BÀI PHÚC TRÌNH
Nhóm 3
1. Phan Thị Mỹ Linh
2. Văn Ngọc Tính
3. Lê Thị Thảo Sương
1110271
1110274
Bài 6: KHẢO SÁT DIODE- LED- MẠCH KHUẾCH ĐẠI BJT
I.Thực hiện thí nghiêm khảo sát đặc tuyến của diode chỉnh lưu- diode
Zener- Led
a/ Vẽ đặc tuyến I=f(v) xác định dòng điện bảo hòa của diode 1N4007.
- Khi diode phân cực thuận và dẫn điện thì dòng điện chủ yếu phụ thuộc vào
điện trở mạch ngoài (được mắc nối tiếp với diode). Dòng điện phụ thuộc rất ít
vào điện trở thuận của diode vì diện trở rất nhỏ, thường không đáng kể so với
điện trở mạch điện.
- Dòng điện bão hòa I bh=0.5 mA
b/ Vẽ đặc tuyến I=f(v) của diode Zener
Nhận xét đặc tuyến của diode Zener và xác định giá trị Vz
- Trạng thái phân cực thuận diode Zener có dặc tính giống như diode nắn điện
thông thường.
- Trạng thái phân cực nghịch: do pha tạp chất với tỉ lệ cao nên điện thế nghịch
VRmax có giá trị thấp hơn diode nắn điện thế Zener Vz.
Điện thế Vz = 0,692 V
c/ Đặc tuyến IL=f(VL) của led đỏ và led siêu sáng
Từ các đặc tuyến của led xác định điện thế ngưởng vào bảng
Linh kiện
Diode 1N4007
Diode Zener
Led(đỏ, lá, dương)
Led hồng ngoại
Điện thế ngưỡng
Vng
0.415
0.692
1.674
1.667
Nhận xét về màu sắc của Led phát ra và Vng giải thích:
- Các led phát ra có màu khác nhau.
- Giải thích: thông thường dòng điện đi qua vật dẫn diện sẽ sinh ra năng lượng
dưới dạng nhiệt. Ở một số chất bán dẫn dặc biệt như (GaAs)khi có dòng điện
đi qua thì có hiện tượng bức xạ quang ( phát ra ánh sáng).Tùy theo chất bán
dẫn mà ánh sáng phát ra có màu khác nhau.
- Kiểm chứng lại hằng số Planck
Linh kiện
Điện thế ngưỡng Vng Hằng số Planck
Led siêu sáng đỏ
1.667
II.
Khảo sát mạch khuếch đại BJT
1. Đo hệ số khuếch đại dòng điện của 2N3904
Vẽ và giải thích đồ thị vs, VRB, VRE
Vẽ và giải thích đồ thị IB=f(t) và IE=f(t)
- Đặc tuyến IE,C=f(IB)
- Xác định hệ số khuếch đại β
Β=IC/ IB=176
2. Xác định độ khuếch đại điện thế của mạch BJT có cấu hình CE
Vẽ dạng sóng vào và dạng sóng ra của mạch khuếch đại 2N3904
không tụ không tải
Vi=0,199 sin(600πt)
Vo=0,295 sin(600πt- π )
Av =1,482
Có tụ, có tải
Vi=0,478 sin(600πt -3π/4)
Vo=0,203 sin(600πt )
Av =0,424
Có tụ, không tải
Vi=0,201 sin(600πt-6π/5)
Vo=0,793 sin(600πt )
Không tụ, có tải
Av =3,945
Vi=0,201 sin(600πt)
Av =1,48
Vo=0,298 sin(600πt- π )
. Nhận xét và giải thích các kết quả thực nghiệm.
Độ khuếch đại tăng khi mạch không tải
Giải thích : Av=Vo/Vi =1+Rht/R1
Độ khuếch đại Av tỉ lệ nghịch với R1, Độ khuếch đại giảm khi R1 tăng.