + 1ml NaOH 1M, đun cách thủy
khoảng 5 phút. Để nguội, dùng HCl 2M chỉnh hỗn hợp về pH trung tính
hoặc acid nhẹ + 2-3 giọt FeCl3 5%
.Kết quả: xuất hiện màu tím đỏ
c) Phản ứng của gốc Ion SO42.Cách tiến hành:
- 2ml dd streptomycin sulfat 0.5%, acid hóa bằng HCl 10% + 0.5ml dd
BaCl2 5% : Kết tủa màu trắng của BaSO4.
.Kết tủa: xuất hiện màu trắng BaSO4.

22
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


Thực hành Hóa dược II – Hệ Đại học Dược

GVHD: Nguyễn Hoàng Sơn

Buổi 5 : PREDNISOLON ACETAT,
GLIBENCLAMID, LEVOTHYROXIN NATRI
A. KIỂM NGHIỆM PREDNISOLON ACETAT:
I.
Mục đích thí nhiệm :
II.
Thực nghiệm:

1. Hóa tính, định tính:
a) Phản ứng màu và huỳnh quang:
.Cách tiến hành : 2 mg chất thử + 2 ml H 2SO4đđ . Thêm 10 ml nước vào hỗn
hợp.
.Kết quả: Phản ứng màu: đỏ đậm  đỏ nhạt.
Thay đổi màu sắc khi thêm nước vào

Trước khi thêm 10ml nước
(đỏ đậm)

Sau khi thêm 10ml nước
(đỏ nhạt)

23
Nhóm Thực hành TCDD075262021516 - Đại học Dược K6


×