Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.02 KB, 4 trang )

Tuần 9 Tiết 17:
I. MỤC TIÊU:
− Học sinh biết được quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết được các PTPƯ hoá học thể
hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó.
− Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ hoá học.
− Dự đoán chính xác chất tham gia phản ứng và điều kiện cần cho PƯ xảy ra.
II. CHUẨN BỊ:
− Phiếu học tập
− Sơ đồ mối quan hệ các hợp chất vô cơ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
− Phương pháp thảo luận nhóm
− Phương pháp phát vấn- cũng cố kiến thức
− Phương pháp trực quan – sơ đồ – phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn đònh: Kiểm diện học sinh
2. KTBC:
− Hãy kể tên các loại phân bón thường
dùng. Mỗi loại viết 2 CT minh hoạ.
− Gọi 3 học sinh lên bảng (chia làm 3
phần) làm BT 1/39 SGK với các câu
a,b, c
− Đạm, Lân, Kali, Phân tổng hợp
(4đ)
− HS viết được 2 CT của 3 loại phân/4loại:
2x3=6đ
− Học sinh nêu đúng, đầy đủ : 8đ/câu
và kiểm tra vở BT 2đ
Câu C: trộn: KCl +NH
4
NO
3


+(NH
4
)
2
HPO
4
=NP
3. Giảng bài mới
− Chúng ta đã học các loại hợp chất nào? ( Học sinh trả lời)
− Giữa các loại hợp chất trên có sự chuyển đổi hoá học qua lại với nhau như thế nào? Điều
kiện để cho sự chuyển đổi đó là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu qua bài
Giáo viên sử dụng sơ đồ mối quan hệ các hợp chất vô cơ.
Học sinh: bút lông + công thức hợp chất dạng tổng quát.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ
Hoạt động 1: Hình thành sơ đồ mối quan hệ
các hợp chất vô cơ
− Giáo viên treo sơ đồ mối quan hệ lên
bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận nội
dung sau
+ Xác đònh loại hợp chất vô cơ vào
ô trống ghi A, B, C, D.
+ Chọn chất tham gia đúng để thực
hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên
− Giáo viên thu PHT các nhóm đã xác
đònh chất : A: Ôxít Bazờ
B: Ôxít Axít
C: Axít
D: Bazờ
− Các nhóm cử đại diện lên viết các

PTPƯ tổng quát (chọn chất tác dụng)
Nhóm 1: PƯ 1, 2, 3
Nhóm 2: PƯ 4, 5
Nhóm 3: PƯ 6, 7
Nhóm 4: PƯ 8, 9
Hoạt động 2: Cho ví dụ minh họa yêu cầu :
học sinh thảo luận nhóm ==> Viết PTPƯ đã
phân công vào bảng phụ
− Các nhóm lên bảng gắn bảng phụ.
− Gọi học sinh khác nhận xét
− Học sinh viết vào vở học sau khi giáo
viên đã hoàn chỉnh
− Với các bài mẫu của học sinh , gọi học
sinh lên ghi các trạng thái của chất ở
các phản ứng sau:
( phản ứng có sự thay đổi thể ==>
hoặc màu sắc của
chất)
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HP
CHẤT VÔ CƠ:
A B

1 2

8 9 4 3

7
6 5
Sự chuyển hoá thể hiện các PTPƯ sau:
1. ôxít bazờ + ôxít axít ( Axít )

2. ôxít axít + ôxít bazờ ( kiềm )
3. ôxít axít + H
2
O
4. Axít + kim loại (ôxítbazờ kiềm ,muối)
5. Muối + Axít
6. Muối + kiềm
7. Bazờ + ôxít axít , axít , muối
8. ôxít bazồ + nước
9. bazờ không tan bò phân hủy
II. NHỮNG PHẢN ỨNG MINH HỌA:
( Dựa vào các PTPƯ ở các nhóm để hình
thành nội dung bài học)
Ô.Bazờ Ô.Axít
Bazờ Axít
Muối
PÖ 3: P
2
O
5
+ 3H
2
O → 2H
3
PO
4
r l dd
PÖ 9: Fe(OH)
2


 →
0
t
FeO + H
2
O
r r l
PÖ 1: CuO + 2HCl

→ CuCl
2
+ H
2
O
raén ñen dd dd xanh l
4. Cuûng coá :
* Viết PTPƯ của BT 3b/41 SGK
− Dãy bên trái : PƯ 1, 2, 3
− Dãy bên phải: PƯ 4, 5, 6
Chấm 5 vở đầu tiên
* BT 2: Cho các chất sau: CuSO
4
, CuO ,
Cu(OH)
2
, Cu , CuCl
2
− Hãy sắp xếp thành 1 dãy biến hoá.
− Viết các PTPƯ
( Dựa vào các dãy biến hoá sau)

− Giáo viên nhận xét _ chấm điểm
1. 2Cu + O
2
→ 2CuO
2. CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
3. CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
4. CuCl
2
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ 2NaCl
5. Cu(OH)
2
+ 2HCl → CuCl
2
+ 2H
2
O
6. Cu(OH)
2

 →

0
t
H
2
O + CuO
* Sử dụng PHT ==> học sinh lên bảng gắn
Lưu ý cách sắp xếp chưa hợp lí ==> phân tích và
tìm điểm chưa hợp lý.
− CuCl
2
→ Cu(OH)
2
→ CuO → Cu → CuSO
4
− Cu → CuO → CuSO
4
→ CuCl
2
→ Cu(OH)
2
− Cu → CuSO
4
→ CuCl
2
→ Cu(OH)
2
→ CuO
( Viết PTPU ghi các điều kiện cần có )
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
− Làm các BT 1, 2, 3a, 4

− BT 4: Làm tương tự như BT 2
Lưu ý: PƯ → Na
2
CO
3
: chất tham gia là H
2
CO
3
thực tế khó thực hiện vì là 1 Axít yếu.
VD: Từ Na
2
O
 →
+
2
CO
Na
2
CO
3
NaCl → Na
2
CO
3
( không cho tác dụng với H
2
CO
3
)

RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×