GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
Ngày 17 tháng 11 năm 2008
TIẾT 19:
LUYỆN TẬP HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A. MỤC TIÊU:
- Biết giải các hệ phương trình bậc nhất một ẩn
- Biết tìm các giá trị của tham số để mỗi hệ bất phương trình đã cho có
nghiệm, vô nghiệm.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Làm bài ở nhà
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (10’)
Hãy nêu cách giải 1 hệ phương trình bậc nhất một ẩn
Áp dụng: Giải hệ bpt:
1)
x
x
−≥
+
4
3
25
2) x – 1 ≤ 2x - 3
13
13
56
+<
−
x
x
3x < x + 5
3
2
35
−≤
−
x
x
II. BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG 1 ( 10' )
Tìm nghiệm nguyên của hệ bpt.
2
5
2
63
32
2
1
+
−<+
+
−
−
xxxx
4
1
3
2
4
8
5
1
+
−<
−
+
+
−
x
x
xx
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Muốn tìm nghiệm nguyên của hệ bpt ta
phải làm gì ?
Hệ đã cho có tập nghiệm là S = (
9
7
; 2)
- Tìm tập nghiệm S của hệ bpt
- Tìm các nghiệm nguyên Do đó nghiệm nguyên của hệ là x = 1
HOẠT ĐỘNG 2 ( 10 ' )
Tìm các giá trị của m để mỗi hệ bpt sau có nghiệm.
a) 3x – 2 > - 4x + 5 (1) b) x – 2 ≤ 0 (3)
3x + m + 2 < 0 (2) m + x > 1 (4)
1
(I) II)
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nêu cách giải Tìm tập nghiệm S
1
, S
2
của mỗi bpt
S
1
= (1 ; + ∞ )
S
2
= (-∞ ; -
3
2
+
m
)
Hệ có nghiệm khi nào ?
S
1
∩ S
2
≠ 0
1 < -
3
2
+
m
m < -5
Hãy giải chi tiết b
Xét hệ pt x – 2 ≤ 0 (3)
m + x > 1 (4)
Giải (3) x ≤ 2 => Tn của (3) là
S
3
= (-∞ ; 2]
Giải (4) x > 1 – m => Tn của (4) là
S
4
= (1 – m ; +∞ )
Hệ (3) có nghiệm S
3
∩ S
4
≠ ∅
1 – m ≤ 2
m > - 1
Vậy với m > -1 thì hbpt có nghiệm
HOẠT ĐỘNG 3 ( 10' )
Xác định m để hệ bất phương trình:
2x – 1 > 3m (1)
5x – 7 < 13 (2)
a) có nghiệm b) Vô nghiệm
Yêu cầu học sinh tự làm tại lớp
III. CỦNG CỐ (5’)
- Hãy nêu cách giải một hệ bất phương trình
- Tìm điều kiện của tham số để một hệ bất phương trình có nghiệm, vô
nghiệm ?
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Giải hệ bất phương trình: 1 ≤ 3x - 2 ≤ 2 (*)
Hướng dẫn:
(*) 3x - 2≥ 1 (1)
2
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
3x - 2 ≤ 2 (2)
3x – 2 ≥ 1 x ≥ 1
3x – 2 ≤ -1 x ≤
3
1
3x – 2 ≤ 2 x ≤
3
4
3x – 2 ≥ -2 x ≥ 0
Tập hợp nghiệm của bpt (*) là S = S
1
∩ S
2
= [0 ;
3
1
] ∪ [ 1 ;
3
4
]
Ngày 23 tháng 11 năm 2008
TIẾT 20:
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH, TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
A. MỤC TIÊU:
- Viết được đúng phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua một
điểm và có một VTPT.
- Biết xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng và tìm toạ độ giao điểm.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Học và làm bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (10’)
Nhắc lại kiến thức cơ bản: Phương trình tổng quát của ∆: ax + by + c = 0
(a
2
+ b
2
≠ 0)
- ∆: qua M
1
(x
1
; y
1
)
12
1
12
1
yy
yy
xx
xx
−
−
=
−
−
qua M
2
(x
2
; y
2
)
- ∆: qua M (x
0
; y
0
)
có VTPT
n
(a; b)
- ∆: qua M (x
0
; y
0
)
có hsg k
3
S
1
(-∞ ;
3
1
] ∪ [1 ; +∞)
S
2
[0 ;
3
4
]
Giải (2)
Giải (1)
(d)
∆ : a(x – x
0
) + b( y – y
0
) = 0
∆ : y = k(x – x
0
) + y
0
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
II. BÀI GIẢNG MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1 ( 10')
Viết phương trình của đường thẳng ∆:
a) đi qua A (3 ; 2) và B (- 1 ;- 5)
b) đi qua A (- 1 ; 4) và có VTPT
n
(4; 1)
c) đi qua A (1 ; 1) và có hsg k = 2
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Gọi 3 học sinh lên bảng làm
Hướng dẫn và uốn nắn
Trình bày lời giải mẫu
Lên bảng làm
HOẠT ĐỘNG 2 (10' )
Viết phương trình trung trực của ∆ ABC biết trung điểm các cạnh là M (-
1; - 1) , N (1 ; 9)n P (9 ; 1).
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ký hiệu B
P M
A N C
Gọi các đường trung trực kẻ từ M, N, P
theo thứ tự là d
M
, d
N
, d
P
d
M
qua M d
M
qua M (-1 ; -1)
⊥
NP
có VTPT ∈
NP
(8;8)
d
M
: x – y = 0
Hãy làm tương tự d
N
: 5 x + y – 14 = 0
d
P:
x + 5y – 14 = 0
III. LUYỆN VÀ CỦNG CỐ (15’)
Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau và tâm giao điểm
(nếu có) của chúng.
a) 2x – 5y + 3 = 0 và 5 x + 2y – 3 = 0
b) x – 3y + 4 = 0 và 0,5 x – 0,5y + 4 = 0
c) 10x + 2y – 3 = 0 và 5x + y – 1,5 = 0
4
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Có nên tính D, D
x
, D
y
không ? Vì sao
Không, vì a
2
, b
2
, c
2
≠ 0
Nên ta làm gì ? Xét các tỷ lệ thức
Hãy thực hiện Học trò lên bảng làm
Kết quả
a) cắt nhau tại (
29
21
;
29
9
)
b) //
c) ≡
IV. BÀI VỀ NHÀ:
Làm bài 4 + 5 trang 80 Sgk
Ngày 23 tháng 11 năm 2008
TIẾT 21:
LUYỆN TẬP DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT
A. MỤC TIÊU:
- Nắm vững định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để:
+ Giải bpt tích, bpt chứa ẩn ở mẫu thức.
+ Giải phương trình, bpt một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Học và làm bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Áp dụng kết quả xét dấu nhị thức bậc nhất để giải các bpt sau:
a) P(x) = (x – 3)(2x – 5)(2 – x) > 0
b) Q(x) =
0
2
)52)(3(
>
−
−−
x
xx
II. BÀI GIẢNG MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1 ( 10' )
Giải các bất phương trình sau:
5
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
a)
0
2
)4()1)(52)(3(
22
>
−
−−−−
x
xxxx
(1)
b)
0
2
)4()1)(52)(3(
22
≥
−
−−−−
x
xxxx
(2)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Sự khác nhau của 2bpt ở đây là có dấu
bằng và không có dấu bằng
Vậy tập nghiệm sẽ khác nhau
a) Dùng phương pháp lập bảng xét dấu
vế trái ta được
S
1
= (-∞ ; 2) ∪ (
2
5
; 3)
b) S
2
= (-∞ ; 2) ∪ [
2
5
;3] ∪ {4}
HOẠT ĐỘNG 2( 10' ):
Giải phương trình và bất phương trình:
a) x + 1+ x - 1= 4 (1) b)
2
1
)2)(1(
12
>
−+
−
xx
x
(2)
Hướng dẫn:
a) Xét (1) trên 3 khoảng:
x ≤ 1 => (1) x = - 2(thoả)
- 1 < x ≤ 1 => (1) 2 = 4 (vô lý) => vô nghiệm
x> 1 (1) x = 2 (thoả)
Vậy S = {- 2; 2}
b) Với x ≤
2
1
thì (2)
2
1
)2)(1(
12
>
−+
+−
xx
x
0
)2)(1(2
)4)(1(
<
−+
+−
xx
xx
Học sinh tự làm được S
1
= (-4 ; -1)
- Nếu x >
2
1
thì:
(2)
2
1
)2)(1(
12
>
−+
−
xx
x
…..
0
)2)(1(2
)5(
<
−+
−
xx
xx
Lập bảng xét dấu VT => Tập nghiệm S
2
– (3 ; 5)
Đáp số tập nghiệm của bpt (2) là S = S
1
∪ S
2
= ….
HOẠT ĐỘNG 3 ( 10' ):
Giải biện luận các hệ bpt:
6
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
a) (x -
5
) (
7
- 2x) > 0 (1) b)
12
5
1
2
−
<
−
xx
(3)
x – m ≤ 0 (2) x – m ≥ 0 (4)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nêu cách giải a)
- Lập bảng xét dấu vế trái của (1)
=> S
1
(
5;
2
7
)
(2) x ≤ m => S
2
= (-∞ ; m]
- Biện luận theo m với
2
7
và
5
Nêu cách giải:
S
1
= (
2
1
; 1) ∪ (3 ; + ∞)
S
2
= [m ; + ∞)
Biện luận: m ≤
2
1
2
1
< m < 1
1 ≤ m ≤ 3
m > 3
III. CỦNG CỐ (10’)Giải các bpt: a)
( )
23132
+≤+−
x
(1)
b) 2(m – 1)x – 2 > 3x – n với tham số m và n
(2)
Hướng dẫn:
b) (2m – 5)x > 2 – n (2’)
Biện luận: Nếu m >
2
5
thì S = (
;
52
2
−
−
m
n
+∞ )
Nếu m <
2
5
thì S = (-∞ ;
52
2
−
−
m
n
)
Nếu m =
2
5
thì (2’) 0.x = 2 – n
- Nếu n > 2 thì S = R
- Nếu n ≤ 0 thì S = φ
IV. BÀI VỀ NHÀ:
Làm bài 36 + 39 trang 127 (Sgk)
Ngày 02 tháng 12 năm 2008
TIẾT 22:
LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
7
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
A. MỤC TIÊU:
- Giải thành thạo các bất phương trình bậc 2
- Giải một số bất phương trình có chứa tham số.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Học và làm bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (10’)
Hãy nêu phương pháp giải một bất phương trình bậc hai.
áp dụng: Giải các bpt:
a) x(x – 3) – 9 < 5x d) x
2
– x < -
2
1
b) – (x + 2)
2
– 8 ≥ 3x e) x
2
+
4
1
< x
c) 2x
2
– x + 5 > x
2
+ 4 g) – x
2
= 9 ≥ - 6x
Phương pháp giải:
- Biến đổi bpt về dạng ax
2
+ bx + c > 0 hoặc x
2
+ bx + c < 0
- Xét dấu vế trái theo quy tắc xét dấu tam thức bậc hai.
- Chọn những giá trị của x phù hợp.
Gọi 4 học sinh lên làm a, b, c, d
Dưới lớp làm e, g
Kết quả: a) S = (- 1 ; 9) d) S = φ
b) S = [- 4 ; -3] e) S = φ
c) S = R g) S = {3}
II. BÀI GIẢNG MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1 (10’),
1. Giải các bất phương trình sau:
a)
0
14
1192
2
2
>
++
−+
xx
xx
b)
0
34
34
2
2
≤
++
+−
xx
xx
2. Tìm TXĐ của mỗi hàm số sau:
8
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
a) y =
32
127
2
2
−−
+−
xx
xx
b)
x
x
6
5
−−
Hướng dẫn giải:
a) 4x
2
+x + 1 có ∆ = - 5, a = 4 > 0 nên 4x
2
+x + 1 > 0 ∀ x
=> a) 11x
2
– 9x – 2 < 0 => S = (-
11
2
; 1)
b) Với điều kiện x ≠ - 1
x ≠ - 3
Có b)
0
)3)(1(
)3)(1(
≤
++
−−
xx
xx
=> S = (- 3 ; -1) ∪ [1 ; 3]
2. a) Txđ D = (- ∞ ; 1) ∪ [4 ; + ∞)
b) Txđ D = ( - ∞ ; 0) ∪ [2 ; 3]
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
1. Chứng minh rằng phương trình sau đây vô nghiệm với ∀ m
(m
2
+ 1)x
2
+ 2( m + 2)x + 6 = 0 (1)
2. Tìm m để bpt:
(m – 1)x
2
– 2(m + 1)x + 3(m – 2) > 0 (2)
Nghiệm đúng với ∀ x ∈ R
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hướng dẫn:
1. Khẳng định (1) là pt bậc 2
và có ∆ < 0 ∀ m
Làm theo hướng dẫn
=> VT (1) luôn dương ∀ m
=> (1) VN ∀ m
2. Xét m = 1 => VT 2 là nhị thức bậc
nhất => không thoả mãn. Xét m ≠ 1
Học sinh làm theo hướng dẫn
=> đk a = m – 1 > 0
∆’ < 0
Kết quả: m > 5
III. CỦNG CỐ (15’)
1. Giải hệ bpt 4x – 3 < 3x + 4
x
2
– 7x + 10 ≤ 0
2. Giải bpt (x
2
– 3x + 2) (x
2
+ 5x + 4) > 0
3. Tìm m để hệ bpt x
2
+ 2x – 15 < 0
9
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
(m + 1 )x ≥ 3 có nghiệm
Hướng dẫn giải và đáp số:
1. S = [2 ; 5]
2. x
2
– 3x + 2 có nghiệm là 1 và 2
Lập bảng xét dấu VT
=> S = (- ∞ ; -4) ∪ (-1 ; 1) ∪ (2 ; + ∞)
3. Xem bài 64 trang 146 Sgk
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 60 + 63 trang 146 Sgk
Ngày 02 tháng 12 năm 2008
TIẾT 23 + 24:
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
A. MỤC TIÊU:
- Thành thạo việc lập phương trình tham số khi biết một điểm và 1 VTCP
- Từ phương trình tham số xác định VTCP và biết một điểm (x, y) có
thuộc đường thẳng không.
- Thành thạo việc chuyển từ phương trình tham số <-> PTCT <-> PTTQQ
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Học và làm bài ở nhà.
TIẾT 23
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (10’)
Nêu dạng PTTS, PTCT của đường thẳng ∆ : qua M (x
0
; y
0
)
Có VTCP
u
(a, b)
- Áp dụng : Hãy viết PTTS, PTCT, PTTQ của đường thẳng AB trong mỗi
trường hợp sau:
a) A (- 3 ; 0) , B (0 ; 5)
b) A (4 ; 1) , B ( 4 ; 2)
10
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
c) A( - 4 ; 1) , B (1 ; 4)
II. BÀI GIẢNG MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1 (15’):
Cho A (-5 ; 2) và ∆ :
2
3
1
2
−
+
=
−
yx
. Hãy viết PTDT
a) Đi qua A và // ∆
b) Đi qua A và ⊥ ∆
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a) Bài toán không đòi hỏi dạng của
PTĐT tuỳ chọn dạng thích hợp viết
ngay được phương trình
∆
1
: qua A qua A (-5 ; 2)
// ∆ nhân
u
(1 , 2) làm VT
∆
1
:
2
2
1
5
−
−
=
+
yx
b)
u
∆
(1 ; -2) là gì của ∆
1
/ b)
u
∆
(1 ; -2) =
n
∆
1
∆
1
: qua A (-5 ; 2)
có VTPT
n
∆
1
(1 ; -2)
∆
1
: 1(x + 5) – 2 (y – 2) = 0
∆
1
: x – 2y + 9 = 0
Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi VTCP của đt này là VTPT của đt kia
HOẠT ĐỘNG 2 (15’)
Xét vị trí tương đối của mỗi cặp đường thẳng sau đây và tìm toạ độ giao
điểm của chúng (nếu có) của chúng.
a) x = 4 – 2t và x = 8 + 6t’
y = 5 + t y = 4 – 3t’
b) x = 5 + t và
3
7
2
4
+
=
−
yx
y = - 3 + 2t
c) x = 5 + t và x + y – 4 = 0
y = - 1 - t
11
∆
1
∆
2
∆
4
∆
3
∆
6
∆
5
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a) Hai đt ∆
1
và ∆
2
có VTCP ?
Làm thế nào để biết // hoặc không
a)
1
U
( - 2; 1) cùng phương
2
U
( 6; - 3)
=> ∆
1
// ∆
2
hoặc ∆
1
≡ ∆
2
Cho t = 0 => M (4 , 5) ∈ ∆
1
nhưng
M (4 , 5) ∉ ∆
2
=> ∆
1
// ∆
2
b) Hai VTCP của ∆
3
và ∆
4
như thế nào
b)
31
U
(1 ; 2) và
4
U
( 2 ; 3) không cùng
phương => ∆
3
cắt ∆
4
Tìm toạ độ giao điểm ntn Giải hệ: x = 5 + t t = -5
y = - 3 + 2t => x = 0
3
7
2
4
+
=
−
yx
y = -13
=> ∆
3
∩ ∆
4
= ( 0 ; - 13)
c) Tự giải quyết
c) ∆
5
≡ ∆
6
III. CỦNG CỐ ( 5' ):
1. Các dạng PTTQ, PTTS, PTCT, cách chuyển vị trí tương đối của hai đường
thẳng.
2. Làm bài tập cho ∆ : x = 2 + 2t
y = 3 + t
a) Tìm điểm M ∈ ∆ và cách điểm A(0 , 1) một khoảng bằng 5
b) Tìm toạ độ giao điểm của ∆ và (d): x + y + 1 = 0
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm bài 12 , 13 , 14 Sgk trang 84 + 85
Ngày 10 tháng 12 năm 2008
TIẾT 24:
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
- Em hiểu h/c của một điểm trên một đường thẳng là gì và được
xác định như thế nào ?
- Tìm hình chiếu vùng góc của điểm P (3 ; -2) trên đt: ∆ :
43
1
−
=
−
yx
II. BÀI GIẢNG MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1 (10’):
Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M (3 ; - 2) trên đt ∆
12
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
∆ : 5x – 12 y + 10 = 0
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gọi M’ là hình chiếu của M trên ∆ thì
M’ được xác định ntn ?
Lập phương trình đường thẳng (d) qua
M và ⊥ ∆
M’ = ∆ ∩ d Giải hpt tạo bởi phương trình ∆ và pt d
Kết qủa
M’ (
169
250
,
169
262
)
HOẠT ĐỘNG 2(10’):
Tìm điểm M ∈ ∆ : x – y + 2 = 0, cách đều hai điểm E (0 ; 4) và F (4 ; -
9)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đưa pt ∆ về dạng tham số ∆: x = t
y = 2+ 4
M ∈ ∆ => (t ; 2 + t)
Từ gt => phương trình nào ? ME = MF
ME
2
= MF
2
Giải pt đó ( t- 0)
2
+ ( t + 2)
2
= ( t – 4)
2
+ ( 11 + t)
2
…. 18t + 133 = 0
t = -
8
133
Kết quả
=> M (
18
97
;
18
133
−−
)
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
Viết phương trình các cạnh của ∆ ABC biết trung điểm các cạnh có toạ độ là
M (2 ; 1), N(5 ; 3) , P(3 ; 4)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giả sử có như hình vẽ 1
Đường thẳng BC đựơc xác định nt nào
B
P M
A N C
(BC): qua M (BC): qua M (2,1)
(BC) // PN VTCP
NP
(-2,-
7)
13
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
BC:
7
1
2
2
−
−
=
−
−
yx
(BC): 7x – 2y – 12 = 0
III. CỦNG CỐ: (5’)
Học sinh tự viết phương trình đường thẳng AC và AB
Yêu cầu làm được ngay tại lớp.
IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Ôn lại cách viết phương trình tham số
- Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Làm bài tập sau:
Cho ∆ ABC với A(2 , 2), B(-1, 6) , C(- 5, 3)
a) Viết phương trình các cạnh ∆ ABC
b) Viết phương trình đường cao AH của ∆ ABC
c) CMR ∆ ABC là tam giác vuông cân.
d) Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H. Tạo đường bán kính ngoại tiếp I
của ∆ ABC.
Ngày 10 tháng 12 năm 2008
TIẾT 25 + 26:
LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
- Nắm vững cách giải và giải thành thạo các bpt quy về bậc 2.
- Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
- Bất phương trình chứa ẩn trong căn bậc hai.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk
- Học sinh: Học và làm bài ở nhà.
TIẾT 25:
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (15’)
14
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
- Hãy nêu cách khử dấu giá trị tuyệt đối trong khi giải bpt.
+ Dựa vào đ/n giá trị tuyệt đối.
+ Dựa vào điều sau đây:
A < α A > - α
(α < 0) A < α
A > α A > α
(α > 0) A < - α
- Áp dụng : Giải các bpt.
1.
1
87
13
2
2
≤
−−
+
xx
x
(1)
(1)
1
87
13
2
2
−≥
−−
+
xx
x
(1a)
1
87
13
2
2
≤
−−
+
xx
x
(1b)
2. 2x
2
– 9x + 15≥ 20 (2)
2x
2
– 9x + 15 ≥ 20
2x
2
– 9x + 15 ≤ - 20
=> S (- ∞ ; -
2
1
] ∪ [5 ; + ∞)
Giải (1a) cho S
1a
= (-∞; -1) ∪ [1;
2
5
] ∪ [ 8; +∞)
Giải (1b) cho S
1b
= (- ∞; - 3) ∪ (-1; 8)
Tập nghiệm của (1) là S
1
= S
1a
∩ S
1b
= (-∞; -3) ∪ [1;
2
5
]
II. BÀI GIẢNG MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1 (10’):
Giải các phương trình:
a)x
2
– 5x + 4 = x
2
+ 6x + 5 (1)
b) x - 1 = 2x – 1 (2)
Hướng dẫn giải: Ta sử dụng tương đương sau:
f(x) ≥ 0
f(x) = g(x)
f(x) < 0
-f(x) = g(x)
Nghiệm của phương trình đã cho là S = S
I
∪ S
II
Học sinh làm theo mẫu trên
HOẠT ĐỘNG 2 (5’)
Giải bpt : -x
2
+ x - 1 ≤ 2x + 5 (1)
Vì -x
2
+ x – 1 < 0 với ∀ x ∈ R (vì a = - 1 < 0, ∆ < 0)
15
(I)
(II)
f(x) = g(x)
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 THIỀU VĂN TÀI
=> (1) x
2
- x + 1 ≤ 2x + 5 x
2
– 3x – 4 ≤ 0
=> S = [ - 1 ; 4]
HOẠT ĐỘNG 3 (15’).
Giải bpt x
2
- x ≤ x
2
- 1 (1)
Hướng dẫn:
áp dụng tương đương sau: A ≤ B A
2
≤ B
2
A
2
- B
2
≤ 0
(A + B)(A – B ) ≤ 0
Học sinh tự làm theo hướng dẫn của giáo viên.
=> S = [ -
2
1
; + ∞)
III. CỦNG CỐ:
Tìm a để phương trình: -2x
2
+ 10x - 8 = x
2
– 5x + a có 4 nghiệm
pb
Giải: f(x) = 2x
2
- 10x + 8 - x
2
+ 5x = a
x
2
- 5x + 8 (P
1
) (x ≤ 1 hoặc x ≥ 4)
-3x
2
+ 15x – 8 (P
2
) (1 ≤ x ≤ 4)
Nhìn vào đồ thị => để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì 4 < a
<
4
43
IV. BÀI VỀ NHÀ:
Làm bài 68 a, b trang 151
Ngày 17 tháng 12 năm 2008
TIẾT 26:
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (10’)
Nhớ các tương đương sau:
1. g(x) ≥ 0
f(x) = g
2
(x)
2. f(x) ≥ 0
g(x) > 0
f(x) < g
2
(x)
3. f(x) ≥ 0 g(x) ≥ 0
g(x) < 0 f(x) ≥ g
2
(x)
S
3
= S
I
∪ S
II
Áp dụng giải:
16
Ta có f(x) =
=> đồ thị
)(xf
= g(x)
)(xf
< g(x)
)(xf
> g(x)
(I)
Hoặc (II)