Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Làm gì để có thêm nhiều doanh nhân trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.24 KB, 3 trang )

Ðuo`ng dây no ng: Tel H
ENGLISH | Toà soạn và trị


Tìm
kiếm:


TRANG NHẤT
Chính trị
Đối nội
Đối ngoại
Đường vào WTO
Thời sư quốc hội
Xã hội
Đời sống
Pháp luật
Đô thị
Lao động
Tương trơ
Đại dịch cúm
Kinh tế
Chính sách
Tài chính
Kinh doanh
Thị trường
Việc làm
Thế giới
Quốc tế
Tin tức
Thế giới đó đây


Bình luận quốc tế
Hồ sơ
Văn hoá - Giải trí
Tin tức
Chuyên đê
Giải trí
Tác Phẩm
Nhạc Việt
Thời trang
NetMode
Thế giới ảnh
Thể thao
CNTT - Viễn thông
Xa lộ thông tin
Thế giới số
Viễn thông
Sản phẩm - Dịch vu
Tiện ích
Khoa học - Sức
khoe
Trong nước
Quốc tế
Sức khỏe
Môi trường

Làm gì để có thêm nhiều doanh
nhân trẻ?
07:05' 03/12/2005 (GMT+7)
(VietNamNet) - Giới trẻ Việt Nam ngại kinh doanh, dẫu vẫn biết "phi thương bất phú" phần
do vẫn ôm mộng làm người nhà nước, do quan niệm của xã hội đè nặng, phần lại do chính

họ tự bó mình trong những vòng vây khó hay thiếu tư duy và khát vọng làm chủ.
>>>Giới trẻ Mỹ, Trung Quốc dấn thân vào kinh doanh
>>>Quá ít cơ hội cho giới trẻ kinh doanh
>>>Vì sao giới trẻ Việt Nam vẫn ngại kinh doanh?
>>>Giới trẻ Việt Nam vẫn ngại kinh doanh!
Song, để họ tự tin "xông lên" mặt trận kinh tế như những "chiến sỹ tiên phong", ngoài bản lĩnh, khả
năng và quyết tâm bản thân, họ luôn cần những sự hỗ trợ đắc lực từ Nhà nước, của những thế hệ
đàn anh. Đi đôi với đó là những thay đổi hợp lý từ cung cách giáo dục đào tạo cũng như quan
niệm chung của xã hội với những doanh nhân trẻ.
Cần cái nhìn mới của xã hội
Trước hết muốn khơi dậy khát vọng làm chủ và ước muốn kinh doanh
của thế hệ trẻ, rất cần tạo cho họ sự tự tin cũng như sự chấp nhận của
xã hội. Các thế hệ đi trước có lẽ không cần phải ngại ngần khi con em
mình làm người "buôn bán", có lẽ không nên "hướng" con cháu sau này
là phải làm "quan" chứ không làm "con buôn".
Bên cạnh đó, thế hệ trẻ cũng rất cần các cơ quan công quyền thay đổi
cái nhìn đối với doanh nghiệp. Việc một số cán bộ, công chức ở các cơ
quan như Thuế, Hải quan, Quản lý thị trường, Kế hoạch đầu tư và thậm
chí là cảnh sát giao thông... luôn có thái độ trịch thượng, cửa quyền cũng
góp phần tạo cho những người trẻ cảm giác hạ đẳng, phải luôn sợ sệt và
phục dịch nếu muốn được việc.
Không ít người than phiền rằng cơ chế chính sách, hệ thông luật pháp không minh bạch chặt chẽ
đã là một chuyện, song khi làm việc và giao tiếp với cơ quan công quyền họ còn cảm thấy khó
khăn hơn, phải mất tiền dẫn tới tiếp tay cho tiêu cực (ở rất nhiều cửa)... Điều này tạo ra sự ức chế
tâm lý rất lớn, thường trực và cũng chính là những trở ngại không nhỏ.
Cần chính sách khuyến khích mạnh hơn từ Nhà nước
Một học sinh sinh viên mới ra trường muốn khởi nghiệp rất cần được hướng dẫn, giúp đỡ của
những người xung quanh, những chính sách trợ giúp những doanh nghiệp nhỏ khởi sự từ các cơ
quan nhà nước.
Thế nhưng, thực tế là, môi trường kinh doanh ở Việt Nam chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ do nền

kinh tế của nước ta cũng chỉ phát triển mạnh trong hơn 10 năm gần đây, hợp tác kinh tế quốc tế
mới phát triển. Vì vậy, cơ chế quản lý hành chính sách gây nhiễu, cản trở, không hiệu quả trong
khi luật pháp, văn bản và các quy định còn quá nhiều và đôi khi chồng chéo, vô lý.
Chính sách của Nhà nước để phát triển hỗ trợ sinh viên và thế hệ trẻ trong lĩnh vực kinh doanh
như có cơ chế thông thoáng hơn và sự hỗ trợ hợp lý hơn sẽ là một nguồn lực quan trọng giúp họ
vững bước khi ra thương trường khắc nghiệt trong buổi đầu.
Tóm lại, để thúc đẩy cả một thế hệ dám đương đầu với thử thách, chấp nhận chọn kinh doanh,




×