Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Đồ án cung cấp điện phân xưởng CK SC n1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 81 trang )

Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

LỜI NÓI ĐẦU
********
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng nâng cao
nhanh chóng. Nhu cầu về điện năng trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh
hoạt không ngừng tăng cao. Một lực lượng đông đảo cán bộ kĩ thuật trong và ngoài ngành
điện lực tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cấp điện. Sự phát triển của ngành điện sẽ
thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển.
Bên cạnh việc xây dựng các nhà máy điện thì việc truyền tải và sử dụng điện năng tiết
kiệm, hợp lí, đạt hiệu quả cao cũng hết sức quan trọng. Nó góp phần vào sự phát triển của
ngành điện và làm cho kinh tế nước ta phát triển.
Trong ngành điện thì thiết kế hệ thống cung cấp điện là một nội dung hết sức quan trọng
khi xây dựng cơ sở sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp.
Vì vậy khi sinh viên làm đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện là một cơ hội để sinh viên
làm quen với thực tế. Trong phạm vi đồ án này trình bày về “thiết kế cung cấp điện cho một
phân xưởng sản xuất công nghiệp’’. Đồ án này gồm 5 chương :
Chương 1: Tính toán phụ tải điện.
Chương 2: Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng.
Chương 3: Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị, dây cáp đã chọn.
Chương 4: Tính toán chế độ mạng điện.
Chương 5: Tính toán chọn tự bù nâng cao hệ số công suất.
Đồ án của em thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp, với đặc
thù của loại phân xưởng này là có nhiều thiết bị và yêu cầu được cung cấp điện liên tục với
chất lượng đảm bảo. Đây là 1 đồ án có tính thực tiễn rất cao, nhằm giúp chúng em nâng cao
trình độ hiểu biết thực tiễn và cũng giúp chúng em làm quen với công việc của mình sau này.
Trong suốt thời gian làm đồ án được sự chỉ bảo tận tình của thầyTS. Phạm Mạnh Hải đã
giúp em hoàn thành đồ án này. Mặc dù em đã rất cố gắng tìm hiểu, học hỏi tuy nhiên do thời
gian có hạn và hạn chế về kiến thức nên đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất


mong được sự chỉ bảo của thầy.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS.Phạm Mạnh Hải
và các bài giảng của thầy trong chương trình học.
Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án.
Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Gia Định

A.

Dữ kiện:

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H1

1

Trường Đại Học Điện Lực1


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

Thiết kế mạng điện cung cấp cho một phân xưởng với số liệu cho trong bảng số liệu thiết
kếcấp điện phân xưởng. Tỷ lệ phụ tải điện loại I là 70%. Hao tổn điện áp cho phép trong
mạng điện hạ áp ∆Ucp = 3.5%. Hệ số công suất cần nâng lên cosφ = 0,90.Hệ số chiết khấu
i=12%.Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk = 2 MVA; Thời gian tồn tại của dòng ngắn
mạch t k = 2,5. Giá thành tổn thất điện năng c∆ = 1500 đ/kWh; suất thiệt hại do mất điện gth =
8000 đ/kWh. Đơn giá tụ bù là 110.103 đ/kVAr,chi phí vận hành tụ bằng 2%vốn đầu tư,suất
tổn trong tụ ∆Pb=0.0025kW/kVA. Giá điện trung bình g = 1250 đ/kWh. Điện áp lưới phân

phối là 22kV.
Thời gian sử dụng công suất cự đại TM = 4500 (h). Chiều cao phân xưởng h = 4,7 (m).
Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L = 150 (m). Cho avh=0,1.
Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện
Dự liệu thiết kế cấp điện phân xưởng
Số hiệu
trên sơ đồ

Tên thiết bị

Hệ số
ksd

cosφ

Công suất đặt P, kW theo các
phương án
A

1; 8

Máy mài nhẵn tròn

0,35

0,67

3+12

2; 9


Máy mài nhẵn
phẳng

0,32

0,68

1,5+4,5

3; 4; 5

Máy tiện bu lông

0,3

0,65

0,8 + 2,2+4,5

6; 7

Máy phay

0,26

0,56

1,5+2,8


10; 11; 19;
20; 29; 30

Máy khoan

0,27

0,66

0,8+1,2+0,8+0,8+1,2+1,5

12; 13; 14;
15; 16; 24;
25

0,30

0,58

1,5+2,8+3+3+5,5+10+10

Máy tiện bu lông

17

Máy ép

0,41

0,63


13

18; 21

Cần cẩu

0,25

0,67

4,5+13

22; 23

Máy ép nguội

0,47

0,70

30+45

26; 39

Máy mài

0,45

0,63


2,8+4,5

27;31

Lò gió

0,53

0,9

4+4,5

28; 34

Máy ép quay

0,45

0,58

22+30

32; 33

Máy xọc, (đục)

0,4

0,60


4+5,5

35; 36; 37;

Máy tiện bu lông

0,32

0,55

2,2+2,8+4,5+5,5

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H1

2

Trường Đại Học Điện Lực2


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

38
40; 43

Máy hàn

0,46


0,82

30+28

41; 42; 45

Máy quạt

0,65

0,78

4,5+5,5+7,5

44

Máy cắt tôn

0,27

0,57

2,8

Hình 1.1. Sơ đồ mặt
bằng phân xưởng cơ
khí – sửa chữa N0 1

B:NỘI DUNG THUYẾT MINH

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
*

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H1

3

Trường Đại Học Điện Lực3


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

*

*

Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về
mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện.
Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của
các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống...Vì vậy xác định chính xác phụ
tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng.
Từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán
phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho
đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp
đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính
xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp.
Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ
thống cung cấp điện:


-

Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu

-

Phương pháp tính theo công suất trung bình

-

Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm

-

Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạn thiết kế sơ
bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích hợp.
1. Phụ tải chiếu sáng:
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sản xuất công nghiệp được xác định theo phương pháp
suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích:

Pcs = P0 .S = P0 .a.b
Trong đó:

-

P0 là suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng, = 15 W/m2
S là diện tích được chiếu sáng, m2
a là chiều dài của phân xưởng, m

b là chiều rộng của phân xưởng, m

Vậy phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí sửa chữa là:
Pcs =

15.36.24
= 12,96kW
103

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H1

4

Trường Đại Học Điện Lực4


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

Do ta dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng nên cosϕ =1

=> tgϕ = 0

Qcs = Pcs .tgϕ = 0 kVar
2. Phụ tải động lực:
2.1 : Phân nhóm các phụ tải động lực:
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác
nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc
phân nhóm phụ tải tuân theo các nguyên tắc sau:



Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây
hạ áp. Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên đường dây hạ áp trong phân
xưởng.



Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác định phụ tải
tính toán được chính xác hơn và thuận tiện trong việc lựa chọn phương thức cung cấp điện



cho nhóm.
Tổng công suất của các nhóm thiết bị nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực
cần dùng trong phân xưởng và trong toàn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm cũng không
nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường là 8 ÷ 12
Tuy nhiên thường rất khó khăn để thỏa mãn cả 3 điều kiện trên, vì vậy khi thiết kế phải
tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn phương án tối ưu nhất trong các
phương án có thể.
Dựa vào nguyên tắc phân nhóm ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất của các thiết bị
được bốtrí trên mặt bằng phân xưởng, ta có thể chia các phụ tải thành 5 nhóm. Kết quả phân
nhóm phụ tải được trình bày ở bảng 1.1
Bảng 1.1: Phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sản xuất công nghiệp

STT

Tên thiết bị

Số hiệu

trên sơ đồ

Hệ số
ksd

cosϕ

Công suất
P (kW)

NHÓM 1
1

Máy mài nhẵn tròn

1

0,35

0,67

3

2

Máy mài nhẵn phẳng

2

0,32


0,68

1.5

3

Máy mài nhẵn tròn

8

0,35

0,67

12

4

Máy mài nhẵn phẳng

9

0,32

0,68

4.5

5


Máy ép

17

0,41

0,63

13

6

Máy khoan

19

0,27

0,66

0.8

7

Máy khoan

20

0,27


0,66

0.8

8

Lò gió

27

0,53

0,9

4

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H1

5

Trường Đại Học Điện Lực5


Đồ án Cung Cấp Điện
9

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

Máy khoan


10

0,27

0,66

Tổng

0.8
40,4

NHÓM 2
1

Máy tiện bu long

3

0,3

0,65

0.8

2

Máy tiện bu long

4


0,3

0,65

2.2

3

Máy khoan

11

0,27

0,66

1.2

4

Máy tiện bu long

12

0,3

0,58

1.5


5

Cần cẩu

18

0,25

0,67

4.5

6

Máy ép nguội

22

0,47

0,7

30

7

Máy ép nguội

23


0,47

0,7

45

8

Máy tiện bu long

13

0,3

0,58

2.8

9

Máy tiện bu long

5

0,3

0,65

4.5


Tổng

STT

92.5

Số hiệu
trên sơ đồ

Tên thiết bị

Hệ số
ksd

cosϕ

Công suất
P (kW)

NHÓM 3
1

Máy phay

6

0,26

0,56


1.5

2

Máy phay

7

0,26

0,56

2.8

3

Máy tiện bu long

14

0,3

0,58

3

4

Máy tiện bu long


15

0,3

0,58

3

5

Máy tiện bu long

16

0,3

0,58

5.5

6

Máy tiện bu long

24

0,3

0,58


10

7

Máy tiện bu long

25

0,3

0,58

10

8

Máy mài

26

0,45

0,63

2.8

Tổng

38.6

NHÓM 4

1

Máy ép quay

28

0,45

0,58

22

2

Máy khoan

29

0,27

0,66

1.2

3

Máy khoan


30

0,27

0,66

1.5

4

Máy xọc (đục)

32

0,4

0,6

4

5

Máy ép quay

34

0,45

0,58


30

6

Máy tiện bu long

35

0,32

0,55

2.2

7

Máy tiện bu lông

36

0,32

0,55

2.8

8

Máy tiện bu lông


37

0,32

0,55

4.5

9

Cần Cẩu

21

0,25

0,67

13

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H1

6

Trường Đại Học Điện Lực6


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

Tổng

81.2
NHÓM 5

1

Máy xọc (đục)

33

0,4

0,6

5.5

2

Máy tiện bu lông

38

0,32

0,55

5.5

3


Máy mài

39

0,45

0,63

4.5

4

Máy hàn

40

0,46

0,82

30

5

Máy quạt

41

0,65


0,78

4.5

6

Máy quạt

42

0,65

0,78

5.5

7

Máy hàn

43

0,46

0,82

28

8


Máy cắt tôn

44

0,27

0,57

2.8

9

Máy quạt

45

0,65

0,78

7.5

10

Lò gió

31

0,53


0,9

5.5

Tổng

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H1

99.3

7

Trường Đại Học Điện Lực7


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

Hình 1.1 - Phân chia nhóm phụ tải

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H1

8

Trường Đại Học Điện Lực8


Đồ án Cung Cấp Điện


GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

2.2: Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải động lực:
2.2.1 : Tính toán cho Nhóm 1
- Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phụ tải nhóm 1 theo biểu thức: (Số liệu phụ tải cho
trong bảng 2.1)
∑ Pi .k sdi
k sdΣ =
∑ Pi
Trong đó :

-

ksdi là hệ số sử dụng của thiết bị

- Pi là công suất đặt của thiết bị

=>Hệ số sử dụng tổng hợp của Nhóm 1 là:
k sd ∑ =

=

15.268
≈ 0.38
40.4

n hd =
=


∑ Pi .k sdi 3 × 0.35 + 1.5 × 0.32 + 12 × 0.35 + 4.5 × 0.32 + 13 × 0.41 + 0.8 × 0.27 + 0.8 × 0.27 + 4 × 0.53 + 0.8 ×
=
∑ Pi
40.4

Số thiết bị hiệu dụng nhóm 1:
(∑ Pi ) 2
40.42
=
∑ Pi2
32 + 1.52 + 122 + 4.52 + 132 + 0,82 + 0,82 + 4 2 + 0,82

1643.16
≈ 4,5
362.42

Tra bảng PL5.Bảng tra trị số
Ta có hệ số cực đại của nhóm 1 : kM = 1,8
- Phụ tải tính toán của nhóm 1:
Ptt = k M .k sd ∑ . ∑ Pi = 1.8 × 0..38 × 40.4 = 27.5kW

-

Hệ số công suất trung bình của Nhóm 1 là:

Cosϕtb =

∑ Pi .cos ϕi
∑ Pi


3 × 0.67 + 1.5 × 0.68 + 12 × 0, 67 + 4.5 × 0.68 + 13 × 0.63 + 0.8 × 0.66 + 0.8 × 0.66 + 4 × 0.9 + 0.6 × 0.66
40.4
27.414
=
≈ 0.68
40.4
=

2.2.2 : Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm còn lại:


Tính toán tương tự Nhóm 1 :Ta có kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 2.2
Bảng 2.2. Kết quả xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H1

9

Trường Đại Học Điện Lực9


Đồ án Cung Cấp Điện

ST
T

Số hiệu
trên sơ
đồ


Tên thiết bị

ksd

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

cosϕ

P (kW)

P.ksd

P2

P.cosϕ

2.01
1.02
8.04
3.06
8.19
0.528
0.528
3.6
0.528
27.50
4

ksd∑


nhd

0.38

4.50

0.44

2.87

Ptt
(kW)

cosϕ t

1.8

27.5

0.68

1.78

71.6

0.69

b

NHÓM 1

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Máy mài nhẵn tròn
Máy mài nhẵn phẳng
Máy mài nhẵn tròn
Máy mài nhẵn phẳng
Máy ép
Máy khoan
Máy khoan
Lò gió
Máy khoan

1
2
8
9
17
19
20
27
10


0.35
0.32
0.35
0.32
0.41
0.27
0.27
0.53
0.27

0.67
0.68
0.67
0.68
0.63
0.66
0.66
0.9
0.66

Tổng

3
1.5
12
4.5
13
0.8
0.8
4

0.8

1.05
0.48
4.2
1.44
5.33
0.216
0.216
2.12
0.216

9
2.25
144
20.25
169
0.64
0.64
16
0.64

40.4

15.268

362.42

NHÓM 2
1

2
3
4
5
6
7
8
9

Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Máy khoan
Máy tiện bu lông
Cần cẩu
Máy ép nguội
Máy ép nguội
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Tổng

3
4
11
12
18
22
23
13
5


0.3
0.3
0.27
0.3
0.25
0.47
0.47
0.3
0.3

0.65
0.65
0.66
0.58
0.67
0.7
0.7
0.58
0.65

0.8
2.2
1.2
1.5
4.5
30
45
2.8
4.5


0.24
0.66
0.324
0.45
1.125
14.1
21.15
0.84
1.35

92.5

40.239

0.64
4.84
1.44
2.25
20.25
900
2025
7.84
20.25
2982.5
1

0.52
1.43
0.792
0.87

3.015
21
31.5
1.624
2.925
63.67
6

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H110Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

ST
T

Số hiệu
trên sơ
đồ

Tên thiết bị

ksd

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

cosϕ

P (kW)


P.ksd

P2

P.cosϕ

0.84
1.568
1.74
1.74
3.19
5.8
5.8
1.764
22.44
2

Ptt
(kW)

cosϕ t

ksd∑

nhd

0.30
6

5.6


2

23.65
6

0.58

0.48

5.2

1.54

73.47
5

0.77

b

NHÓM 3
1
2
3
4
5
6
7
8


Máy phay
Máy phay
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Máy mài

6
7
14
15
16
24
25
26

0.26
0.26
0.3
0.3
0.3
0.3
0.3
0.45

0.56
0.56

0.58
0.58
0.58
0.58
0.58
0.63

Tổng

1.5
2.8
3
3
5.5
10
10
2.8

0.39
0.728
0.9
0.9
1.65
3
3
1.26

2.25
7.84
9

9
30.25
100
100
7.84

38.6

11.828

266.18

NHÓM 4
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Máy ép quay
Máy khoan
Máy khoan
Máy xọc (đục)
Máy ép quay
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông

Máy tiện bu lông
Cần Cẩu
Tổng

33
38
39
40
41
42
43
44
45

0.4
0.32
0.45
0.46
0.65
0.65
0.46
0.27
0.65

0.6
0.55
0.63
0.82
0.78
0.78

0.82
0.57
0.78

5.5
5.5
4.5
30
4.5
5.5
28
2.8
7.5

2.2
1.76
2.025
13.8
2.925
3.575
12.88
0.756
4.875

99.3

47.711

30.25
30.25

20.25
900
20.25
30.25
784
7.84
56.25
1909.5
9

3.3
3.025
2.835
24.6
3.51
4.29
22.96
1.596
5.85
76.91
6

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H111Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

ST
T
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Số hiệu
trên sơ đồ

Tên thiết bị

Máy xọc (đục)
Máy tiện bu lông
Máy mài
Máy hàn
Máy quạt
Máy quạt
Máy hàn
Máy cắt tôn
Máy quạt
Lò gió

33
38
39
40

41
42
43
44
45
31

ksd

0,4
0,32
0,45
0,46
0,65
0,65
0,46
0,27
0,65
0,53

Tổng

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

cosϕ

P (kW)

P.ksd


0,6
0,55
0,63
0,82
0,78
0,78
0,82
0,57
0,78
0,9

NHÓM 5
5,5
2,2
5,5
1,76
4,5
2,025
28
12,88
5,5
3,575
7,5
4,875
28
12,88
2,8
0,756
7,5
4,875

5,5
2,915
100,3
48,741

P2

P.cosϕ

30,25
30,25
20,25
784
30,25
56,25
784
7,84
56,25
30,25
1829,59

3,3
3,025
2,835
22,96
4,29
5,85
22,96
1,596
5,85

4,95
77,616

Bảng 1.3. Tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải

Nhóm
1
2
3
4
5
Tổng

Ptt (kW)
27.5
71.6
23.656
59.876
73.475
186.29

Cosφtb
0.68
0.69
0.58
0.595
0.77

Ptt.cosφtb
18.7

49.404
13.72
35.626
56.576
125.85

SV: Nguyễn Gia Định - Lớp : Đ5H112Trường Đại Học Điện Lực

ksd∑

nhd

0,49

5,5

1,54

Ptt
(kW)

cosϕ t

75,7

0,77

b



Đồ án Cung Cấp Điện
-

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng:
n

Ta có :

Pttdl.px = k dt × ∑Ptt.nhi

Trong đó :

i =1

Pttdl.px : là công suất tác dụng tính toán động lực của phân xưởng
kđt : Là hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng
Ptt.nhi : Là công suất tác dụng tính toán nhóm thứ i
n : Là số nhóm.

+ Vì số nhóm n=5 nên ta lấy kđt = 0,95 và thay Ptt của nhóm vào công thức ta được
Pttdl.px = 0.95×186.29= 176.98 kW


Hệ số công suất trung bình của các nhóm phụ tải động lực là:
Cosϕdl =

∑ Ptti .cos ϕtbi 124.85
=

≈ 0, 68
Ptti
186.29

2.3 Phụ tải tổng hợp:
Bảng 1.4: Kết quả tính toán phụ tải điện
Loại phụ tải
Động lực
Chiếu sáng

Ptt (kW)
186.29
12,96

cosφ
0,68
1

+ Phụ tải tính toán tác dụng của toàn phân xưởng :
Ptt.px = Pttdl.px + Pcs = 186.29 + 12.96 = 199.25

(kW)

+ Hệ số công suất của toàn phân xưởng là:
Cosϕpx =



tgφpx


∑ Ptti .cos ϕi 186.29 × 0.68 + 12.96 × 1
=
≈ 0.7
∑ Ptti
199.25

≈ 1,02

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng là:
Qtt.px

= Ptt.px. tgφpx = 199.25×1.02=203.24 kVAr

Công suất tính toán của toàn phân xưởng là :
2
Stt.px = Ptt.px
+ Q2tt.px = 199.252 + 203.242 ≈ 284.62 (kVA )

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

13

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG

I. CHỌN TRẠM BIẾN ÁP (TBA)
1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
Để lựa chọn được vị trí tối ưu cho TBA cần thỏa mãn các điều kiện sau:

• Vị trí trạm cần phải gần tâm phụ tải (nhằm giảm tổn thất điện năng, điện áp, giảm chi phí dây


dẫn,…)
Vị trí trạm cần phải được đặt ở những nơi thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành cũng như thay
thế và tu sửa sau này ( phải đủ không gian để có thể dễ dàng thay máy biến áp, gần các đường




vận chuyển ....)
Vị trí trạm phải không ảnh hưởng đến giao thông và vận chuyển vật tư chính của phân xưởng.
Vị trí trạm còn cần phải thuận lợi cho việc làm mát tự nhiên (thông gió tốt), có khả năng
phòng cháy, phòng nổ tốt đồng thời phải tránh được các bị hoá chất hoặc các khí ăn mòn của
chính phân xưởng này có thể gây ra.
Ta tiến hành xác đinh tâm của phân xưởng: ( Các tọa độ X,Y đã được quy đổi về đơn
vị m ).
Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng, ta thấy rằng các phụ tải được bố
trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy biến áp trong nhà. Vì vậy, ta đặt
máy biến áp phía bên ngoài nhà xưởng ngay sát tường như hình vẽ minh họa dưới đây.

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

14

Trường Đại Học Điện Lực



Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

2. Xác đinh tâm các nhóm phụ tải của phân xưởng
- Tâm qui ước của các nhóm phụ tải của phân xưởng được xác định bởi một điểm M có toạ độ
được xác định : M(Xnh,Ynh) theo hệ trục toạ độ xOy
n

n

∑ S i xi

∑S

1

n

Xnh=

∑S
1

i

yi


1

n

i

;

Ynh =

∑S
1

i

;

Trong đó:
Xnh; Ynh : toạ độ của tâm các nhóm phụ tải điện của phân xưởng
xi ; yi : toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ trục toạ độ xOy đã chọn
Si

: công suất của phụ tải thứ i.

Ta có bảng công suất và tọa độ của các phụ tải trong phân xưởng trên hệ tọa độ xOy

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

15


Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải
Bảng 2.1: Tâm của các phụ tải

STT

Tên thiết bị

Số hiệu
trên sơ đồ

cosφ

P (kW)

S (kVA)

X

Y

S.X

S.Y

4.48

2.21
17.91
6.62
20.63
1.21
1.21
4.44
1.21
51.14

21.53
21.53
18
18.7
14.47
13.76
13.76
12.35
18.7

4.59
9.88
4.59
9.53
4.59
8.47
11.29
4.24
12.7


96.40
47.49
322.39
123.75
298.59
16.68
16.68
54.89
22.67
999.54

20.55
21.79
82.21
63.07
94.71
10.27
13.68
18.84
15.39
340.51

NHÓM 1
1
2
3
4
5
6
7

8
9

Máy mài nhẵn tròn
Máy mài nhẵn phẳng
Máy mài nhẵn tròn
Máy mài nhẵn phẳng
Máy ép
Máy khoan
Máy khoan
Lò gió
Máy khoan
Tổng

1
2
8
9
17
19
20
27
10

0.67
0.68
0.67
0.68
0.63
0.66

0.66
0.9
0.66

3
1.5
12
4.5
13
0.8
0.8
4
0.8
40.4
NHÓM 2

1
2
3
4
5
6
7
8
9
STT

Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Máy khoan

Máy tiện bu lông
Cần cẩu
Máy ép nguội
Máy ép nguội
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Tổng
Tên thiết bị

3
4
11
12
18
22
23
13
5

0.65
0.65
0.66
0.58
0.67
0.7
0.7
0.58
0.65

0.8

2.2
1.2
1.5
4.5
30
45
2.8
4.5
92.5

1.23
3.38
1.82
2.59
6.72
42.86
64.29
4.83
6.92
160.24

21.53
21.53
18.7
18.7
18
13.76
13.76
18.7
21.53


15.53
19.06
15.53
19.06
15.88
15.88
20.47
21.53
22.59

26.50
72.87
34.00
48.36
120.90
589.71
884.57
90.28
149.05
2016.24

19.11
64.51
28.24
49.29
106.66
680.57
1315.93
103.94

156.39
2524.64

Số hiệu
trên sơ đồ

cosφ

P (kW)

S (kVA)

X

Y

S.X

S.Y

2.68

21.53

26.82

57.67

71.84


NHÓM 3
1

Máy phay

6

0.56

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

1.5

16

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện
2
3
4
5
6
7
8

Máy phay
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông

Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Máy mài
Tổng

7
14
15
16
24ư
25
26

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải
0.56
0.58
0.58
0.58
0.58
0.58
0.63

2.8
3
3
5.5
10
10
2.8

38.6

5.00
5.17
5.17
9.48
17.24
17.24
4.44
73.43

21.53
18.353
18.353
18.353
14.12
13.06
13.76

28.94
24.35
28.24
30.35
24.7
27.53
30.35

107.65
94.93
94.93

174.04
243.45
225.17
61.16
1058.99

144.70
125.95
146.07
287.80
425.86
474.66
134.89
1811.76

NHÓM 4
1
2
3
4
5
6
7
8
9

STT

Máy ép quay
Máy khoan

Máy khoan
Máy xọc (đục)
Máy ép quay
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Máy tiện bu lông
Cần Cẩu
Tổng

Tên thiết bị

28
29
30
32
34
35
36
37
21

0.58
0.66
0.66
0.6
0.58
0.55
0.55
0.55
0.67


22
1.2
1.5
4
30
2.2
2.8
4.5
13
81.2

37.93
1.82
2.27
6.67
51.72
4.00
5.09
8.18
19.40
137.09

4.94
6.7
7.06
6.7
3.18
3.18
3.18

3.18
6

5.29
12
15.53
19.06
5.29
13.76
16.24
19.06
21.53

187.38
12.18
16.05
44.67
164.48
12.72
16.19
26.02
116.42
596.10

200.66
21.82
35.30
127.07
273.62
55.04

82.68
155.95
417.75
1369.86

Số hiệu
trên sơ đồ

cosφ

P (kW)

S (kVA)

X

Y

S.X

S.Y

9.17
10.00
7.14

6.7
3.18
2.47


24.7
24
24.7

61.42
31.80
17.64

226.42
240.00
176.43

NHÓM 5
1
2
3

Máy xọc (đục)
Máy tiện bu lông
Máy mài

33
38
39

0.6
0.55
0.63

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1


5.5
5.5
4.5

17

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện
4
5
6
7
8
9
10

Máy hàn
Máy quạt
Máy quạt
Máy hàn
Máy cắt tôn
Máy quạt
Lò gió

40
41
42

43
44
45
31

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải
0.82
0.78
0.78
0.82
0.57
0.78
0.9

Tổng

Tọa độ tâm

(X1; Y1 )

X1 =
Y1 =

å
å

30
4.5
5.5
28

2.8
7.5
5.5
99.3

36.59
5.77
7.05
34.15
4.91
9.62
6.11
131.92

3.18
1.06
1.76
3.18
6.35
6.35
11.29

30.7
32.12
34.59
35.29
31.77
33.18
34.58


của các phụ tải nhóm 1:

(Si .Xi ) 999.54
=
» 16.68(m)
59.93
å Si

(Si .Yi ) 340.51
=
» 5.85(m)
59.93
å Si

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

18

Trường Đại Học Điện Lực

116.34
6.12
12.41
108.59
31.19
61.06
68.99
515.56

1123.17

185.31
243.90
1205.02
156.06
319.04
211.32
4086.68


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

Bảng 2.2. Tâm của các nhóm phụ tải và tâm phân xưởng
Nhóm
1
2
3
4
5
Tổng

S (kVA)

59.93
160.24
73.43
137.09
131.92
562.61


∑Σ.X

999.54
2016.24
1058.99
596.1
515.56
5186.43

∑Σ.Y

Xnhóm (m)

16.68
12.58
14.42
4.35
3.91

340.51
2524.64
1811.76
1369.86
4086.68
10133.45

Ynhóm (m)

5.68

15.76
24.67
9.99
30.98

Xpx(m)

Ypx(m)

9.22

18.01

Tọa độ thực tế của tâm nhóm phụ tải và tâm phân xưởng (so với trục tọa độ XOY như
hình vẽ) .Dựa vào các điều kiện lựa chọn vị trí tối ưu cho trạm biến áp và vị trí các phụ tải
trong phân xưởng ta chọn vị trí đặt trạm biến áp như hình vẽ:

Hình 2.1 - Vị trí Tâm Phân xưởng và Tâm các nhóm phụ tải, vị trí đặt TBA

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

19

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải


3. Chọn máy biến áp ( MBA )
3.1. Nguyên tắc chung

a) Số lượng máy biến áp :
Việc lựa chọn đúng số lượng MBA dựa trên cơ sở độ tin cậy cung cấp điện . Các phụ tải thuộc
hộ tiêu thụ loại I , TBA cần đặt từ 2 MBA trở lên nối với các phân đoạn khác nhau của thanh góp ,
giữa các phân đoạn có các thiết bị đóng cắt khi cần thiết . Hộ tiêu thụ loại III chỉ cần đặt 1 MBA
( yêu cầu trong kho cần có MBA dự trữ ) .
b) Công suất máy biến áp :
Chọn sao cho trong điều kiện làm việc bình thường trạm đảm bảo cung cấp đủ điện năng cho
phụ tải và có dự trữ một lượng công suất đề phòng khi có sự cố , đảm bảo an toàn cung cấp điện ,
tuổi thọ máy , tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật . Được tiến hành dựa trên công suất tính toán toàn phần
của phân xưởng và một số tiêu chuẩn khác : ít chủng loại máy , khả năng làm việc quá tải , đồ thị
phụ tải ,…..
• Điều liện chọn máy biến áp :
n.khc.SđmB ≥ Stt
Kiểm tra theo điều kiện sự cố 1 MBA ( đối với trạm có nhiều hơn 1 MBA )
(n-1).khc.kqt.SđmB ≥ Stt.sc
Trong đó :
n : số máy biến áp trong trạm
khc : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường . Ta chọn loại máy chế tạo ở Việt Nam
nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ , lấy khc = 1.
Kqt : hệ số quả tải sự cố . kqt = 1,4 nếu thỏa mãn điều kiện MBA vận hành quá tải không
quá 5 ngày đêm , thời gian quá tải trong 1 ngày đêm không quá 6h và trước khi quá tải
MBA vận hành với hệ số tải không quá 0,93 .
Stt.sc : Công suất tính toán sự cố . Khi sự cố 1 MBA , có thể loại bỏ một số phụ tải không
quan trọng để giảm nhẹ dung lượng của các MBA . Nhờ vậy có thể giảm được vốn đầu tư
và tổn thất của trạm trong điều kiện làm việc bình thường .
- Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại MBA dùng trong nhà máy để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, thay thế.

3.2. Chọn máy biến áp
- Coi phân xưởng chỉ gồm các hộ tiêu thụ loại I nên ta cần đặt 2 MBA làm việc song
song
- Ta có: Stt.px = 282.62 (kVA)
Ta đặt 2 MBA làm việc song song có :

282.62
2.1 ≈141.31 (kVA)
SMBA≥ =

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

20

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

⇒ Chọn 2 MBA, mỗi máy có công suất 160 (kVA), do công ty cổ phần chế tạo MBA Đông Anh chế
tạo

-

Kiểm tra lại công suất MBA đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố :

Stt.sc lúc này chính bằng công suất tính toán của phân xưởng sau khi đã cắt bớt các phụ tải
loại III (40%)


0, 6.Sttpx
=

(n − 1).kqt

≤ SMBA

0.6 × 282.62
≈ 121.12
(2 − 1) ×1.4
< 160 (kVA) => thỏa mãn
Vậy ta có thông số máy biến áp đã chọn:
Bảng 2.3 – Thông số máy biến áp phân xưởng
SMBA
(kVA)
2x160

Điện áp
(kV)
22/0.4

∆P0
(kW)
0.5

∆Pk
(kW)
2.95


Uk %

I0 %

4.7

7

Vốn đầu tư
MBA (.106đ)
44

Vốn đầu tư
TBA (.106đ)
115

4. Các thiết bị khác
4.1. Dao cách ly
Điều kiện để chọn dao cách ly:
 Điện áp định mức:

U dm.DCL ³ U dm = 22 (kV)
Idm.DCL ³ I max =

 Dòng điện định mức:

Stt.px
3.U dm

=


282, 62
= 7, 42 (A)
3.22

Vậy từ những điều kiện trên ta chọn dao cách ly PBP-Ɯ-24/8000
Bảng 2.4 – Thông số cơ bản của dao cách ly PBP-Ɯ-24/8000

(Tra Phụ lục B – Bảng 26.pl và Phụ lục A – Bảng 20.a.pl.BT- SBT.CCĐ)
4.2. Máy cắt

• Điện áp định mức: Udm.MCD ³ Udm = 22 kV
• Dòng điện định mức:

Max
Idm.MCD ³ Ilv
=

Stt.px

2 3.U dm

=

282.62
= 3.71 ( A )
2 3.22

Vậy ta chọn máy cắt BM – 35 có thông số kĩ thuật như sau:
Bảng 2.5 – Thông số cơ bản của máy cắt BM – 35


SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

21

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

(Tra Phụ luc B – Bảng 25.pl – SBT.CCĐ)

4.3. Thanh góp hạ áp của TBA
Thanh góp hạ áp của TBA được chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép
Stt.px

k1.k 2 .I cp ≥ I cb =

Trong đó:

3.U dm

=

282.62
≈ 429.4
3.0,38
(A)


Icp:dòng diện cho phép chạy qua thanh dẫn.

k1 : hệ số hiệu chỉnh
(nếu thanh dẫn đặt đứng k1 = 1, đặt ngang k1 = 0,95) chọn k1 = 0,95
k2 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, k2 = 1
Chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật, có sơn kích thước (40 x 5) mm, mỗi pha đặt 3
thanh với Icp = 700 (A)



0,95.700 = 665 (A) > 429.4 (A) (thỏa mãn)
Bảng 2.6 - Thông số thanh góp hạ áp của TBA

Thanh góp
đồng

Kích thước
(mm)
40x5

Icp
(A)
700

r0
(mΩ/m)
0,1

x0

(mΩ/m)
0,214

Đơn giá
(.103đ/kg)
60

(Phụ lục A – bảng 20.a.pl.BT & Phụ lục B – bảng 24.pl – SBT.CCĐ)
4.4. Aptomat
Chọn Aptomat bảo vệ cho TBA:
Aptomat tổng và Aptomat phân đoạn được chọn theo các điều kiện sau:
 Điện áp định mức:

Uđm.Ap≥ Uđm.mạng = 0,38 (kV)

 Dòng điện định mức:
I dm.Ap ≥ I lv.max =

k qt.sc .SMBA
3.U dm

=

1, 4.160
≈ 340.33
3.0,38
(A)

Chọn Aptomat SA603-H do hãng Nhật Bản chế tạo
Bảng 2.7 - Thông số Aptomat tổng và Aptomat phân đoạn của dây dẫn TBA


SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

22

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện
Aptomat
SA603-H

Số lượng
3

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải
Uđm.Ap
(V)
380

Iđm.Ap
(A)
600

Icắt
(kA)
85

Số cực
3


Đơn giá
(.103/bộ)
4020

(Phụ lục A – bảng 31.pl & Phụ lục B – bảng 31.pl – SBT.CCĐ)
II. CHỌN TỦ PHÂN PHỐI, TỦ ĐỘNG LỰC
Xác định sơ đồ nối điện chính, lựa chọn phương án nối điện tối ưu
1. Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng
Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau:


Sơ đồ hình tia :
Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ các tủ động lực (TĐL)
hoăc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường cáp độc lập. Kiểu sơ đồ CCĐ có độ tin cậy
CCĐ cao, nhưng chi phí đầu tư lớn thường được dùng ở các hộ loại I và loại II
Hình 2.2: Sơ đồ hình tia



Sơ đồ đường dây trục chính:
Kiểu sơ đồ phân nhánh dạng cáp. Các TĐL được CCĐ từ TPP bằng các đường cáp chính
các đường cáp này cùng một lúc CCĐ cho nhiều tủ động lực, còn các thiết bị cũng nhận điện từ
các TĐL như bằng các đường cáp cùng một lúc cấp tới một vài thiết bị. Ưu điểm của sơ đồ này
là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích hợp với các phân xưởng có phụ tải nhỏ, phân bố
không đồng đều. Nhược điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp thường dùng cho các hộ loại III.
Hình 2.3: Sơ đồ phân nhánh dạng cáp

Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây (đường dây trục chính nằm trong nhà). Từ các
TPP cấp điện đến các đường dây trục chính. Từ các đường trục chính được nối bằng cáp riêng

đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Loại sơ đồ này thuận tiện cho việc lắp đặt, tiết kiệm cáp

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

23

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

nhưng không đảm bảo được độ tin cậy CCĐ, dễ gây sự cố chỉ còn thấy ở một số phân xưởng
loại cũ.
Hình 2.4: Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây

Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không. Bao gồm các đường trục chính và
các đường nhánh. Từ các đường nhánh sẽ được trích đấu đến các phụ tải bằng các đường cáp
riêng. Kiểu sơ đồ này chỉ thích ứng khi phụ tải khá phân tán công suất nhỏ (mạng chiếu sáng,
mạng sinh hoạt) và thường bố trí ngoài trời. Kiểu sơ đồ này có chi phí thấp đồng thời độ tin cậy
CCĐ cũng thấp, dùng cho hộ phụ tải loại III ít quan trọng.
Hình 2.5: Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không



Sơ đồ thanh dẫn:
Từ TPP có các đường cáp dẫn điện đến các bộ thanh dẫn. Từ bộ thanh dẫn này sẽ nối
bằng đường cáp mềm đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Ưu điểm của kiểu sơ đồ này là việc
lắp đặt và thi công nhanh, giảm tổn thất công suất và điện áp nhưng đòi hỏi chi phí khá cao.

Thường dùng cho các hộ phụ tải khi công suất lớn và tập chung (mật độ phụ tải cao).
Hình 2.6: Sơ đồ thanh dẫn



Sơ đồ hỗn hợp:

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

24

Trường Đại Học Điện Lực


Đồ án Cung Cấp Điện

GVHD: TS. Phạm Mạnh Hải

Có nghĩa là phối hợp các kiểu sơ đồ trên tuỳ theo các yêu cầu riêng của từng phụ tải hoặc
của các nhóm phụ tải.
=> Từ các ưu khuyết điểm của từng dạng sơ đồ và sơ đồ bố trí thiết bị trong phân
xưởng ta chọn dạng sơ hình tia (các dây cáp đi ngầm) làm phương án nối điện trong phân
xưởng vì đa số các phụ tải là phụ tải loại I.
2. Chọn TPP, TĐL
2.1. Chọn vị trí tủ phân phối và tủ động lực :
Vị trí của các tủ phân phối và tủ động lực phân xưởng đều được chọn để thoả mãn một số
yếu tố kinh tế - kỹ thuật cũng như an toàn và thuận tiên trong vận hành, tuy vậy đôi lúc để thoả
mãn yếu tố này thì lại mâu thuẫn với yếu tố khác và vì vậy việc chọn vị trí đặt tủ nên đồng thời
hài hoà các yếu tố, và nên được đảm bảo bằng các nguyên tắc sau:



Vị trí tủ nên ở gần tâm của phụ tải (điều này sẽ giảm được tổn thất, cũng như giảm chi
phí về dây .v...v...).



Vị trí tủ phải không gây ảnh hưởng đến giao thông đi lại trong phân xưởng.



Vị trí tủ phải thuận tiện cho việc lắp đặt và vận hành.



Vị trí tủ phải ở nơi khô ráo, tránh được bụi, hơi a-xit và có khả năng phòng cháy, nổ tốt.



Ngoài ra vị trí tủ còn cần phù hợp với phương thức lắp đặt cáp.
=>Dựa vào sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng ta lựa chọn vị trí tủ phân phối và
các tủ động lực ở vị trí thuận lợi và gần tâm các phụ tải nhất có thể.
2.2. Chọn loại TPP, TĐL
2.2.1. Nguyên tắc chung
Các thiết bị điện, sứ và các trang bị dẫn điện trong khi vận hành làm việc ở 3 chế độ cơ
bản: dài hạn, quá tải và ngắn mạch. Quá trình lựa chọn các thiết bị nhằm đảm bảo các thiết bị
hoạt động đúng chức năng của chúng trong hệ thống, đồng thời đảm bảo tuổi thọ lâu dài của
thiết bị. Từng loại thiết bị được lựa chọn dựa trên các điều kiện tương ứng đối với thiết bị đó
ứng với các chế độ làm việc khác nhau của thiết bị trong hệ thống, cụ thể :

 Ở chế độ làm việc lâu dài: lựa chọn đúng theo điện áp định mức và dòng điện định mức của

thiết bị.
Uđm.tủ≥ Uđm.mạng Iđm.tủ≥ Ilv.max
 Ở chế độ làm việc quá tải: lựa chọn theo các hạn chế về điện áp và dòng điện phù hợp với mức
dự trữ của thiết bị.
Iđm.ra≥ Ilv.max
 Ở chế độ ngắn mạch: lựa chọn các tham số phù hợp với các điều kiện ổn định nhiệt và ổn định
lực điện động của thiết bị.

SV: Nguyễn Gia Định Lớp : Đ5H1

25

Trường Đại Học Điện Lực


×