Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.22 KB, 39 trang )

KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC


KTĐG

KTĐG
Định hướng
năng lực

Chuẩn KTKN
+ SGK (Dạy gì thi nấy)
+ Khả năng tiếp thu của
HS (tình hình thực tiễn)

Dạy học theo định
hướng năng lực gắn
với thực tiễn


Năng lực là gì?


Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu

=> “Năng lực”: chính là khả năng vận
dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ để giải
quyết một tình huống có thực trong cuộc
sống.



Năng lực chung và năng lực môn học
Năng lực
chung
Năng lực
môn học 1




Năng lực
môn học 2

Năng lực
môn học N

Năng lực chung: năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình
thường trong xã hội; được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều
môn học.
Năng lực môn học (chuyên biệt): Năng lực riêng được hình thành và phát triển do một
lĩnh vực/môn học nào đó.


Năng lực của bộ môn tin học




Môn tin học đóng vai trò chính trong việc hình thành, phát
triển năng lực chung CNTT-TT

Bên cạnh đó, môn tin học còn có nhiệm vụ hình thành,
phát triển một số năng lực chuyên biệt của bộ môn tin học
Môn tin học góp phần phát triển năng lực chung


Đến nay chưa có hêê thống năng lực chính thức của môn
tin học!


Đề xuất năng lực tin học
Năng lực CNTT-TT
Năng lực CNTT-TT cơ bản






Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT
Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập
Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp
Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT


Đề xuất năng lực tin học

Năng lực CNTT-TT
Năng lực CNTT-TT nâng cao







Kĩ năng, hiểu biết về phần mềm, thiết bị CNTT-TT
Sử dụng CNTT-TT trong học tập và công việc của bản thân
Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp
Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT


Mối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ

Năng lực

Kĩ
năng

Kiến
thức

Thái đô

Năng lực được hình thành, phát triển thông qua vâên dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn


Căn cứ để KTĐG

Trên lớp thầy/cô căn cứ vào đâu để kiểm tra, đánh giá
kết quả học tâêp của học sinh?



KTĐG định hướng phát triển năng lực
Căn cứ để KTĐG:






CTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN)
Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó )
Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học)
Và định hướng dạy học phát triển năng lực (vận dụng giải quyết tình huống thực tiễn)


Email casino
Bạn nhận được quảng cáo này trong một email.
Bạn muốn trở thành người thắng cuộc. Ở trường bạn
được nghe rằng chỉ có người lớn mới được tham gia
trò chơi may rủi bởi vì cơ hội giành thắng cuộc là rất ít,
ngoài ra dữ liệu cá nhân có thể bị sử dụng cho những
mục đích xấu. Bạn phải làm gì?

A.

Bạn đóng vai mẹ tham gia với những thông tin cá nhân của mẹ.

B. Tham gia trò chơi với dữ liệu cá nhân của bạn.
C. Xóa email.
D. Đề nghị anh/chị của bạn nhiều tuổi hơn bạn tham gia trò chơi với thông tin cá nhân của anh/chị ấy.


• Câu trả lời là C. Bạn ngay lập tức xóa email này. Vì nó là một thư
rác.
• Câu trả lời A, B và D bạn cần phải gửi thông tin cá nhân của bạn
hay của người thân trong gia đình. Những thông tin này có thể
được sử dụng với mục đích bất hợp pháp. Ví dụ, để gửi thư rác
đúng đối tượng người dùng hơn. Nhưng cũng có thể bị sử dụng để
làm những điều nghiêm trọng hơn.


Ảnh của lớp
Bạn có một bức ảnh đẹp trong chuyến đi dã ngoại của lớp. Mỗi HS đều có thể được
nhận thấy trong bức ảnh và có thể nhìn thấy GV của lớp. Vì vậy, bạn muốn công bố
bức ảnh này trên trang web của bạn.
Chọn mệnh đề đúng nhất:

A. Bạn có quyền công bố bức ảnh mà không cần hỏi bất cứ ai
B. Bạn chỉ cần phải xin phép cha mẹ của bạn.
C. Bạn phải thông báo cho mỗi người trên các bức ảnh về ý định công bố bức ảnh
này. Nếu đa số đồng ý, bạn có thể xuất bản các bức ảnh.

D. Bạn phải yêu cầu mỗi người trong bức ảnh cho phép công bố bức ảnh. Bạn chỉ có
thể công bố bức ảnh nếu tất cả mọi người đồng ý.

Câu trả lời là D.
Theo luật hiện hành, công bố hoặc tái tạo một bức ảnh trong đó một người
có thể nhận ra rõ ràng cần có sự đồng ý trước của người trong ảnh. Điều
này được áp dụng trên internet. Trong trường hợp bức ảnh của lớp học,
cần phải có sự đồng ý của nhứng người có thể nhận ra rõ ràng trên bức
ảnh.



Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định
hướng năng lực, gắn với thực tiễn
Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập







Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG
Bước 2: Xác định chuẩn KTKN, thái độ
Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài
tập trong chủ đề
Bước 4: Xác định năng lực hướng tới
Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả


MỘT SỐ ĐỘNG TỪ THƯỜNG DÙNG ĐẶT CÂU HỎI
KIỂM TRA MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
1. Biết (Knowledge):

•Định nghĩa: Biết là năng lực nhớ lại các thông tin, sự kiện mà không nhất thiết phải hiểu chúng.
•Các động từ khởi đầu thường dùng: nhắc lại, kể lại, tái tạo, định nghĩa, mô tả, nhận biết, nhận diện, xác định, gọi tên, ghi chép, phác thảo,
trình bày, liệt kê, khẳng định, bố trí, thu thập,…
2. Hiểu (Comprehention):

•Định nghĩa: Hiểu là năng lực hiểu ý nghĩa của thông tin và giải thích các thông tin được học.

•Các động từ khởi đầu thường dùng: liên kết, thay đổi, phân loại, làm rõ, phân biệt, so sánh, sắp xếp, thảo luận, lượng giá, giải thích, thể
hiện, khái quát hóa, cho ví dụ minh họa, nhận định, suy luận, báo cáo, giải quyết, xem xét, thay đổi,…
3. Ứng dụng (Application):

•Định nghĩa: Ứng dụng là năng lực vận dụng các thông tin hiểu biết được vào một hoàn cảnh cụ thể mới, tình huống mới, điều kiện mới, giải quyết
các vấn đề đặt ra.

•Các động từ khởi đầu thường dùng: áp dụng, vận dụng, đánh giá, tính toán, thay đổi, chọn, hoàn tất, phát triển, phát hiện, khai thác,
chỉnh, điều khiển, tổ chức, tạo ra, trình diễn, phác thảo, phác họa…

điều


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO
ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

16


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC

Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập
Bước 1: Xác định chủ đề/nôi dung cần KTĐG
Bước 2:
Bước 2.1: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái đô;
Bước 2.2: Xác định năng lực hướng tới.
Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức đô yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Bước 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đô đã mô tả



Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt
cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung

Loại câu
hỏi/bài tập

Nội dung
1

Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)

Học sinh xác định được một
đơn vị kiến thức và tái hiện
được chính xác nội dung của
đơn vị kiến thức đó.

Học sinh sử dụng một
đơn vị kiến thức để giải
thích một khái niệm,
quan niệm, nhận định…
liên quan trực tiếp đến
kiến thức đó.
Câu hỏi

ND1.DT.TH.*

Học sinh xác định và vận
dụng được kiến thức tổng
hợp để giải quyết vấn đề
trong tình huống quen
thuộc.

Học sinh xác định và vận dụng
được kiến thức tổng hợp để giải
quyết vấn đề trong tình huống
mới.

Câu hỏi
ND1.DT.VDT.*

Câu hỏi
ND1.DT.VDC.*

Học sinh xác định được
các mối liên quan đến
đại lượng cần tìm và
tính được các đại lượng
cần tìm thông qua một
số bước suy luận trung
gian.
Câu hỏi
ND1.DL.TH.*

Học sinh xác định và vận

dụng được các mối liên hệ
giữa các đại lượng liên
quan để giải quyết một bài
toán, vấn đề trong tình
huống quen thuộc.

Học sinh xác định và vận dụng
được các mối liên hệ giữa các
đại lượng liên quan để giải
quyết một bài toán, vấn đề trong
tình huống mới.

Học sinh phát hiện và
sửa được lỗi khi quan
sát thao tác giải quyết
vấn đề trong tình huống
quen thuộc.
Câu hỏi

Học sinh vận dụng kiến
thức đã học để thao tác giải
quyết vấn đề trong tình
huống quen thuộc.
Câu hỏi
ND1.TH.VDT.*

Câu hỏi/
bài tập
định tính Câu hỏi
ND1.DT.NB.*


Bài tập
định lượng

Học sinh xác định được các
mối liên hệ trực tiếp giữa các
đại lượng và tính được các
đại lượng cần tìm (Không cần
suy luận trung gian).
Câu hỏi
ND1.DL.NB.*

Bài tập
thực hành

Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Câu hỏi
ND1.DL.VDT.*

Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Câu hỏi
ND1.DL.VDC.*

Học sinh vận dụng kiến thức đã
học để thao tác giải quyết vấn
đề trong tình huống mới.

Câu hỏi
ND1.TH.VDC.*

18


Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt
cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung

2. Câu
lệnh ifthen
(dạng
khuyết)

Loại câu hỏi/bài tập

Câu hỏi/bài
tập định tính

Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)

Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)

Học sinh mô tả cấu
trúc, ý nghĩa lệnh Ifthen.


Học sinh chỉ ra được
các thành phần của một
câu lệnh If-then cụ thể.

Câu hỏi

Câu hỏi

Vận dụng thấp
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt)

ND2.DT.NB.* ND2.DT.TH.*
Bài tập định
lượng

Học sinh chỉ ra được
hoạt động một lệnh
dạng If-then cụ thể.

Câu hỏi

Học sinh hiểu cơ chế
hoạt động của câu lệnh
rẽ nhánh dạng If-then
để giải thích được hoạt
động một tập lệnh cụ
thể chứa If-then.
Câu hỏi


ND2.DL.NB.* ND2.DL.TH.*
Bài tập thực
hành

Học sinh sửa lỗi lệnh rẽ
nhánh dạng If-then
trong chương trình quen
thuộc có lỗi.

Câu hỏi

Học sinh viết được câu
lệnh rẽ nhánh dạng Ifthen thực hiện một tình
huống quen thuộc.

Học sinh viết được câu
lệnh rẽ nhánh dạng Ifthen thực hiện một tình
huống mới.

Câu hỏi

Câu hỏi

ND2.DL.VDT.*

ND2.DL.VDC.*

Học sinh vận dụng câu
lệnh rẽ nhánh dạng Ifthen kết hợp với các lệnh

khác đã học để viết được
chương trình hoàn chỉnh
giải quyết vấn đề trong
tình huống quen thuộc.
Câu hỏi

Học sinh vận dụng câu
lệnh rẽ nhánh dạng Ifthen kết hợp với các lệnh
khác đã học để viết được
chương trình hoàn chỉnh
giải quyết vấn đề trong
tình huống mới.
Câu hỏi
19


Bước 3: Xây dựng bảng mô tả

Ví dụ: Câu hỏi định tính
Câu ND2.DT.NB.1.
Trình bày cấu trúc, ý nghĩa lệnh If-then.
(Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức)
Câu ND2.DT.TH.1
Câu lệnh If-then nào dưới đây viết đúng cú pháp

a) If a>b then a:=b;
b) If-then a>b, a:=b;
c) If-then(a>b,a:=b);
d) If (a>b) then a:=b;
(Nhận biết một câu lệnh cụ thể If-then được viết đúng cấu trúc)


20


Kiến thức
+ Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh
trong việc giải quyết các bài toán;
+ Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh
rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ;
+ Hiểu câu lệnh ghép;
Nội
dung

Loại câu
hỏi/bài
tập

2. Câu Bài tập
lệnh if- định
then lượng
(dạng
khuyết
)

Kỹ năng
+ Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để
mô tả thuật toán của một số bài toán
đơn giản;
+ Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng
trong một số trường hợp đơn giản.


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp Vận dụng cao

Học sinh chỉ ra
được hoạt động
một lệnh dạng
If-then cụ thể.

Học sinh hiểu
cơ chế hoạt
động của câu
lệnh rẽ nhánh
dạng If-then để
giải thích được
hoạt động một
tập lệnh cụ thể
chứa If-then.
ND2.DL.TH.*

Học sinh viết Học sinh viết
được câu
được câu lệnh
lệnh rẽ
rẽ nhánh dạng
nhánh dạng If-then thực
If-then thực hiện một tình

hiện một
huống mới.
tình huống
quen thuộc.
ND2.DL.VD ND2.DL.VDC.*
21
T.*

ND2.DL.NB.*


Ví dụ: Câu hỏi định lượng
Câu ND2.DL.NB.1.
Xét lệnh:
if a>b then writeln(a);
Hỏi nếu a=7; b=6; thì lệnh trên đưa ra màn hình gì?
a) Không đưa ra gì;

b) Đưa ra số 6;

c) Đưa ra số 7;

d) Đưa ra số 67;

(Biết cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then để chỉ ra được hoạt động một lệnh If-then cụ thể)
Câu ND2.DL.TH.1.
Xét lệnh
if a>b then a:=b;
if a>c then a:=c;
writeln(a);

Hỏi nếu a=7; b=6; c=8; thì lệnh trên đưa ra màn hình gì?
a) Không đưa ra gì;

b) Đưa ra số 6;

c) Đưa ra số 7;

d) Đưa ra số 8;

(Có nhiều đơn vị kiến thức và có suy luận trung gian )
Câu ND2.DL.VDT.1.
Viết câu lệnh đưa ra giá trị Min(a, b).
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc)
Câu ND2.DL.VDC.1.
Viết đoạn lệnh đưa ra giá trị Max(a, b,c).
(Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống mới)

22


Kiến thức
+ Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh
trong việc giải quyết các bài toán;
+ Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh
rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ;
+ Hiểu câu lệnh ghép;
Nội
dung

Loại câu

hỏi/bài
tập

2. Câu Bài tập
lệnh if- thực
then hành
(dạng
khuyết
)

Kỹ năng
+ Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để
mô tả thuật toán của một số bài toán
đơn giản;
+ Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng
trong một số trường hợp đơn giản.

Nhận Thông hiểu Vận dụng thấp
biết

Học sinh
Học sinh vận dụng câu
sửa lỗi lệnh lệnh rẽ nhánh dạng Ifrẽ nhánh
then kết hợp với các
dạng If-then lệnh khác đã học để
trong
viết được chương trình
chương
hoàn chỉnh giải quyết
trình quen vấn đề trong tình huống

thuộc có lỗi. quen thuộc.

Vận dụng cao

Học sinh vận dụng câu
lệnh rẽ nhánh dạng Ifthen kết hợp với các lệnh
khác đã học để viết được
chương trình hoàn chỉnh
giải quyết vấn đề trong
tình huống mới.
ND2.TH.VDC.*

ND2.TH.TH ND2.TH.VDT.*
.*

23


Ví dụ: Câu hỏi phần bài tập thực hành
Câu ND2.TH.TH.1
Chương trình dưới đây có một lỗi về mặt cú pháp, hãy sửa lỗi và chạy chương trình với:
1) a=15; b=10; c=0;
2) a=-3; b=-5; c=0;
Cho biết thông tin được ghi ra màn hình cho mỗi trường hợp.
Var a, b: longint;
Begin
readln(a,b);
if a>b then writeln(‘a lon hon b’);
if (a>c) writeln(‘a lon hon c’);
readln;

end.
(Học sinh phát hiện và sửa được lỗi khi quan sát thao tác giải quyết vấn đề)
Câu ND2.TH.VDT.1.
Viết chương trình nhập vào hai số nguyên a, b, tính và đưa giá trị Min(a, b).
(Vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc để viết được chương trình hoàn
chỉnh)
Câu ND2.TH.VDC.1.
Viết chương trình giải bài toán nhập vào ba số nguyên a, b, c, tính và đưa giá trị Max(a, b,c).
24
(Vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống mới để viết được chương trình hoàn chỉnh)


Ví dụ: Câu hỏi phần bài tập thực hành
Câu ND2.TH.VDC.2.
Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên dương, kiểm tra xem chúng có phải là độ dài 3 cạnh của một tam
giác hay không?
Câu ND2.TH.VDC.3.
Viết chương trình nhập vào số KW điện tiêu thụ của mỗi hộ gia đình rồi tính số tiền phải trả biết rằng giá tiền
được tính như sau:
- Từ KW thứ 1 đến 100 được tính giá 1000 đồng
- Từ KW thứ 101 đến 200 được tính giá 1500 đồng
- Từ KW thứ 201 trở lên được tính giá 2000 đồng

Câu ND2.TH.VDC.4.
Bài toán tính cước 3G
Bên phải là bảng giá các gói cước về dịch vụ 3G
của Viettel. Hãy viết chương trình nhập vào số KB đã
dùng của một thuê bao đăng ký gói MI50, sau đó tính
và đưa ra số tiền phải trả.


25


×