Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiểu luận phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.8 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC
- - -  - - -

TIỂU LUẬN
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

Thành viên nhóm 7:

Lớp:

Nguyễn Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Hồng Nghĩa
Đoàn Lan Phương
Dương Thu Hằng
Nguyễn Ngân Sơn
Vũ Thị Yến
CH 17H

Năm học 2015 - 2017


LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển của thương mại, nhu cầu trao đổi không chỉ dừng lại ở một số
nước mà hoạt động mua bán đã lan rộng ra khắp các nước, các khu vực trên toàn thế
giới. Quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi
trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau. Vì vậy, một nghiệp vụ ra đời
đáp ứng được đòi hỏi đó. Đó là: “ Nghiệp vụ thanh toán quốc tế”.


Để phù hợp với tính đa dạng và phong phú của mối quan hệ thương mại và
thanh toán quốc tế người ta đã đưa ra các phương thức thanh toán khác nhau như:
phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ…
Mỗi phương thức thanh toán đều có những ưu nhược điểm nhất định, tùy theo
những điều kiện cụ thể cũng như khác nhau của người nhập khẩu và người xuất
khẩu mà người ta sẽ lựa chọn một phương thức thanh toán phù hợp.
Trong số đó,thanh toán bằng phương thức chuyển tiền được sử dụng phổ
biến.Đây là một phương thức thanh toán đơn giản về thủ tục, thanh toán tương đối
nhanh và chi phí doanh nghiệp bỏ ra thấp so với những phương thức khác.


I.

Chuyển tiền quốc tế:
1. Quy trình chung:
(1)

(5)
(2)

(4)

(3)
(1).Nhà nhập khẩu và Nhà xuất khẩu ký kết hợp đồng ngoại thương, theo phương thức
TTR trả trước hay trả sau, được quy định rõ trong hợp đồng.
(2).Nhà nhập khẩu đề nghị ngân hàng của mình ( ngân hàng ra lệnh) chuyển tiền cho Nhà
xuất khẩu
(3).Ngân hàng ra lệnh lập điện MT103,chuyển tiền cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng
của nhà xuất khẩu ( ngân hàng thụ hưởng)
(4).Ngân hàng thụ hưởng nhận được tiền từ ngân hàng ra lệnh qua hệ thống thanh toán bù

trừ liên ngân hàng quốc tế, thực hiện ghi có vào tài khoản của nhà xuất khẩu.
(5).Trong trường hợp trả trước, Nhà xuất khẩu sau khi nhận được tiền thanh toán từ nhà
nhập sẽ tiến hành giao hàng và gửi bộ chứng từ bản gốc cho nhà nhập khẩu theo thỏa
thuận.

 Trong phương thức thanh toán chuyển tiền ngân hàng chỉ đóng vai trò trung
gian thanh toán theo chỉ thị và nhận tiền thu phí chứ không bị ràng buộc gì cả
2. Chứng từ giao dịch
TTR trả trước
-

Lệnh chuyển tiền ( form mẫu từng

TTR trả sau
-

Lệnh chuyển tiền ( form mẫu

-

ngân hàng giao dịch)
Phiếu đề nghị bán ngoại tệ
Hợp đồng ngoại thương có ghi rõ

-

từng ngân hàng giao dịch)
Phiếu đề nghị bán ngoại tệ
Hợp đồng ngoại thương có ghi


-

điều khoản thanh toán
Giấy phép nhập khẩu đối với

-

rõ điều khoản thanh toán
Giấy phép nhập khẩu đối với


-

những mặt hàng cần có giấy phép.
Cam kết hoàn chứng ( Tờ khai
hải quan và chứng từ thương

những mặt hàng cần có giấy
-

mại)

phép.
Tờ khai hải quan gốc và chứng
từ thương mại

3. Đặc điểm của phương thức TTR
TTR trả trước

TTR trả sau


Dấu hiệu nhận

TTR in advance,TTR after xxx TTR within xxx days after the

biết

days from contract date,TTR B/L or AWB date or TTR
after receiving a copy BL….

within xxx days after receving
goods…

Ưu điểm

-Hồ sơ thanh toán đơn giản
-Hồ sơ thanh toán đơn giản
-Chi phí thanh toán thấp so với -Chi phí thanh toán thấp
- Nhà nhập khẩu có thời gian
việc sử dụng thư tín dụng
-Nhà xuất khẩu nhận được tiền chuẩn bị nguồn thanh toán
từ nhà nhập khẩu trước khi cũng như kiểm tra được chất
giao hàng
lượng hàng hóa
=> Nhà XK tận dụng được - Trước tháng 4/2015, trên
nguồn vốn để phục vụ mục TKHQ luôn có xác nhận của
đích kinh doanh

bên Hải Quan
=> Ngân hàng dễ dàng xác

định được đây là tờ khai duy
nhất
=> Ngân hàng có thể kiểm
soát được lượng ngoại hối
chuyển ra nước ngoài
=> Kiểm soát được việc rửa

Nhược điểm

tiền ra nước ngoài của các DN
* Đối với Nhà NK
* Đối với Nhà XK
- Rủi ro về hàng hóa ( kém - Rủi ro trong việc nhận tiền
chất lượng hoặc thiếu hàng thanh toán chậm từ nhà NK
* Đối với Nhà NK
hóa…)
-Rủi ro tỷ giá biến động trong
- Rủi ro không nhận được tiền
tương lai.
hoàn khi nhà XK hủy hợp


đồng
* Đối với Ngân hàng
* Đối với Ngân hàng
- Từ tháng 4/2015, HQ áp
- Không xác định được chỉ thị
dụng chính sách kê khai
chuyển tiền là đúng hay sai
TKHQ điện tử

- Khó nhận đủ bộ hồ sơ hoàn
=> TKHQ không có xác nhận
từ nhà NK
của bên Hải Quan
=> NH gặp vấn đề liên quan
=> NH không xác định được
đến quản trị rủi ro sau khi
tờ khai duy nhất => không
thanh toán
kiểm soát được số lần thực
hiện giao dịch chuyển tiền của
khách hàng
=> Tạo điều kiện cho DN xấu
có cơ hội rửa tiền ra nước
ngoài
Khắc phục rủi *Đối với Nhà NK
*Đối với Nhà XK
- Kiểm tra khả năng giao hàng - Chỉ nên áp dụng hình thức
ro
và uy tín của đối tác nước này với đối tác lâu năm, năng
ngoài trước khi giao dịch ký lực tài chính ổn định, uy tín
kết hợp đồng

cao trên thị trường
* Đối với Ngân hàng:
-Trong quá trình đàm phán hợp - Yêu cầu khách hàng cung
đồng ngoại thương, cần thỏa cấp đầy đủ hồ sơ gốc để kiểm
thuận rõ thời điểm giao hàng tra tính chân thực của chứng
và quy định rõ và chặt chẽ từ
những điều khoản điều kiện - Kiểm tra xem hàng hóa trên

nếu sử dụng phương thức tờ khai đã thông quan chưa
- NH Nhà nước Việt Nam nên
thanh toán chuyển tiền, khi có
phối hợp với bên Cục Hải
tranh chấp xảy ra có thể dựa
Quan để xây dựng một
vào những điều kiển đã thỏa
website mà mỗi khi DN
thuận để giải quyết.
chuyển tiền, Ngân hàng có thể
- Chỉ nên chấp nhận thanh toán
xác định được TKHQ đã được
trả trước cho hợp đồng có giá
dùng chưa/ được dùng để
trị lớn khi mà nhà nhập khẩu
thanh toán mấy lần ….
có quan hệ chặt chẽ với mình, => tránh rủi ro rửa tiền của


có uy tín lâu dài trong nhiều DN
năm.
*Đối với Ngân hàng
-Kiểm tra uy tín của nhà NK
- Kiểm tra xác thực Tên người
bán, địa điểm người bán, mặt
hàng hóa…có nằm trong danh
sách cấm của quốc tế không
trước khi thực hiện giao dịch
=> Hạn chế rủi ro rửa tiền
- Luôn bám sát giao dịch của

nhà NK để yêu cầu nhà NK
hoàn đủ hồ sơ sau khi giao
dịch

thành

công

(TKHQ,

chứng từ thương mại...)
.
II.Một số tình huống rủi ro mà nhà nhập khẩu và ngân hàng Việt Nam gặp
phải khi thực hiện TTR.
2.1. Tình huống với TTR trả trước
- Một công ty của Việt Nam ký hợp đồng mua thiết bị ánh sáng sân khấu với
một công ty của Hồng Kông, tuy nhiên sau lần giao dịch lần đầu thành công với giá
trị nhỏ, đến thương vụ giao dịch lần thứ 2 với giá trị lớn, đối tác phía Hồng Kông đề
nghị chuyển trước 100% tiền hàng theo hình thức chuyển tiền bằng điện (TT) theo
số tài khoản cũ (số tài khoản giao dịch lần đầu) nhưng không chuyển được, phía
Hồng Kông đề nghị chuyển tiền vào tài khoản cá nhân. Sau khi phía công ty Việt
Nam chuyển tiền thành công vào tài khoản cá nhân, thì phía Hồng Kông nói là
không nhận được tiền và phủ nhận việc yêu cầu chuyển vào tài khoản cá nhân, phía
công ty Hồng Kông cho rằng Email đã bị hacker.
- Một công ty của Việt Nam ký hợp đồng mua máy ép nhựa của đối tác Trung
Quốc, tuy nhiên đến giai đoạn thanh toán tiền hàng trước phía công ty bên Trung
Quốc yêu cầu sửa lệnh cho người hưởng lợi mới là một công ty tại Hồng Kông, sau
khi chuyển tiền vào tài khoản, phía đối tác nói không nhận được tiền hàng và không
có yêu cầu thay đổi người hưởng lợi.



- Ngân hàng thực hiện chuyển tiền quốc tế trả trước cho khách hàng nhập khẩu,
tuy nhiên sau khi thực hiện thanh toán, khách hàng không bổ sung được tờ khai hải
quan cho ngân hàng => có dấu hiệu rửa tiền.
2.2 Tình huống với TTR trả sau
Doanh nghiệp Việt Nam có ký kết hợp đồng mua bán máy móc y tế với công ty tại Ấn Đô
bằng phương thức TTR trả sau. Sau khi lấy chứng từ và nhận được hàng hóa, sau một
khoảng thời gian nhất định được quy định trong hợp đồng, Doanh nghiệp Việt Nam đến
Ngân hàng để thanh toán cho đối tác đầu ngoại. Doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bị đủ
chứng từ theo yêu cầu từ phía Ngân hàng, tuy nhiên Ngân hàng gặp rủi ro trong việc xác
nhận TKHQ do DN cung cấp là duy nhất hay không?
 Nguyên nhân: Từ năm 2015, TKHQ của tất cả doanh nghiệp Việt Nam đều kê khai
tờ khai điện tử và sau khoảng một thời gian nhất định sẽ nhận được kết quả từ phía
hải quan qua email. Hàng hóa được thông quan thì trên TKHQ sẽ có chữ THÔNG
QUAN nhưng lại không có dấu xác nhận của bên Hải Quan
 Rủi ro: Do không có xác nhận bên HQ nên NH không thể kiểm soát được việc
chuyển tiền thông qua tờ khai. Bên cạnh đó, DN có ý định rửa tiền, lừa đảo có thể
lợi dụng khe hở này mà chuyển tiền tại nhiều ngân hàng khác nhau.
VD: Tờ khai hải quan không có xác nhận của phía Hải Quan




×