Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tiểu luận môn quản trị ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 18 trang )

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT - THANH TỐN
ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐỖ MỸ DUNG
SINH VIÊN: ĐINH THỊ THƠM
LỚP: ĐHTN7A3
MSV: 1310108100596


LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt góp phần đưa thị trường thanh tốn
tại Việt Nam phát triển theo hướng đổi mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của xã hội và phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế.
Thanh tốn điện tử đang là xu thế tiêu dùng tồn cầu, chẩng cần nói nhiều về lợi ích
của phương thức này đối với nền kinh tế, đối với chính phủ, ngân hàng và nhiều doanh
nghiệp trong nước.
Với những tính năng và tiện ích mà dịch vụ đem lại, thanh tốn khơng dùng tiền mặt
đã trở thành một xu thế tất yếu của thời đại công nghệ số. Dự kiến, trong thời gian tới,
theo đà phát triển của xã hội và theo nhu cầu của thị trường, thanh tốn khơng dùng
tiền mặt sẽ giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong việc lưu chuyển tiền tệ và trong
thanh toán giá trị của nền kinh tế Việt Nam.
Tuy nhiên, hệ thống thanh toán Việt Nam còn khoảng cách so với một số nước trong
khu vực và thế giới; thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế vẫn còn lớn, nhất là
trong khu vực dân cư; tỷ lệ tiền mặt/tổng phương tiện thanh toán, tỷ lệ tiền mặt/GDP
của Việt Nam vẫn còn khá cao so với các nước.
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề, em đã chọn đề tài: "Phát triển
thanh toán điện tử tại Việt Nam". Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên


cũng như thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều, bài tiểu luận chắc chắn sẽ khơng tránh
khỏi những thiếu sót về mặt lý luận và thực tiễn. Em rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của thầy cơ và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.


CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

I.

Một số thống dịch vụ thanh toán điện tử

Thanh toán điện tử (TTĐT) là phương thức thanh tốn hàng hóa và dịch vụ không
phát sinh sự chuyển giao tiền mặt giữa các chủ thể thanh tốn.
- Dịch vụ Ví điện tử (e-wallet/digital wallet): là hình thức thanh tốn được nhiều ơng
lớn, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại điện tử như Google, Amazon, Ebay tin dùng,
với khả năng cùng một lúc chứa thông tin nhiều tài khoản ngân hàng khác nhau của
khách hàng với hệ thống bảo mật tốt hơn hình thức thanh tốn bằng thẻ.
Hiện có6 tổ chức khơng phải ngân hàng đã được cấp phép thực hiện dịch vụ Ví điện
tử, gồm: Banknetvn, VNPay, M_Service, BankPay, Vietnam Online, VietUnion. 38
ngân hàng thương mại đã tham gia phối hợp triển khai dịch vụ Ví điện tử.
- Hệ thống chuyển mạch thẻ: Ngày 1/4/2015, Cơng ty cổ phần chuyển mạch tài chính
quốc gia Banknetvn và Công ty dịch vụ thẻ Smartlink đã sáp nhập thành Trung tâm
Chuyển mạch thẻ thống nhất, cho phép chủ thẻ của một ngân hàng có thể rút tiền hoặc
thanh toán tại hầu hết ATM/POS của các ngân hàng khác.
- Thẻ thanh toán: Thẻ thanh toán (TTT) (hay thẻ NH): Là một loại cơng cụ thanh tốn
hiện đại do NH phát hành và bán cho các đơn vị, cá nhân để sử dụng trong thanh toán
tiền mua hàng hóa, dịch vụ… hoặc rút tiền ra tại các NH đại lý hay tại các cây trả tiền
tự động (ATM).
Tổng lượng thẻ đang lưu hành trên thị trường đạt xấp xỉ 69 triệu thẻ, trong đó thẻ quốc
tế là 6,25 triệu thẻ. Bên cạnh các dịch vụ rút tiền mặt, chuyển khoản, sao kê các ngân

hàng thương mại đã tích hợp thêm nhiều tính năng vào thẻ ngân hàng để sử dụng thanh
tốn hóa đơn hàng hóa, dịch vụ như: thanh tốn tiền điện, nước, cước viễn thơng, bảo
hiểm, vé máy bay hoặc thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ trực tuyến.
Thanh tốn bằng thẻ tín dụng điện tử: Nếu xét trong lĩnh vực ngân hàng thì hệ thống
thanh tốn trên thế giới đang ngày được hồn thiện và đổi mới nhưng khi so sánh với
nhịp độ phát triển ngày càng cao của thương mại điện tử toàn cầu thì thanh tốn được
xem là mặt ít phát triển nhất. Tất cả các hàng hoá và dịch vụ được mua bán qua mạng


Internet đều thanh tốn qua hình thức thẻ tín dụng cổ truyền. Thẻ tín dụng điện tử
truyền thống và phổ biến nhất hiện nay là Mastercard và Visacard…
- Thanh toán điện tử qua máy di động kỹ thuật số nối mạng tồn cầu: Đây là hình thức
thanh tốn ra đời trong nền “kinh tế số hoá”. Để đáp ứng những địi hỏi ngày càng cao
của thanh tốn trong các giao dịch thương mại điện tử, các nhà sản xuất điện thoại di
động nổi tiếng trên thế giới như Erricsion, Motorola, Nokia, Siemen… và các ngân
hàng khổng lồ như ABN AMRO Bank, Banco Santardard, Citi Group, Deutsche Bank,
HSBC… đã cùng nhau cộng tác để phát triển hình thức thanh tốn điện tử bằng công
nghệ điện thoại di động, công nghệ số nối mạng trên phạm vi tồn cầu.
- Thanh tốn qua Homebanking: Ngày nay, các dịch vụ thanh toán điện tử qua các
homebanking đã có ở hầu hết các ngân hàng lớn trên thế giới. Vừa qua, hãng TVN
Entertainment Corporation liên kết cùng hãng Digital Evolution thành lập một liên
doanh lấy tên là Chomzone LLC đầu tư vào phát triển các ứng dụng cho thương mại
điện tử và thanh toán điện tử. Liên doanh này đã hợp tác với E-citi để tạo ra
Homebanking dịch vụ Internet hoàn hảo từ A đến Z. Nếu như trước đây việc thanh
toán đều được thực hiện như truyền thống thì loại hình dịch vụ mới này đảm bảo cho
khách hàng tận dụng tối đa các tiện ích trên mạng để tiến hành các nghiệp vụ thanh
tốn tiền hàng của mình thơng qua các dịch vụ ngân hàng tại nhà.
- Thanh toán bằng các hoá đơn điện tử : Việc thanh toán quốc tế bằng hoá đơn chứng
từ truyền thống đã không thể đáp ứng được tốc độ giao dịch vô cùng cao trong thương
mại điện tử. Vì vậy phương thức thanh tốn bằng hố đơn điện tử được rất nhiều hãng

cung cấp dịch vụ tài chính hàng đầu thế giới đặc biệt quan tâm.
Như vậy, triển vọng cho thanh toán bằng hoá đơn điện tử trong các giao dịch thương
mại điện tử trên thế giới sẽ là rất lớn nhờ những nỗ lực của các ngân hàng trên toàn cầu
trong việc ứng dụng và cải tiến những tiện ích mà thanh tốn qua hố đơn điện tử đem
lại.
- Thanh toán bằng tiền điện tử: Một hình thức mới của tiền được tiến hành dưới dạng
“Coin” tiền đồng, một dạng tiền ảo trên máy tính điện toán được ra đời để phục vụ cho
các giao dịch thương mại điện tử. Tiền mặt điện tử được dùng để thanh toán cho các
cuộc giao dịch trên máy, trao đổi-mua bán trên mạng Internet. Hiện nay, hầu như tất cả
các ngân hàng lớn trên thế giới như E-citi bank, ANZ, ABN… đều đã sử dụng hình
thức thanh tốn điện tử bằng tiền điện tử này.

- Thanh toán thẻ xuyên biên giới: Các hệ thống thanh toán thẻ quốc tế như VISA,
MarterCard, American Express, Diners Club/Discover (Mỹ), Union Pay (Trung Quốc)
cung cấp 2 dịng thẻ phổ biến là thẻ tín dụng (Credit Card) và thẻ ghi nợ (Debit Card).
Những thẻ này có các tính năng như rút tiền mặt ATM, thanh tốn tiền khi mua hàng
hóa, dịch vụ tại điểm bán (POS), thanh toán trực tuyến (online payment).


- Internet banking: Khách hàng năng động, hiện đại và có những nhu cầu tài chính đa
dạng cần đáp ứng… Dù đang ở đâu và bất kỳ khi nào, chỉ cần có máy tính kết nối
Internet và mã truy cập do ngân hàng cung cấp, khách hàng hồn tồn có thể thực hiện
các các giao dịch với ngân hàng một cách dễ dàng, nhanh chóng với tính an tồn bảo
mật tuyệt đối.
- Mobile Banking: Mobile Banking là dịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động, cho
phép khách hàng thực hiện nhiều loại giao dịch với thao tác đơn giản, tiện lợi, nhanh
chóng, an tồn chỉ trên chiếc điện thoại di động bằng cách đăng ký dịch vụ của NHTM
mà mình đã mở tài khoản. Dịch vụ gồm có: Mobile Banking và Mobile BankPlus
- SMS Banking: Là dịch vụ NH qua tin nhắn điện thoại di động, giúp khách hàng giao
dịch với ngân hàng bằng cách nhắn tin theo cú pháp quy định qua tổng đài.

- Phone Banking: Là dịch vụ NH qua điện thoại Phone Banking giúp khách hàng thực
hiện các giao dịch với Ngân hàng thông qua số tổng đài của Trung tâm dịch vụ khách
hàng.
II.

Lợi ích của việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt đối với các chủ thể
và nền kinh tế

Khi TTĐT được khuyến khích và đưa vào như một phương thức thanh tốn
chính yếu trong xã hội sẽ đem lại nhiều lợi ích để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền
vững. Nó sẽ tạo sự minh bạch trong các khoản chi tiêu và giao dịch của Chính phủ, các
đơn vị kinh doanh và cá nhân, giúp dịng chảy tiền tệ được lưu thơng rõ ràng và trơn
tru hơn.
TTĐT ra đời làm giảm được khối lượng tiền mặt trong lưu thơng, tiết giảm được chi
phí trong khâu in ấn tiền, bảo quản, vận chuyển tiền, giảm được chi phí lao động xã
hội. Nâng cao hiệu quả thanh tốn trong nền kinh tế, góp phần tăng tốc độ luân chuyển
vốn của xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố và lưu thơng tiền tệ.
Đặc biệt là góp phần rất quan trọng vào cơng tác phịng, chống rửa tiền đang ngày
càng nhức nhối hiện nay.

1. Đối với các chủ thể

Thay vì chỉ rút tiền qua ATM, chuyển khoản như hiện nay, các ngân hàng đã tích
hợp trên thẻ ATM các dịch vụ gia tăng như: thanh toán tiền điện, nước, điện thoại,
mua vé máy bay, bảo hiểm, kết hợp với nhiều đối tác để phát hành thẻ đồng thương
hiệu, đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn để đẩy mạnh việc thanh tốn
khơng dùng tiền mặt. Ví dụ bắt đầu từ ngày 20/12/2013, người tiêu dùng có thẻ
MasterCard có thể mua xăng dầu mà không cần sử dụng tiền mặt tại 15 đại lý xăng dầu
của Công ty CP Nhiên liệu Sài Gòn ở TP HCM.



Đối với người tiêu dùng, từ trước đến nay, giao dịch tiền mặt khơng phải trả phí.
Tuy nhiên, phí mà chúng ta khơng biết được đó chính là phí lưu hành tiền mặt lại rất
lớn và được tính vào chi phí thuế của người dân. Các nghiên cứu cho thấy, lưu hành
tiền mặt đắt đỏ hơn nhiều so với thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Đồng thời, việc lưu
hành tiền mặt thiếu tính minh bạch như thanh tốn điện tử, nên thanh tốn điện tử sẽ
góp phần hạn chế tham nhũng.
Ngồi những ảnh hưởng đến nền kinh tế thì người tiêu dùng cũng được hưởng lợi rất
nhiều trong giao dịch khơng dùng tiền mặt, kể cả các cửa hàng có thanh toán bằng thẻ
và DN. Trước hết, nếu xu hướng không sử dụng tiền mặt gia tăng nhiều hơn sẽ thúc
đẩy doanh thu bán hàng của DN tăng, tốc độ thanh toán tăng lên đáng kể. Đặc biệt, ở
những siêu thị, trung tâm thương mại…, thanh toán bằng thẻ sẽ đẩy nhanh được tiến
độ thanh tốn. Cịn sử dụng tiền mặt nhiều sẽ khiến cho việc thu ngân bị ách tắc, chậm
hơn và lo thất thốt trong q trình kiểm soát tiền mặt.
Mặt khác, khi chấp nhận thanh toán điện tử, các DN sẽ thu thập được dữ liệu của
khách hàng để phân tích, xác định, đánh giá…, từ đó đưa ra các chương trình bán
hàng, khuyến mại phù hợp nhằm đẩy nhanh việc kinh doanh, tăng doanh thu.
Chính phủ cũng được hưởng lợi khi tình trạng khơng sử dụng tiền mặt trong thanh
toán được giảm thiểu như: việc thu thuế sẽ hạn chế được thất thốt, tham nhũng, chi
phí vận hành giảm, hiệu quả hoạt động tăng…
2. Đối với nền kinh tế

Hiện nay, hệ thống Ngân hàng phát triển mạnh, thanh tốn khơng dùng tiền mặt
ngày càng mở rộng cả về quy mô và phạm vi, tạo khả năng cho cơng tác thanh tốn
khơng dùng tiền mặt được phát triển mạnh mẽ. Cụ thể:
-

Phục vụ cho sản xuất lưu thơng hàng hố khơng ngừng phát triển

Mục tiêu của sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán - tiêu thụ. Thông qua

khâu tiêu thụ các doanh nghiệp sẽ thu hồi lại vốn để tiếp tục chu kì sản xuất tiếp theo
-T-H...SX....H’- T’, q trình đó được thơng qua khâu thanh tốn. Như vậy khâu thanh
tốn có vị trí hết sức quan trọng trong q trình tổ chức sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Như đã đề cập ở phần trên, TTKDTM chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số thanh
toán tiền tệ của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng. Do vậy nếu
tổ chức tốt TTKDTM sẽ có tác động to lớn đến việc thúc đẩy sản xuất và lưu thơng
hàng hố khơng ngừng phát triển.
-

Góp phần ổn định lưu thơng tiền tệ, giảm chi phí lưu thơng xã hội

Cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt gắn liền với cơng tác kế hoạch hố lưu thơng
tiền tệ. Thực hiện tốt cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt tức là tăng nhanh tỷ
trọng TTKDTM trong chu chuyển tiền tệ, sẽ làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông,
giảm được các chi phí cần thiết phục vụ cho lưu thơng tiền mặt, tác động trực tiếp đến
thị trường giá cả, kiềm chế lạm phát tiến tới ổn định tiền tệ.


-

Mở rộng TTKDTM sẽ tạo điều kiện để giảm chi phí lưu thơng tiền mặt, tiết
kiệm lao động xã hội:

Việc mở rộng TTKDTM sẽ làm tăng khối lượng tiền ghi sổ và giảm khối lượng tiền
mặt trong lưu thông, từ đó sẽ tiết giảm được chi phí cho tồn xã hội nói chung và cho
ngành Ngân hàng nói riêng do tiết giảm được chi phí về in ấn tiền, kiểm đếm, vận
chuyển, bảo quản tiền.
-

Góp phần tăng nguồn vốn cho ngân hàng thương mại


Công tác TTKDTM càng phát triển, càng mở rộng thì nguồn vốn Ngân hàng huy động
được từ số dư trên các tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế sẽ tăng lên,
tăng nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Đồng thời thơng qua TTKDTM, Ngân hàng
nắm được một cách chính xác, hợp lý tình hình thiếu vốn của các bên tham gia thanh
tốn, để kịp thời cho vay, phát tiền vay đúng mục đích và có vật tư hàng hố đảm bảo.
-

Phục vụ việc chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

Mở rộng TTKDTM góp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà
nước: việc mở rộng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt sẽ giảm được khối
lượng lớn tiền mặt trong lưu thông và làm tăng khối lượng tiền ghi sổ, điều đó giúp
cho Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng hữu hiệu các cơng cụ của chính sách tiền
tệ.
Như vậy, TTKDTM giữ một vai trò hết sức quan trọng. Đứng trên giác độ của
ngành Ngân hàng, nó phản ánh khá trung thực trình độ quản lí, trình độ kỹ thuật
nghiệp vụ của Ngân hàng cũng như sự tín nhiệm của khách hàng. Trong nội bộ một
Ngân hàng, TTKDTM không chỉ tác động đến nghiệp vụ thanh tốn mà cịn tác động
tới các mặt nghiệp vụ khác của Ngân hàng như nghiệp vụ tín dụng. Nếu làm tốt cơng
tác TTKDTM thì sẽ thúc đẩy nghiệp vụ tín dụng phát triển và ngược lại.
Đi đơi với sự phát triển kỹ thuật tin học, ngày nay hoạt động Ngân hàng hiện đại cũng
chuyển hướng kinh doanh bằng cách mở rộng các dịch vụ thay cho kinh doanh chênh
lệch lãi suất tiền gửi và cho vay là chủ yếu như trước đây, trong đó dịch vụ thanh tốn
đóng vai trò trọng tâm và đặc biệt quan trọng.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG
THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

I.


Một ví dụ trên thế giới – tại Đức


Trước khi nghiên cứu về phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam,
sau đây tôi xin giới thiệu câu truyện thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Đức:
1. Thanh toán thẻ ngày càng phổ biến

Hãy tưởng tượng điện thoại thơng minh như chiếc ví của bạn. Thay vì phải xếp hàng
tại quầy bởi vì những người khác đang kiểm tra hóa đơn đúng hay sai, hoặc chờ đợi
lấy tiền lẻ, hoặc loay hoay nhập mã PIN cho thẻ của họ, bạn chỉ cần đặt điện thoại di
động trên máy quét – và mọi giao dịch hoàn thành. Bạn khơng có nhu cầu dùng tiền
mặt nữa.
Đó dường như khơng cịn là một viễn cảnh. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt khá phổ
biến ở nhiều nước trên thế giới. Trong tháng 12 này, Ấn Độ đã không chấp nhận các
hóa đơn mệnh giá lớn. Tại Hy Lạp, chính phủ đang có kế hoạch để sử dụng ưu đãi về
thuế để khuyến khích người dân khơng thanh tốn bằng tiền mặt.
Ở các nước Scandinavia, thanh toán bằng thẻ khá dễ dàng, ngay cả ở các cửa hàng
nhỏ. Điều đó rất hữu ích cho khách hàng: thanh tốn được thực hiện nhanh chóng và
khơng sợ bị tính nhầm hay phải nhận lại một “vốc” tiền xu.
Dù vậy, tại Đức, tiền mặt rất phổ biến. Là một nước phát triển nhưng 75% tất cả các
khoản thanh toán được thực hiện bằng tiền mặt. Bởi thế, tháng 5/2016, khi chính phủ
Đức cơng bố sẽ loại bỏ dần tiền mệnh giá 500 Euro, một cuộc tranh luận lớn đã xảy ra.
Nhiều người lo ngại rằng tiền mặt sẽ sớm được loại bỏ hoàn toàn.
Các nhà phê bình chỉ ra những khó khăn trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân. Việc số
hóa các khoản thanh tốn cũng có nghĩa là tất cả các chi tiêu vụn vặt trong cuộc sống
hàng ngày của người dân cũng sẽ được lưu lại. Theo Reuters, trong số các nước Khu
vực đồng tiền chung châu Âu, người Đức và Áo thích sử dụng tiền mặt hơn trong các
giao dịch do quan ngại chính phủ có thể theo dõi các khoản chi trả điện tử.
2. Hệ quả chính sách lãi suất âm


Các chuyên gia tài chính đã phân tích các lợi ích của việc Đức hạn chế lưu thơng tiền
mặt, chẳng hạn như ngăn chặn tài trợ khủng bố và rửa tiền.
Tuy nhiên, khác với nhiều quốc gia khác trên thế giới, nhiều nước trong Liên minh
châu Âu (EU), trong đó có Đức, gặp khơng ít khó khăn trong việc hạn chế người dân
dùng tiền mặt do chính sách lãi suất âm đang được Ngân hàng Trung ương châu Âu
(ECB) áp dụng.
Chính sách lãi suất bằng khơng hoặc lãi suất âm hiện đang góp phần giúp ổn định kinh
tế ở EU. Nhà kinh tế Rudolf Hickel, giáo sư tài chính tại Đại học Bremen cho rằng,
chính sách lãi suất ấm sẽ là động lực giúp EU phát triển. Tháng trước, ông Rudolf
Hickel đã viết một bài báo cho Tạp chí chính trị hàng tháng Blatter về chính sách lãi
suất âm, khẳng định đây là một chính sách mà ECB vẫn kiên trì theo đuổi từ những
năm 1980.


Với việc điều chỉnh lãi suất, ECB hướng đến mục tiêu tăng cường xuất khẩu khi tỷ giá
nội tệ bị giảm xuống sau khi lãi suất về mức âm và kích thích hệ thống ngân hàng tăng
cường các khoản vay đầu tư vào nền kinh tế.
Với chính sách lãi suất âm, ngân hàng gửi tiền vào ECB phải trả lãi phạt đối với tiền
gửi của họ, hiện đang ở mức 0,4%. Lãi suất phạt này sẽ được áp dụng cho khách hàng
cá nhân - điều hiện đang được xem xét áp dụng ở Thụy Sĩ. Ngân hàng Thụy Sĩ
PostFinance đã thông báo rằng họ sẽ áp dụng lãi suất âm đối với các khách hàng đặc
biệt giàu có vào tháng Hai năm tới.
Thông thường, nếu bạn gửi tiền vào một tài khoản tiết kiệm, số tiền đó sẽ tăng lên, bởi
vì nó tích lũy lãi. Nhưng nếu lãi suất âm được áp dụng, số tiền gửi của khách hàng sẽ
giảm đi. Hậu quả là thay vì gửi tiết kiệm, nhiều người có xu hướng tích trữ tiền mặt
hơn là chấp nhận tổn thất đó. Bởi thế, có những thống kê cho thấy trong năm 2016, số
người Đức mua két nhiều hơn so với các năm trước.
Để ngăn chặn người dân tích trữ tiền mặt, điều có khả năng làm giảm sự phát triển
kinh tế, nên các quan chức tài chính cũng tính tới việc khống chế những giao dịch tiền

mặt lớn, khuyến khích thanh tốn trực tuyến. Tháng 5/2016, Bộ trưởng Bộ Tài chính
Đức Wolfgang Schäuble, khẳng định Đức sẽ khơng được loại bỏ hồn tồn tiền mặt
nhưng sẽ giới hạn mức thanh toán.
Câu chuyện ở Đức cho thấy việc hạn chế lưu thông tiền mặt đưa lại nhiều lợi ích
nhưng cũng không dễ dàng thực hiện được, đặt biệt là trong bối cảnh một số quốc gia
áp dụng chính sách lãi suất âm. Vậy ở Việt Nam việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt
hiện nay ra sao?

II.

Thực trạng thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam

Theo số liệu từ Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước - NHNN), tính đến cuối
quý II/2016, tổng số lượng thẻ đã phát hành lũy kế là 106,03 triệu thẻ với hơn 17.000
máy ATM và hơn 239.000 thiết bị chấp nhận thẻ (POS).
Các dịch vụ thanh toán qua Internet và điện thoại: Hiện có 67 ngân hàng thương mại
triển khai dịch vụ thanh toán qua Internet (Internet Banking) và 37 ngân hàng thương
mại cung ứng các dịch vụ thanh toán qua di động (Mobile Banking).
Với nền tảng, cơ sở chính sách trên, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã triển
khai nhiều bước đi cụ thể và từng bước tạo lập được một hệ thống cơ sở hạ tầng cơng
nghệ thanh tốn tiên tiến, tạo sự chuyển biến tích cực đối với việc phát triển thanh tốn
khơng dùng tiền mặt trong khu vực cơng, doanh nghiệp...
Hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng kết nối với 66 đơn vị thuộc NHNN và gần
800 đơn vị thành viên trực tiếp thuộc 97 TCTD trên tồn quốc, đáp ứng nhu cầu thanh,
quyết tốn tức thời với số lượng giao dịch thanh toán ngày càng tăng của nền kinh tế.


Hầu hết các NHTM đã thiết lập được hệ thống ngân hàng lõi (core banking), phát triển
hệ thống thanh toán nội bộ với kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, cho phép cung ứng các
dịch vụ, phương tiện thanh toán hiện đại, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.

Việc phát triển dịch vụ giao dịch, chuyển khoản để hạn chế thanh toán bằng tiền mặt
cũng được các NHTM quan tâm phát triển thông qua việc phối hợp với cơ quan quản
lý nhà nước triển khai dịch vụ thu ngân sách. Điển hình như: Ký thỏa thuận hợp tác
với Tổng cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế triển khai thu hộ ngân sách
nhà nước, bảo lãnh thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng phương thức điện tử...
Ngồi ra, để gia tăng tiện ích và đáp ứng tối đa nhu cầu giao dịch của khách hàng, các
ngân hàng triển khai thêm tính năng chuyển khoản theo lơ và chuyển khoản định kỳ
đối với dịch vụ ngân hàng điện tử. Cụ thể, với tính năng chuyển khoản theo lơ, khách
hàng có thể tiết kiệm tối đa thời gian khi thực hiện lệnh chuyển khoản lên đến 50
người thụ hưởng cùng một lúc, tại bất kỳ ngân hàng nào chỉ bằng một lần nhấp chuột,
thay vì phải thực hiện từng lệnh chuyển tiền.
Đối với tính năng chuyển khoản định kỳ của dịch vụ ngân hàng điện tử, ngân hàng
giúp khách hàng dễ dàng thực hiện các giao dịch thanh tốn một cách nhanh chóng,
theo kế hoạch chi tiêu mà không cần đến giao dịch trực tiếp tại ngân hàng hoặc các
đơn vị cung cấp dịch vụ.
Như vậy, thay vì phải thực hiện các giao dịch giống nhau hàng ngày, hàng tuần hay
hàng tháng, khách hàng có thể đặt lệnh chuyển khoản định kỳ theo lịch trình đặt trước.
Đến ngày thanh toán theo lịch đã hẹn, các giao dịch sẽ được thực hiện đúng với số tiền
và thông tin chi tiết mà khách hàng đã đặt trong lệnh chuyển khoản...

1. Mức độ ứng dụng thương mại điện tử trong cộng đồng việt nam

Theo kết quả khảo sát năm 2015 của Cục Thương Mại Điện Tử (TMĐT) và
Công nghệ thông tin (CNTT), giá trị mua hàng của một người mua hàng trực tuyến
trong năm ước đạt 160 USD, doanh số Thương mại điện tử B2C đạt khoảng 4,07 tỷ
USD, tăng 37% so với năm trước đó, chiếm khoảng 2,8% tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước10. Loại hàng hóa, dịch vụ được mua trực tuyến
phổ biến nhất là quần áo, giày dép và mỹ phẩm (64%). Tiếp theo là đồ công nghệ và
điện tử, thiết bị đồ dùng gia đình, sách – văn phịng phẩm – hoa – quà tặng. Phần lớn
người mua hàng trực tuyến vẫn lựa chọn hình thức thanh tốn tiền mặt với 91% đối

tượng khảo sát cho biết có sử dụng phương thức này, tiếp theo là 48% sử dụng phương
thức chuyển khoản qua ngân hàng, 20% người tham gia khảo sát cho biết từng sử dụng
các loại thẻ thanh toán.


Theo kết quả khảo sát của Cục TMĐT và CNTT, 62% số người truy cập Internet đã
từng mua hàng trực tuyến, tăng 4% so với năm 2014. Có nhiều cách thức để tìm kiếm
thơng tin trước khi mua hàng trực tuyến, trong đó cách thức tìm kiếm bằng các phương
tiện điện tử được lựa chọn phổ biến với 81% số người mua sử dụng máy tính để
bàn/máy tính xách tay để tìm kiếm thơng tin, 74% sử dụng các thiết bị di động (điện
thoại, máy tính bảng). Chỉ có 20% số người chọn cách thức hỏi bạn bè, người thân .

Loại hàng hóa/dịch vụ được mua trực tuyến thường xuyên nhất là quần áo, giày dép và
mỹ phẩm (64%). Tiếp theo là đồ công nghệ và điện tử (56%), thiết bị đồ dùng gia đình
(49%), sách - văn phịng phẩm - hoa - quà tặng (42%).


Cũng theo kết quả khảo sát, hình thức mua hàng trực tuyến qua website bán hàng
hóa/dịch vụ được lựa chọn nhiều nhất với 76% người trả lời cho biết đã từng mua hàng
bằng hình thức này. Tỷ lệ từng mua hàng qua các diễn đàn, mạng xã hội tăng từ 53%
năm 2014 lên 68% năm 2015.

Thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng, chuyển khoản qua ngân hàng là các hình thức
thanh tốn phổ biến được người mua sử dụng, với tỷ lệ tương ứng 91% và 48%.


2. Mức độ ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp Việt Nam

Đến cuối tháng 11 đã có 92% doanh nghiệp kê khai thuế điện tử, nhưng nộp thuế
điện tử vẫn ở mức rất thấp. Thanh toán điện tử vẫn ở mức khiêm tốn so với các

phương thức thanh toán khác, chủ yếu vẫn là tiền mặt.


Số doanh nghiệp có trên 50% lao động thường xuyên sử dụng thư điện tử cho công
việc tăng từ 35% năm 2014 tăng lên 39% năm 2015.
Theo thống kê của Ngân hàng nhà nước, tỷ trọng tiền mặt lưu thông trên tổng phương
tiện thanh toán giảm từ 12,3% năm 2012 xuống còn 11,89% vào tháng 10/2015.
Theo khảo sát năm 2015 của Cục TMĐT và CNTT, 97% doanh nghiệp chấp nhận cho
khách hàng thanh toán bằng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng, 16% doanh
nghiệp chấp nhận thanh toán bằng thẻ thanh tốn.

Nhóm sản phẩm được mua bán phổ biến nhất bao gồm: hàng điện lạnh, thiết bị gia
dụng (22%), máy tính, điện thoại, thiết bị văn phịng (20%), thời trang và phụ kiện
(18%). Nhóm chiếm tỷ lệ thấp hơn chủ yếu là dịch vụ, bao gồm: dịch vụ bất động sản
(6%), dịch vụ việc làm, đào tạo (6%).


3. Kết luận

Trên thực tế, thẻ ngân hàng đã mang lại khá nhiều tiện tích cho người dùng như:
chuyển khoản, thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ tại POS, trả phí định kỳ với các khoản
thanh tốn thường xun (tiền điện, tiền nước, điện thoại, internet), mua hàng trực
tuyến tại hệ thống siêu thị... Thêm vào đó, các ngân hàng cũng chú trọng tới các loại
sản phẩm, dịch vụ hiện đại, tiện lợi hơn như ngân hàng điện tử, ngân hàng tại nhà, dịch
vụ ngân hàng qua điện thoại di động, ví điện tử... Tuy nhiên, tỷ trọng của việc rút tiền
mặt bằng thẻ ATM vẫn còn cao, tỷ trọng giao dịch không dùng tiền mặt trong tổng số
giao dịch đạt ở mức 3%. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do thói quen sử dụng
tiền mặt của người dân và sự hạn chế về hạ tầng kỹ thuật. Ngồi ra, cũng phải kể đến
một yếu tố khơng nhỏ là chính sách phí liên quan đến q trình sử dụng thẻ. Hiện nay,
các NHTM vẫn đang áp dụng phí phát hành thẻ là 50.000 đồng, kèm theo đó là một

loạt các mức phí đi theo như phí chuyển khoản, phí sử dụng thẻ thường niên...
Hiện các điều kiện của thị trường Việt Nam đã đáp ứng đủ cho việc phát triển
TTKDTM. Việt Nam đã có một nền tảng phát triển TTKDTM tốt, khi thị trường đã có
80 triệu thẻ được phát hành và khoảng hơn 200.000 máy POS (máy cà thẻ) và số lượng
giao dịch thực hiện qua thẻ đạt con số 200 triệu lượt là không nhỏ. Có thể, việc mở
rộng điểm chấp nhận thẻ là quan trọng, nhưng làm thế nào để thay đổi được hành vi
không dùng tiền mặt càng quan trọng hơn. Tại thị trường Việt Nam hiện nay, đã có
hơn 120 triệu thuê bao khách hàng dùng điện thoại di động, trong đó có hơn 30%
khách hàng sử dụng smartphone và tỷ lệ truy cập Internet cao nhất nhì khu vực. Đó là
một trong những điều kiện tốt để chúng ta thúc đẩy việc TTKDTM.


Vì vậy, Việt Nam cần có thêm chính sách thúc đẩy khơng dùng tiền mặt, cũng
như khuyến khích các tổ chức phát hành thẻ đẩy nhanh việc cho ra đời các dịng thẻ
tiện ích, hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.

CHƯƠNG III.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHƯƠNG THỨC TTKDTM TẠI VIỆT NAM

1. Tại sao ở Việt Nam tỷ lệ giao dịch bằng tiền mặt vẫn cao?
Thanh toán điện tử đang là xu thế tiêu dùng toàn cầu, thế nhưng hiện tại, ở Việt
Nam, giao dịch tiền mặt vẫn là chủ yếu, chiếm tới 65% tổng phương thức thanh tốn.
tơi xin chỉ ra một số nguyên nhân sau:
Một là, thói quen sử dụng tiền mặt và nhận thức của người dân: Tiền mặt là một cơng
cụ được ưa chuộng trong thanh tốn và từ lâu đã trở thành thói quen khó thay đổi của
người tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp. Điều này cũng dễ hiểu bởi nền kinh tế nước ta
vẫn còn kém phát triển, người dân chưa có cơ hội tiếp cận với các phương tiện thanh
toán hiện đại.
Hai là, hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh tốn chưa hồn thiện: Mặc dù, trong
thời gian vừa qua hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán đã cải thiện nhiều, song

vẫn được đánh giá là chưa đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến
thanh toán điện tử và thương mại điện tử...
Ba là, kinh tế không chính thức: Việt Nam vẫn là quốc gia có nền kinh tế phi chính
thức phát triển với đặc điểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo quy mô nhỏ, lẻ.
Bốn là, tội phạm trong lĩnh vực thanh toán gia tăng: Gian lận phát sinh chủ yếu liên
quan đến gian lận tài khoản thẻ và thẻ giả, tiếp sau là các loại hình khác như thẻ mất
cắp, thất lạc… Gần đây, ở nước ta xuất hiện tình trạng đáng lo ngại khi các nhóm tội
phạm nước ngồi sử dụng cơng nghệ cao để ăn cắp từ các tài khoản cá nhân…

2. Giải pháp đẩy nhanh hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Để đẩy nhanh hơn nữa hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thời gian tới,
Việt Nam cần thiết triển khai một số nội dung sau:
Thứ nhất, cần tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung khn khổ pháp lý và cơ chế chính
sách liên quan đến thanh tốn khơng dùng tiền mặt để đáp ứng u cầu thực tế, nhất là
cho các dịch vụ, phương tiện thanh toán điện tử như tiền điện tử, thẻ ảo…


Thứ hai, cần có kế hoạch nâng cấp hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo
hướng: Điều chỉnh mơ hình xử lý bù trừ, chuyển sang mơ hình xử lý tập trung tại
Trung tâm Xử lý Quốc gia; nâng cao năng lực, hiệu suất xử lý của hệ thống tại Trung
tâm Xử lý Quốc gia; Tiến tới bổ sung thêm chức năng thanh quyết toán ngoại tệ, xây
dựng cấu phần hệ thống thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng; mở rộng kết nối hệ thống
thanh toán điện tử liên ngân hàng với các hệ thống thanh toán khác; nghiên cứu, áp
dụng chuẩn tin điện tử tài chính quốc tế ISO 20022…
Thứ ba, tiếp tục phát triển, kết hợp sắp xếp, hợp lý hóa mạng lưới ATM và POS; phát
triển mạnh dịch vụ thanh tốn thẻ thơng qua thiết bị kết nối với điện thoại di động; xây
dựng và ban hành tiêu chuẩn chung đối với thẻ chip nội địa, tạo tiêu chuẩn chung cho
thị trường thẻ Việt Nam nhằm thống nhất việc quản lý, định hướng kỹ thuật đối với
hoạt động phát hành thẻ ngân hàng tại Việt Nam; nghiên cứu và xây dựng hệ thống

thanh toán bù trừ điện tử tự động phục vụ giao dịch bán lẻ phù hợp với xu hướng quốc
tế.
3. 10 nhân tố có tác động mạnh mẽ, thúc đẩy việc hình thành các nền kinh tế
KDTM
- Phát triển cơ sở hạ tầng chấp nhận thanh toán đối với doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu
nhỏ nhằm ứng dụng sâu rộng đối với khách hàng và các doanh nghiệp lớn hơn.
- Vận dụng mạng lưới và nền tảng sẵn có nhằm phân phối sản phẩm và dịch vụ thanh
tốn điện tử, từ đó mở rộng phương thức thanh tốn điện tử nhanh chóng và tiết giảm
chi phí.
- Tạo dựng cơ sở hạ tầng điện tử chung cho các doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rào cản
gia nhập, cải tiến công nghệ trong cả khu vực cơng và tư nhân.
- Hình thành khả năng tương tác nhằm phá bỏ rào cản giới hạn giao dịch điện tử trong
một nền tảng thanh tốn duy nhất, từ đó gia tăng khả năng ứng dụng và chấp nhận
thanh toán.
- Phát triển chương trình nhận diện chuyên biệt để các doanh nghiệp thuộc cả khu vực
công và tư nhân đều có thể tham gia được nhằm xác định các bên có thể thúc đẩy
thanh tốn điện tử và đảm bảo việc tiếp cận tài chính cho tất cả mọi người. Các chương
trình bảo vệ người dùng được xem là thiết yếu nhằm đảm bảo tính bảo mật, an tồn và
khả năng quản lý dữ liệu.
- Số hóa các quy trình sử dụng thông thường mà người dùng cá nhân thường sử dụng
trong giao dịch nhằm gia tăng sự tiện dụng, tần suất sử dụng thanh toán và giao dịch
điện tử.
- Số hóa thanh tốn chính phủ nhằm phát triển mơi trường thanh tốn điện tử thơng
qua tiết kiệm chi phí giao dịch và gia tăng khả năng tiếp cận của người dân với các
phương thức này.


- Phát hành biên lai chính phủ điện tử nhằm tăng tính tiện dụng của các phương thức
thanh tốn điện tử đối với người dùng cá nhân và doanh nghiệp, giảm thiểu thất thoát
và giúp tăng trưởng doanh thu. Việc hợp tác với khu vực tư nhân là điều tối quan

trọng.
- Xây dựng hệ thống pháp lý nhằm thúc đẩy cải tiến cơng nghệ và việc sử dụng có
trách nhiệm, thông qua việc thấu hiểu những khác biệt, rào cản của pháp luật hiện
hành, đồng thời kết nối các bên liên quan.
- Ban hành các chính sách khuyến khích và cải thiện tính tiện lợi của thanh tốn điện
tử nhằm ứng dụng nhanh chóng và rộng khắp phương thức thanh toán điện tử.

NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO


Báo cáo thương mại điện tử 2015.
Giáo trình NHTM, Các Báo, website khác.



×