Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

KI THUAT GIAI NHANH BAI TOAN HOA HOC CO GIAI CHI TIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.07 MB, 91 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Càng h c càng vui

TÀI LI U DÀNH CHO H C SINH THPT

oc
0

1

& THI THPT QU C GIA

uO
nT
hi
D

ai
H

KỸ THUẬT GIẢI NHANH
BÀI TOÁN HÓA HỌC

w

w

w
.fa

ce



bo

ok
.

co

m

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

Có l i gi i chi ti t

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

01

PHƯƠNG
PHÁP B O TOÀN KH I LƯ NG
vcvvxc

ai
H

oc

phần “Bảo toàn khối lượng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

uO

nT

hi

D

Định luật này cho phép chúng ta có một mối liên hệ giữa các chất trước và sau phản ứng thông qua
khối lượng của chúng. Bởi vì bản chất của phản ứng hóa học ở đây chỉ là thay đổi sự liên kết của electron
đối với hạt nhân nên không thay đổi nguyên tố và ngay cả electron cũng được bảo toàn. Vậy nên khối
lượng của hệ không thay đổi trước và sau phản ứng:
A + B 

 C + D.
mA + mB = mC + mD

up
s/

Ta
iL
ie

Đây là định luật đầu tiên và áp dụng rộng rãi nhất trong hóa học phổ thông, đặc biệt là các kỳ thi bởi
nó đơn giản và thể hiện được một nguyên lý của hóa học.
Áp dụng:
1. mchất tham gia = msản phẩm
2. mMuối = mcation + manion
3. mdung dịch sau pư = m chất hòa tan + mdung dịch - mkết tủa - mkhí
4. mCxHyOzNt  mC  mH  mO  mN

 nHCl  2nH2SO4  0,5.1  0,28.2.0,5  0,78mol ; nH2 

.fa

n

ce

bo

ok


.c

om
/g

ro

Ví dụ 1. (CĐ-11)(Cơ bản): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được
30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,20 lít.
Hƣớng dẫn giải
Mg  O2 MgO
30,2  17,4
 VO2 
.22,4  8,96l
  
32
 Al
 Al2O3
Ví dụ 2. (CĐ-08)(Cơ bản): Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được
lượng muối khan là
A. 38,93 gam.
B. 103,85 gam.
C. 25,95 gam.
D. 77,86 gam.
Hƣớng dẫn giải

MgCl2 ,MgSO4
Mg HCl


 H2
 
 Al H2SO4
 AlCl3 , Al2(SO4 )3
H

8,736
 0,39mol
22,4

w

Ta thấy nH  2nH  axit vừa đủ.


2

w

w

 m muối  mKL  mCl  mSO2  7,74  0,5.35,5  0,28.0,5.96  38,93g
4

→Đáp án A
Ví dụ 3. (B-13) (Vận dụng): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn

toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4
và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z
tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460.
B. 4,656.
C. 3,792.
D. 2,790.

- Trang | 1 -

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

Hƣớng dẫn giải
Gọi công thức chung của hỗn hợp X là R (hóa trị x)
2R + 2xH2O 
 2R(OH)x + xH2↑ → nOH  2.nH  2.


2

0,5376
 0,048mol
22,4


01


OH + H 
 H2O
nH  nOH  0,048mol

Vì số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4 nên gọi số mol H2SO4 là a(mol) thì số mol HCl là 2a (mol)

oc

 nH  2nH2SO4  nHCl  2a  2a  4a mol
 4a  0,048  a  0,012

D

ai
H

nH2SO4  0,012mol  nSO24  0,012mol

nHCl  2.0,012  0,024mol  nCl  0,024mol
 m  mhhX  mSO2 Cl  1,788  0,012.96  0,024.35,5  3,792gam

hi

4

Ta
iL

ie

uO

nT

→ Đáp án C
Ví dụ 4. (B-13) Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có
hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y
chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Zn.
B. Ca.
C. Mg.
D. Cu.
Hƣớng dẫn giải
M

 MSO4  CO2  H2O ;
MO  H2SO4 
MCO
3


up
s/

1,12
39,2%.100
39,2
 0,05mol; mddH2SO4 

 39,2 gam  nH2SO4  nMSO4 
 0,4mol
22,4
100%
98
mddsau  mX  mddH2SO4  mCO2  24  100  0,05.44  121,8gam
nCO2 

ro

0,4.(M  96)
.100%  M  24  Mg → Đáp án C
121,8
Ví dụ 5. (A-10) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu
được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 5,42.
B. 5,72.
C. 4,72.
D. 7,42.
Hƣớng dẫn giải

.c

om
/g

C%MSO4  39,41% 

ce


bo

ok

3,808

nCO2 
 0,17 mol

n  0,17mol

22,4
Theo bài ra 
 C
nH  0,6mol
 n  5,4  0,3 mol
H2O

18

Mà n H2O > n CO2 nên nancol  nH2O  nCO2  0,3  0,17  0,13mol

w

w

w

.fa


Mà hỗn hợp gồm các ancol đơn chức nên nO (ancol) = nancol= 0,13 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mancol = mC + mH + mO = 0,17.12+0,6+0,13.16 = 4,72 g
→ Đáp án C
Ví dụ 6. (CĐ-11): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu
được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với
H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là
A. 6,45 gam.
B. 5,46 gam.
C. 4,20 gam.
D.7,40 gam.
Hƣớng dẫn giải

- Trang | 2 -

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

6,72

nCO2  22,4  0,3mol nC  0,6mol
Theo bài ra 

n  9,9  0,55mol nH  1,1mol
 H2O 18
Và nH2O  nCO2 nên hỗn hợp ban đầu gồm các ancol no. Do đó


01

nancol  nH2O  nCO2  0,55  0,3  0,25mol

0,25 mol -----> 0,125mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có

D

mete  mancol  mH2O  (mC  mH  mO )  nH2O .18  (0,3.12  0,55.2  0,25.16)  0,125.18  6,45g

ai
H

oc

Vì X gồm các ancol đơn chức nên nO = 0,25 mol
2ROH → ROR
+ H 2O

w

w

w

.fa

ce


bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

→ Đáp án A

- Trang | 3 -

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

oc

01

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN KH I LƯ NG

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

Câu 1. (CĐ -14): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít.
B. 6,72 lít
C. 17,92 lít
D. 11,2 lít.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 4,83 gam.
B. 5,83 gam.
C. 7,33 gam.
D. 7,23 gam.
Câu 3. (CĐ-07) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52.
B. 10,27.
C. 8,98.
D. 7,25.
Câu 4. (CĐ -14): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu được
4,704 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,98.
B. 4,72.
C. 7,36.
D. 5,28.
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 2,97 gam hỗn hợp hai muối cacbonat bằng dung dịch H2SO4 dư thu được dung
dịch X và 0,56 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 5,42 gam.
B. 3,87 gam.
C. 3,92 gam.
D. 5,37 gam.
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 7,71 gam.
B. 6,91 gam.
C. 7,61 gam.
D. 6,81 gam.
Câu 7. Khử 4,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng CO thu được chất rắn Y. Khí thoát ra sau
phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97 gam kết tủa. Khối lượng của chất rắn Y là

A. 4,48 gam.
B. 4,84 gam.
C. 4,40 gam.
D. 4,68 gam.
Câu 8. (A-10): Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch
X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam.
B. 12,78 gam.
C. 18,46 gam.
D. 14,62 gam.
Câu 9. Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch X. Nhúng vào dung
dịch X một thanh Fe. Sau một khoảng thời gian lấy thanh Fe ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,24.
B. 2,48.
C. 4,13.
D. 1,49.
Câu 10. Cho 11 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức vào bình Na dư thấy thoát 3,36 lít H2 (đktc). Đun nóng
hỗn hợp với H2SO4 ở 140oC để thực hiện phản ứng ete hóa với hiệu suất 80%. Khối lượng ete thu được là
A. 8,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 6,64 gam.
D. 4,4 gam.
Câu 11. Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng
hoàn toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 6,53 gam chất rắn. Thể tích khí H2 bay ra
(đktc) là
A. 0,56 lít.
B. 1,12 lít.
C. 2,24 lít.

D. 4,48 lít.
Câu 12. Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe3O4, Al2 O3 trong
ống sứ đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu là 0,32
gam. Giá trị của V là
A. 0,112.
B. 0,224.
C. 0,336.
D. 0,448.
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 7,71 gam.
B. 6,91 gam.
C. 7,61 gam.
D. 6,81 gam.
- Trang | 4

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

ok

.c

om
/g


ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

Câu 14. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch
NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 3,52 gam.
B. 3,34 gam.
C. 8,42 gam.

D. 6,45 gam.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm metanol, etanol và propan-1-ol. Dẫn 19,3 gam hơi X qua ống đựng bột CuO nung
nóng để phản ứng oxi hóa xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban
đầu. Khối lượng anđehit thu được là
A. 11,9 gam.
B. 18,85 gam.
C. 18,4 gam.
D. 17,5 gam.
Câu 16. (B-12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc)
và 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị
của m là
A. 12,9.
B. 15,3.
C. 12,3.
D. 16,9.
Câu 17. (B-13): Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2
gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic
đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của
m1 là
A. 14,6
B. 10,6.
C. 11,6.
D. 16,2.
Câu 18. (B-10):Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng),
thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng
khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam.
B. 7,40 gam.
C. 6,50 gam.
D. 5,60 gam

Câu 19. (CĐ-09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để
phản ứng với chất rắn X là
A. 400 ml.
B. 200 ml.
C. 800 ml.
D. 600 ml.
Câu 20. (CĐ-08): Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml
dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-CH2-COO-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3 -COO-CH=CH-CH3.
D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu 21. (A-14): Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu
được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A.3,28.
B. 2,40.
C. 2,36.
D. 3,32.
Câu 22. (A-11) : Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có
một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa
các giá trị x, y và V là
A. V  28 (x  30y)
C. V  28 (x  62y)

ce

95


.

bo

55

B. V  28 (x  30y)
55

D. V  28 (x  62y)
95

w

w

w

.fa

Câu 23. (A-12): Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử),
trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl
1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam.
B. 20 gam.
C. 15 gam.
D. 10 gam.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X
nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ

khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là
A. 105,6.
B. 35,2.
C. 52,8.
D. 70,4.
Câu 25. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu
được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
D. 97,80 gam.
Câu 26. Đun 132,8 gam hỗn hợp gồm 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140°C thu được hỗn hợp các
ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là
- Trang | 5

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

w

w

w

.fa


ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai

H

oc

01

A. 0,1 mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,4 mol.
D. 0,2 mol.
Câu 27. Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản
ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ phần trăm các chất có trong
dung dịch A.
A. 36,66% và 28,48%.
B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%.
D. 78,88% và 21,12%.
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp các muối cacbonat của ba kim loại hóa trị không đổi trong
dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam
muối khan?
A. 13 gam.
B. 15 gam.
C. 26 gam.
D. 30 gam.
Câu 29. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn
toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360
ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D
nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong A là
A. 47,83%.
B. 56,72%.

C. 54,67%.
D. 58,55%.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O cần 1,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và
hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4 : 3. Xác định công thức phân tử của A biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ
hơn 7.
A. C8H12O5.
B. C4H8O2.
C. C8H12O3.
D. C6H12O6.

- Trang | 6

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

D
hi

up
s/

Ta
iL
ie


uO

nT

Câu 1. (CĐ -14)
40,3  11,9
VCl2 
.22,4  8,96 lít
71
→ Đáp án A
Câu 2.
1,12
nH2SO4  nH2 
 0,05mol  m  mKL  mSO 2  2,43  0,05.96  7,23gam
4
22,4
→ Đáp án D
Câu 3. (CĐ-07)
1,344
nH2SO4  nH2 
 0,06mol  m  mKL  mSO 2  3,22  0,06.96  8,98gam
4
22,4
→ Đáp án C
Câu 4. (CĐ -14

ai
H

oc


01

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN KH I LƯ NG

0,21
1,6 → Ancol
0,13
 mC  mH  mO  0,21.12  0,34.2  0,13.16  5,28gam

nCO2  0,21mol; nH2O  0,34mol  nH2O  nCO2  nancol  nH2O  nCO2  0,13mol  C 

.c

om
/g

ro

no đơn chức  nO (ancol)  0,13mol  mancol
→ Đáp án D
Câu 5.
0,56
nCO2  nCO 2  nSO 2 
 0,025mol  mKl  2,97  mCO 2  2,97  0,025.60  1,47gam
3
4
3
22,4
 m  mKl  mSO 2  1,47  0,025*96  3,87gam

4

bo

ok

→ Đáp án B
Câu 6.
nH2O  nH2SO4  0,05mol → mmuối =
mhhoxit  mH2SO4  mH2O  2,81  0,05.98  0,05.18  6,81gam

.fa

ce

→ Đáp án D
Câu 7.

w

nCO  nCO2  nBaCO3 

1,97
 0,01mol  mY  mX  mCO  mCO2  4,64  0,01.28  0,01.44  4,48gam
197

w

w


→ Đáp án A
Câu 8. (A-10)
NaCl,Na2SO4
Na
NaOH



 H2O
 HCl,H2SO4
 KOH
 KCl,K2SO4
Ta có: K 
Ba
Ba(OH)
BaCl ,BaSO
2


2
4

nOH  2.nH2  2.

2,688
 0,24mol  nH  0,24mol
22,4

- Trang | 7


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui


nHCl  4x

nCl  0,16mol

4x

2x

0,24

x

0,04mol




nSO42  0,04mol
nH2SO4  x

mMuối  mKl  mCl  mSO 2  8,94  0,16.35,5  0,04.96  18,46gam

4

01

→ Đáp án C
Câu 9.
m  mhh  mFe  mCu  mhh  m  3,28  0,8  2,48gam

oc

 m

ai
H

→ Đáp án B
Câu 10.
3,36
 0,3mol
22,4
0,3

 0,15mol
2

hi

80%
 6,64gam
100%


uO

m ete  (11  0,15.18).

nancol
2

nT

Phản ứng ete hóa:  nH2O 

D

Rượu đơn chức  nancol  2.nH2  2.

→ HClpư = 0,1 mol → VH2 

Ta
iL
ie

→ Đáp án C
Câu 11.
mCl muối  6,53  2,98  3,55gam  nCl  0,1mol  nHCl  0,2 → HCl dư.
2,98  0,1.36,5  6,53
.22,4  1,12 lít
2

up

s/

→ Đáp án B
Câu 12.

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

CO
CO [O]oxit
0,32
X :  

 Y :  2 ; m[O]oxit  mY  mX  0,32gam  n[O]  nX 
 0,02mol
16
H2
H2O
 VX  0,02.22,4  0,448 l
→ Đáp án D
Câu 13.
nH2O=nH2SO4 =0,05 mol
Theo bảo toàn khối lượng có 2,81+0,05.98=m muối+0,05.18=> m muối=6,81 gam
→ Đáp án D
Câu 14.
HCOOH
HCOONa


 NaOH
 CH3COONa  H2O ; nNaOH  0,04mol  nH2O  0,04mol
Ta có: CH3COOH 
C H OH
C H ONa
 6 5
 6 5
→ mMuối khan  2,46  0,04.40  0,04.18  3,34gam
→ Đáp án B
Câu 15.
Tổng quát: Hỗn hợp Ancol CuO 
 Anđehit  Cu  H2O
7,2
n[O]oxit  mCuO  mCu  7,2gam  n[O]oxit  nH2O 

 0,45mol
16
 mAnđehit  19,3  0,45.16  0,45.18  18,4gam
→ Đáp án C
Câu 16. (B-12)

- Trang | 8

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

4,48
 0,4mol
22,4
13,44
2
m Ancol  mC  mH  mO 
.12  15,3.  0,4.16  15,3gam
22,4
18
→ Đáp án B
Câu 17. (B-13)
Este + NaOH thu 2 muối và 1 ancol  este 2 chức.
n[O]ancol  0,2mol
n Y  nH2O  nCO2  0,1mol  

nNaOH  0,2mol
0,3.2  0,4  0,2
nO2 
 0,4mol  mY  0,3.44  0,4.18  0,4.32  7,6gam
2
 m1  7,6  15  0,2.40  14,6gam
→ Đáp án A
Câu 18. (B-10)
nCO2  0,4mol; nH2O  0,65mol  n Ancol  n[O]ancol  n H2O  nCO2  0,25mol

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

n[O]ancol  2.nH2  2.

0,4.2  0,65  0,25
 0,6mol  mY  0,4.44  0,65.18  0,6.32  10,1gam
2

n
Phản ứng ete hóa:  nH2O  Ancol  0,125mol  mete  10,1  0,125.18  7,85gam
2
→ Đáp án A
Câu 19. (CĐ-09)
23,2  16,8
0,8
n[O]oxit 
 0,4mol  nHCl  2.n[O]  0,8mol  V 
 0,4l  400ml
16
2
→ Đáp án A
Câu 20. (CĐ-08)
20
MX  16.6,25  100  n X 
 0,2mol  nKOH → KOH dư = 0,1 mol
100
22,4
mMuối  28  0,1.56  22,4gam → MMuối 
 112  C2H5COOK  X:C2H5COOCH  CH2
0,2
→ Đáp án D
Câu 21. (A-14)
Axit axetic, propan-2-ol: Đều có M = 60 gam/mol, đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 => tạo thành 2
muối có cùng M = 82 gam/mol.
0,448
nMuối  2.nH2  2.
 0,04mol  m  0,04.82  3,28gam
22,4

→ Đáp án A
Câu 22. (A-11)
Công thức chung của 2 axit: CnH2n-4O4
t
CnH2n 4O4  O2 
 nCO2  (n  2)H2O

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie


nO2 

w

w

V
y
 V

22,4
 naxit 

 n[O]axit  2. 
y
2
2
 22,4

V
28
 V

 max it  mC  mH  mO  12.
 2y  16.2. 
 y   x  V  (x  30y)
22,4
55
 22,4


→ Đáp án A
Câu 23. (A-12)
nCO2  nH2O

- Trang | 3 -

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

mO 80 16.nO 80 nO 10





mN 21 14.nN 21 nN 3

Gọi CTPT chung cho 2 amino axit là : CxHyO10N3 . Ta có nHCl  0,03 mol  n X 

3,83
 383  12x  y  181 (1)
0,01

nO2  0,1425 mol


01

M

nHCl
 0,01 mol
3

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro


up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc



y
1
3
to
CxHyO10N3   x   5  O2 
 xCO2  yH2O  N2
4 
2

2

nO 
 0,1425
y
1
 2   x   5 
 2x  y  38,5 (2)
nX 
4  0,01
2

x  13
Từ (1) và (2)  
 nCO2  13nX  13.0,01  0,13 mol  mCaCO3  0,13.100  13g

y  25
→ Đáp án A
Câu 24.
Chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ
cũng bằng số mol CO2 tạo thành
Gọi x là số mol CO2 tạo thành Bn = 11,2 /22,4 = 0,5 (mol)
44x + 28(0,5 – x) = 0,5 . 20,4 .2 = 20,4  x = 0,4 (mol)
Do đó nCO phản ứng = 0,4 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m = mA + m CO2 – mCO = 64 + 44  0,4 – 28  0,4 = 70,4 (g).
→ Đáp án D
Câu 25.
n H2SO4= n H2= 2,24 22,4 = 0,1 (mol).
 mdd H2SO4 = (98.0,1.100)/ 10 = 98 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mdd sau phản ứng = mhh + mdd H2SO4 – m H2  = 3,68 + 98 – 2 . 0,1 = 101,48 (g).
→ Đáp án C
Câu 26.
Cứ 3 loại rượu tách nước ở điều kiện trên thì tạo thành 6 loại ete và tách ra 6 phân tử H2O.
Theo ĐLBTKL: mnước = mrượu – mete = 132,8 – 111,2 = 21,6 g
→ nnước = 21,6/18 = 1,2 mol
Mặt khác cứ hai phân tử rượu thì tạo ra một phân tử ete và một phân tử H2O do đó số mol H2O luôn bằng
số mol ete, suy ra số mol mỗi ete là 1,2/6 = 0,2 mol.
→ Đáp án D
Câu 27.
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
nkhí = 0,5 mol → naxit = nkhí + ne = 1 mol.
với ne là số mol electron mà chất ôxi hóa đã nhận, ne = nkhí = 0,5 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mdd = mkl + mdd acid – mkhí = 12 + 1.63/0,63 – 46.0,5 = 89 gam.
56x 64y 12
x 0,1
Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:

3x 2y 0,5
y 0,1
%mmuối sắt = 0,1.242/89 = 27,19%
%mmuối đồng = 0,1.188/89 = 21,12%
→ Đáp án B

Câu 28.

- Trang | 10


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Giả sử các kim loại được viết chung công thức và hóa trị trung bình n. Bài toán này không phụ thuộc số
lượng muối ban đầu cũng như hóa trị kim loại.
M2(CO3)n + 2nHCl → 2MCln + nCO2 + nH2O.
Số mol CO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2.
Không phụ thuộc n ta luôn có nHCl = 2nCacbonic = 2nnước = 0,4 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
23,8 + 0,4.36,5 = msp muối + 0,2.44 + 0,2.18
→ mmuối = 26 gam.

ai
H

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

Câu 29.

Khí thu được là O2 có số mol = 17,472/22,4 = 0,78 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA = mB + mkhí → mB = 83,68 – 32.0,78 = 58,72 gam.
Cho chất rắn B tác dụng với 0,18 mol K2CO3 tạo 0,18 mol CaCO3 và 0,36 mol KCl.
Nên có 0,18 mol CaCl2 trong B.
khối lượng KCl trong B là mKCl (B) = mB – mCanxi clorua = 58,72 – 0,18.111 = 8,74 gam.
khối lượng KCl trong D là mKCl (D) = 8,74 + 0,36.74,5 = 65,56 g.
Theo đề bài khối lượng KCl trong A là mKCl = (3/22).65,56 = 8,94 gam.
khối lượng KCl sinh ra từ KClO3 là mKCl (1) = mKCl (B) – mKCl (A) = 38,74 – 8,94 = 29,8 gam.
Số mol KClO3 = nKCl (1) = 29,8 / 74,5 = 0,4 mol
→ khối lượng KClO3 = 0,4.122,5 = 49 g.
Phần trăm khối lượng của KClO3 = 49/83,68 = 58,55%.

oc

→ Đáp án C

01

Bảo toàn khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

→ Đáp án D

om
/g

ro


up
s/

Câu 30
1,88 g A + 0,085 mol O2 → 4a mol CO2 + 3a mol H2O.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mcacbonic + mnước = 1,88 + 0,085.32 = 46 g
→ 44.4a + 18.3a = 46 → a = 0,02 mol.
Trong A có: nC = 4a = 0,08 mol; nH = 3a.2 = 0,12 mol;
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O ta có nO = 4a.2 + 3a – 0,085.2 = 0,05.
→ nC : nH : nO = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5
Vậy công thức của chất hữu cơ A là C8H12O5 có MA < 7.29.

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

→ Đáp án A


- Trang | 11

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tăng giảm khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

01

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GI M KH I LƯ NG

ai
H

oc

thức phần “Tăng giảm khối lượng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

yCO2
yCO
nCO thamgia  nCO2 sinhra

→ mkhí tăng = mO pư

 xM 
yH2

yH2O
nH2 thamgia  nH2 O sinhra

2. Kim loại + dung dịch muối
VD: Fe  Cu2 
Fe2  Cu
x mol

→ m muối tăng = 96x-60x= 36x gam

up
s/

3.

CO32 
 SO42

Ta
iL
ie

1. MxOy 

uO

nT

hi


D

Khi chuyển 1 mol chất X thành 1 hay nhiều mol chất Y đều có sự tăng giảm khối lượng. Dựa vào
sự tăng giảm này ta dễ dàng tính được số mol các chất và ngược lại.
- Mấu chốt:
 Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố, lập tỉ lệ mol giữa các chất đã biết với các chất cần xác định
 Tính khối lượng tăng lên (giảm đi) khi chuyển từ chất X thành chất Y
 Dựa vào quy tắc tam suất (nhân chéo – chia ngang theo tỉ lệ các chất) để giải
Áp dụng:

ro

4. O2 
 2NO3 hay RO-H 
 RONa ……..

ok

.c

om
/g

Ví dụ 1. Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 đi qua hỗn hợp bột Fe2O3, Al2O3 trong ống
sứ đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu là 0,48
gam. Giá trị của V là
A. 0,112.
B. 0,224.
C. 0,336.
D. 0,672.

Hƣớng dẫn giải
Các phản ứng : CO  [O]  CO2 (1) ; H2  [O]  H2O (2)
Theo (1), (2) : 1 mol Y được tạo thành khối lượng tăng 16 gam

bo

Có: mtăng = 0,48 gam → nhỗn hợp Y  n(CO

2

+ H2O)

 n(CO + H2 ) 

0,48
 0,03 mol
16

 V  22,4.0,03  0,672 lít → Đáp án D.

w

w

w

.fa

ce


Ví dụ 2. Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng vừa hết với Na thì thu được 2,016 lít khí H2
(đktc) và 24,8 gam muối khan. Giá trị của a là
A. 20.66 gam.
B. 25,5 gam.
C. 20,84 gam.
D. 21,72 gam.
Hƣớng dẫn giải
Gọi công thức chung của hỗn hợp là RH
2 RH + 2Na 
 2 RNa + H2
Nhận xét: 1 mol H2 giải phóng, khối lượng tăng: 2.(23 – 1) = 44 gam
2,016
 0,09 mol → mtăng = 0,09.44 = 3,96 gam
Nếu nH 
22,4
→ mmuối = mhỗn hợp + mtăng → mhỗn hợp = a = mmuối - mtăng = 24,8 – 3,96 = 20,84 gam
Ví dụ 3 Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản
ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong
hỗn hợp bột ban đầu là
2

- Trang | 12

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tăng giảm khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui


A. 9,73%.

B. 85,30%.

C. 82,20%.
Hƣớng dẫn giải
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe trong m gam hỗn hợp.
Phản ứng :
Zn + Cu 2+  Zn 2+ + Cu (1)   Δm  x
Fe + Cu 2+  Fe2+ + Cu

D. 12,67%.

(2)   Δm  8y

01

Khối lượng kim loại không đổi  Δm  Δm  x = 8y.
x  8
56
 %mFe 
×100%  9,73%  Đáp án A.
8.65  1.56
y  1

oc

Xét với : 


2
3

om
/g

2

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

Ví dụ 4. Hai lá kim loại X, cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa đến số oxi hóa +2. Một lá được ngâm
trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy

các lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong muối
chì tăng thêm 15,1%, khối lượng lá kim loại kia tăng 0,8%. Giả thiết rằng, trong hai phản ứng trên khối
lượng kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Nguyên tử khối của kim loại X là
A. 159.
B. 27
C. 112.
D. 56.
Hƣớng dẫn giải
Phản ứng : X + Pb2+  X2+ + Pb  (1) ; X + Cu2+  X2+ + Cu  (2)
Khối lượng kim loại X tham gia phản ứng trong hai phản ứng là như nhau
→ Độ tăng (giảm) khối lượng của thanh kim loại tỉ lệ với độ tăng (giảm) khối lượng mol.
207  M 15,1


→ M = 56 → Đáp án D.
64 - M 0,8
Ví dụ 5. Hòa tan hoàn toàn 3,69 gam hỗn hợp hai muối cacbonat bằng dung dịch H 2SO4 dư thu được dung
dịch X và 0,84 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong X là
A. 5,42 gam.
B. 5,04 gam.
C. 3,92 gam.
D. 5,37 gam.
Hƣớng dẫn giải
Coi hỗn hợp 2 muối ban đầu có công thức chung là X2(CO3)n
X2(CO3)n + nH2SO4 
 X2(SO4)n + nCO2  + nH2O
0,84
nCO 
 0,0375 mol → nCO = 0,0375 mol
22,4

Cứ 1 mol CO32 chuyển thành 1 mol SO24 khối lượng tăng thêm 36 gam (bảo toàn điện tích)

.fa

ce

bo

ok

.c

→ 0,0375 mol CO32 chuyển thành 0,0375 mol SO24 → mtăng = 36.0,0375 = 1,35 gam
→ mmuối trong X = mmuối cacbonat + mtăng = 3,69 + 1,35 = 5,04 gam
→ Đáp án B
Ví dụ 6 Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam oxit của kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 49,2 gam
một muối duy nhất (không có khí thoát ra). Kim loại M là
A. Fe.
B. Ca.
C. Al.
D. Ba.
Hƣớng dẫn giải
Gọi công thức của oxit là M2On
M2On + nHNO3 
 2M(NO3)n + nH2O
2Cứ 1 mol O chuyển thành 2 mol NO3 khối lượng tăng thêm: 2.62 – 16 = 108 gam
32,4
= 0,3 mol O2- chuyển thành 0,6 mol NO3
108
0,6

M
=
.(M + 62n) = 49,2 →
= 20 → M là Ca
n
n

w

w

w

Có mtăng = 49,2 – 16,8 = 32,4 gam → có
→ nM(NO ) 
3 n

0,6
→ mM(NO3 )n
n

→ Đáp án B

- Trang | 13

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tăng giảm khối lƣợng


fb.com/CangHocCangVui

ai
H

oc

01

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GI M KH I LƯ NG

uO

nT

hi

D

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm BaCO3 và K2 CO3 thu được 42,9 gam chất rắn và
2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % của BaCO3 trong X là
A. 41,65%.
B. 58,35%.
C. 48,17%.
D. 60,25%.
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 2,11 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3, CuO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 7,71 gam.
B. 6,1 gam.

C. 7,61 gam.
D. 6,11 gam.
Câu 3. (A-09) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL

ie

mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức
phân tử của X là
A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C.C5H11O2N.
D.C4H8O4N2.
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp M gồm Mg, Sn và Zn vào dung dịch H2SO4 vừa đủ, sau phản
ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu được

A. 21,8 gam.
B. 28,1 gam.
C. 25,1 gam.
D. 38,1 gam.
Câu 5. Cho 5,08 gam hỗn hợp C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với K vừa đủ, sau phản ứng thu
được 0,06 mol khí (ở đktc). Tổng khối lượng muối khan thu được là
A. 9,64 gam.
B. 7,69 gam.
C. 6,79 gam.
D. 6,97 gam.
Câu 6. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch axit tăng thêm 7,4 gam. Cô cạn dung dịch thì khối lượng muối khan thu được là
A. 7,0 gam.
B. 7,8 gam.
C. 14,8 gam.
D. 36,6 gam.
Câu 7. Cho 50 gam hỗn hợp 3 amin : CH3NH2, CH3NHCH3 và C3H5NH2 tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 61,68 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 120 ml.

B. 160 ml.
C. 240 ml.
D. 320 ml.
Câu 8. Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 5,6 gam ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng
xong, khối lượng lá kẽm giảm 0,9 gam. Ion kim loại trong dung dịch là
A. Mg2+.
B. Fe2+.
C. Cu2+.
D. Ni2+.
Câu 9. (CĐ-11) Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam
hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,20 lít.
Câu 10.(CĐ -14) Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít
B. 6,72 lít
C. 17,92 lít
D. 11,2 lít
Câu 11. (A-08) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn
gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm
0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,112.
C. 0,224.
D. 0,560.
- Trang | 14


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tăng giảm khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up

s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

Câu 12. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi đem cân thấy khối
lượng giảm 27 gam. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 56,4 gam.
B. 74 gam.
C. 37,6 gam.
D. 47 gam.
Câu 13. Nung nóng hoàn toàn 30,1 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Khí sinh ra được dẫn vào nước lấy
dư thì còn 2,24 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (coi oxi không tan trong nước). % khối lượng NaNO3 trong
hỗn hợp ban đầu là

A. 56,48%.
B. 65,05%.
C. 92,53%.
D. 17,47%.
Câu 14. Cho 20,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng vừa đủ K2CO3
tạo thành 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là
A. 32,2 gam.
B. 20,2 gam.
C. 21,2 gam.
D. 22,2 gam.
Câu 15. Cho 22 gam một este no, đơn chức tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 21,6 gam muối
natri. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3CH2COOCH3
C. CH3COOCH2CH3
B. CH3CH2CH2COOCH3
D. CH3CH2COOCH2CH3
Câu 16. Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol và butan-1-ol. Dẫn 27 gam hơi X qua ống đựng bột CuO
nung nóng để phản ứng oxi hóa xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 12 gam so với
ban đầu. Khối lượng anđehit thu được là
A. 20,5 gam.
B. 25,45 gam.
C. 25,5 gam.
D. 26,15 gam.
Câu 17. (CĐ-10) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối
lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%.
B. 64,42%.
C. 43,62%.
D. 37,58%.

Câu 18. (CĐ -14) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm
0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 6,4 gam
B. 8,4 gam.
C. 11,2 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 19. (B-09) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M
và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả
thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40 gam.
B. 2,16 gam.
C. 0,84 gam.
D. 1,72 gam.
Câu 20. (B-13) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol
Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại
sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 2,00.
B. 3,60.
C. 1,44.
D. 5,36.
Câu 21. (B-08) Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch
sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam.
B. 17,0 gam.
C. 19,5 gam.
D. 14,1 gam.
Câu 22. (B-07) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các
phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

A. 90,28%.
B. 85,30%.
C. 82,20%.
D. 12,67%.
Câu 23. (A-11) Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một
thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một

- Trang | 15

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tăng giảm khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

oc

01

muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 48,15%.
B. 51,85%.
C. 58,52%.
D. 41,48%.
Câu 24. (B-08) Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị
của V1 so với V2 là

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

A. V1 = V2.
B. V1 = 10V2
C. V1 = 5V2.
D. V1 = 2V2.

Câu 25. (B-10) Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư),
sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO
(dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 76,755.
B. 73,875.
C. 147,750.
D. 78,8.
Câu 26. (B-07) Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối
đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92.
B. 0,32.
C. 0,64.
D. 0,46.
Câu 27. (B-10) Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với
hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan1-ol trong X là
A. 65,2%.
B. 16,3%.
C. 48,9%.
D. 83,7%.
Câu 28. (B-09) Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn
cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 17,8.
B. 24,8.
C. 10,5.
D. 8,8.

Câu 29. (A-09) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức
phân tử của X là
A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C.C5H11O2N.
D.C4H8O4N2.
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị (I) và một muối
cacbonat của kim loại hóa trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung
dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
A. 26,0 g.
B. 28,0 g.
C. 26,8 g.

D. 28,6 g.

- Trang | 16

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tăng giảm khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

ai
H

oc

kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn
cần học trước bài giảng “Tăng giảm khối lượng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

01

PHƯƠNG PHÁP TĂNG GI M KH I LƯ NG

Câu 1.
2,24
0,1.197
 0,1mol  %mBaCO3 
.100%  41,65% → Đáp án A
22,4

42,9  0,1.44

nT

nH2SO4  0,1.0,5  0,05mol  m  2,11  0,05.(96  16)  6,11gam → Đáp án D

hi

Câu 2

D

nBaCO3  nCO2 

b  2
a  1

up
s/

Theo đề bài m2  m1  7,5  22b  36,5a  7,5  

Ta
iL
ie

uO

Câu 3. (A-09)
Gọi CT của X là (NH2)aR(COOH)b . Trong X có a nhóm – NH2  nHCl  a mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m1  mX  mHCl  mX  36,5.a (g)
Trong X có b nhóm – COOH  nNaOH  b mol
Cứ 1 mol NaOH phản ứng khối lượng tăng là 22g →b mol NaOH phản ứng khối lượng tăng là 22b g
 m2  mX  22b (g)

ro

→ X là C5H9O4N phù hợp → Đáp án A
Câu 4.
4,48
m  mKl  96.nH  8,9  96.
 28,1gam → Đáp án B
22,4
Câu 5.
1
RO  H  K 
 ROK  H2
2

om
/g

2

 m  mhh  76.nH2  5,08  76.0,06  9,64gam → Đáp án A

2

.c


Câu 6.
mdung dịch tăng  mKl  mH  mH  8,2  7,4  0,8gam  nH  0,4mol
2

2



ok

mmuối  mKl  mCl  mKl  71.nH  8,2  71.0,4  36,6gam → Đáp án D
2

ce

bo

Câu 7.
61,68  50
0,32
nHCl 
 0,32 mol  VHCl 
.1000  320ml → Đáp án D
36,5
1
Câu 8.

.fa

0,9

5,6

 M  56  Fe2 → Đáp án B
65  M M

w

Câu 9. (CĐ-11)

w

w

V

30,2  17,4
.22,4  8,96 lít → Đáp án B
32

Câu 10.(CĐ -14)
VCl2 

40,3  11,9
.22,4  8,96 lít → Đáp án A
71

Câu 11. (A-08)
CO +[O] CO2
0,32
m  m[O]oxit ;  


 Vhh 
.22,4  0,448 lít → Đáp án A
16
H2
H2O

Câu 12.
- Trang | 17

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tăng giảm khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

1
x mol : Cu(NO3 )2 
CuO  2NO2  O2
2
 m  mNO2  mO2  2x.46  0,5x.32  27  x  0,25mol  mCu(NO3 )2  0,25.188  47gam

→ 2,24 lít khí O2 thoát ra được coi chính là do NaNO3 tạo ra.
1
2,24
17
t
NaNO3 

 NaNO2  O2  mNaNO  85.2.
 17gam  %mNaNO 
.100%  56,48%
2
22,4
30,1
→ Đáp án A
Câu 14.
3,36
nCO  nK CO 
 0,15mol  m  20,8  2.0,15.(39  1)  32,2gam → Đáp án A
22,4
Câu 15.
Este: RCOOR’ mà ta có khối lượng giảm giảm → R’ là CH3
22  21,6
22
neste 
 0,05mol  Meste 
 88  CH3CH2COOCH3 → Đáp án A
23  15
0,05
Câu 16.
o

3

2

3


Ta
iL
ie

uO

nT

2

hi

D

3

oc

1
2NO2  O2  H2O  2HNO3
2

ai
H

1
Cu(NO3 )2 
CuO  2NO2  O2 ;
2


01

→ Đáp án D
Câu 13.
Nhận xét: Cu(NO3)2 nhiệt phân tạo nNO2:nO2 = 4:1 chính bằng tỉ lệ NO2 + O2 + H2O tạo HNO3

R-CH2 -OH  CuO 
 Cu  H2O  R  CHO
 mgiam  m[O]oxit  12gam

12
 0,75mol  manđehit  mancol  m[O]  mH2O  27  12  0,75.18  25,5gam
16

up
s/

 n[O]  nH2O 

om
/g

ro

→ Đáp án C
Câu 17. (CĐ-10)
Hỗn hợp kim loại mà khối lượng kim loại lại giảm → Zn, Cu2+ hết Fe đã tham gia phản ứng một phần , 30,4 gam
gồm Cu, Fe dư.
mFe dư  30,4  mCu  30,4  0,5.0,6.64  11,2gam
Zn : x 65x  56y  11,2  29,8 x  0,2

56.(0,2  0,1)


 %mFe 
.100%  56,37%
Fe
:
y

x

8y

30,4

29,8
y

0,1
29,8




ok

→ Đáp án A
Câu 18. (CĐ -14)

.c


nFe pư là y mol: 

Fe  Cu2 
 Fe2  Cu

bo

 mFe 

0,8
.56  5,6gam → Đáp án D
64  56

ce

Câu 19. (B-09)
Giả sử Ag+ phản ứng hết. Cu2+ không phản ứng.

.fa

mthanh  mthanhbđ  (108 

56
).n Ag  100  80.0,1.0,2  101,6gam  101,72 → điều giả sử không đúng. Vậy
2

w

Cu2+ đã phản ứng.

Giả sử cả Cu2+ và Ag+ đều phản ứng hết.

w

w

mthanh  mthanhbđ  (64  56).nCu2  (108 

56
).n Ag  100  8.0,1.0,2  80.0,1.0,2  101,76gam  101,72
2

→ Điều giả sử không đúng. Vậy Ag+ phản ứng hết, Cu2+ vẫn còn dư.

101,72  101,6
 0,015mol
64  56
n 
0,02
 0,015  0,025mol  mFe  1,4gam
Khối lượng sắt phản ứng:  nFe  Ag  nCu2 
2
2

Ta có: nFe phản ứng với Cu2+ =

→ Đáp án A
Câu 20. (B-13)
- Trang | 18 -


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tăng giảm khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui

mthanh   (64  56).nCu2  (108 

56
).n Ag  8.0,05  80.0,02  2gam → Đáp án A
2

Fe  x mol
8.65
 (64  56)x  (65  64)y  y  8x  %m Zn 
.100%  90,28%
8.65  56
Zn  y mol

01

Câu 21. (B-08)
Nhận xét: Khối lượng thanh kim loại giảm bằng khối lượng muối tăng.
mX = mmuối khan – mKl giảm = 13,6 – 0,5 = 13,1gam → Đáp án A
Câu 22. (B-07)

 mCu  mZ  mFe  2,84  0,28  2,56g  nCu 


D

0,28
 5.103 mol
56
2,56
 0,04mol
64

hi

n Fe dư 

ai
H

→ Đáp án A
Câu 23. (A-11)
Dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất là muối FeSO4 nên chất rắn Z gồm Fe dư và Cu.

oc

m không đổi: 

nT

Đặt nFe  xmol ; nZn  y mol ta có hệ phương trình:

uO


56  65y  2,7
x  0,025
0,025.56

 %mFe 
 100%  51,85% → Đáp án B

3
2,7
y  0,02
x  y  0,04  5.10
Fe

 2Ag  
 Fe2

Ta
iL
ie

Câu 24. (B-08)
 2Ag

1 mol Fe phản ứng với 2 mol Ag  khối lượng chất rắn tăng m  108.2  56  160g .

 0,1V2 mol Ag  phản ứng khối lượng chất rắn tăng là 0,1V2  160  8V2 (g)
Fe

2


 Cu 
 Fe

up
s/

2

2

 Cu

om
/g

ro

1 mol Fe phản ứng với 1 mol Cu2 khối lượng chất rắn tăng m  64  56  8g .
 V1 mol Cu2 phản ứng khối lượng chất rắn tăng là 8V1 (g) .
Vì khối lượng chất rắn ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau nên 8V1 = 8V2 →V1 = V2 → Đáp án A
Câu 25. (B-10)
CuCl2
CuO
 HCl


 H2O
Fe2O3
FeCl3


Sơ đồ phản ứng: 

ok

.c

Nhận xét: Từ oxit → muối là sự thay thế O trong oxit bằng gốc axit Cl85,25  44
 0,75mol
Áp dụng tăng giảm khối lượng: nO (trong oxit ) 
2.35,5  16
nO(trong 44g hh oxit )
2
 nBaCO3

ce

 nCO2 

bo

t
PT tổng quát khi khử 22 gam oxit: CO  [O]trongOxit 
 CO2

0,75
 0,375mol
2
 nCO2  0,375 mol  mBaCO3  0,375.197  73,875 gam → Đáp án B



w

w

w

.fa

Ba(OH)2 dư
Câu 26. (B-07)
Phản ứng của X với CuO: ancol X + CuO → andehit (xeton) + Cu +H2O
Sau phản ứng với CuO, chất rắn ban đầu là CuO chuyển thành Cu nên lượng chất rắn giảm là lượng oxi có
trong CuO : mgiảm = moxi = 0,32 gam
0,32
 0,02mol
Từ PTPƯ : nancol  nandehit(xeton)  nH2O  nCuO(pu)  nO 
16
Hỗn hợp hơi sau phản ứng gồm H2O, andehit (xeton)
nhh  nH2O  nandehit(xeton)  0,02  0,02  0,04 mol
Vì hỗn hợp có tỉ khối hơi so với H2 là 15,5 nên Mhh  15,5.2  31
 mhh  M.n  31.0,04  1,24 gam
- Trang | 19 -

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Tăng giảm khối lƣợng

fb.com/CangHocCangVui


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mancol  mCuO  mhh  mCu
 mancol  mhh  mgiaûm  1,24  0,32  0,92gam → Đáp án A
Câu 27. (B-10)
H
CH3  CH  CH2  H2O 
 CH3  CHOH  CH3  CH3  CH2  CH2OH


3,2
 0,2 mol
16

48,6
 0,45mol .Đặt số mol của metanol, propan-1-ol, propan-2-ol là x, y, z mol
108
32x  60.(y  z)  9,2
x  0,1


 y  0,025
mhỗn hợp  M.n  46.0,2  9,2g Ta có hệ PT x  y  z  0,2
4x  2y  0,45
z  0,075



Câu 28. (B-09)

0,5



nO2
nanđehit

3n  1
to
O2 
 nCO2  nH2O
2
0,8


3n  1 0,8

 n  1,4  M  14.1,4  16  35,6  m  35,6.0,5  17,8 g → Đáp án A
2
0,5

up
s/

Cn H2nO 

Ta
iL
ie

1
17,92

 0,8mol
mH2O  1g  nH2  nanđehit   0,5mol ; nO2 
22,4
2

nT

0,025.60
.100%  16,3% → Đáp án B
(0,025  0,075).60  32.0,1

uO

 %mpropan 1ol 

hi

n Ag 

oc

Ta có mgiảm = mO = 3,2 g →nancol (phản ứng) = nO 

01

 23  MX  23.2  46 . Mà MC3H8O  60 nên ancol còn lại có M < 46 → CH3OH.

ai
H


H2

D

dX

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

Câu 29.
Đặt công thức là
(NH2)xR(COOH)y Ta có phương trình

22y-36,5x=7,5
Nghiệm duy nhất thoả mãn x=1, y=2
Vậy chất cần tìm là C5H9O4N
→ Đáp án A
Câu 30.
Cứ 1 mol CO2 sinh ra khối lượng muối khan tăng (71 – 60) = 11 gam.
Số mol CO2 = 0,2 → khối lượng muối khan thu được là 23,8 + 11.0,2 = 26 gam.
→ Đáp án A

- Trang | 20

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
fb.com/CangHocCangVui

Bảo toàn electron

01

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN ELECTRON

oc

” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

w

w


w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi


D

ai
H

Câu 1. (A-09): Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hh X gồm Al và Sn bằng dd HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở
đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để pư hoàn toàn với 14,6 gam hh X là
A. 2,80 lít.
B. 1,68 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,92 lít.
Câu 2. (CĐ-09): Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hh gồm Al và Mg vào dd HNO3 loãng, thu được dd X và
3,136 lít (ở đktc) hh Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng
của Y là 5,18 gam. Cho dd NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối
lượng của Al trong hh ban đầu là
A. 19,53%.
B. 12,80%.
C. 10,52%.
D. 15,25%.
Câu 3. (CĐ -14): Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít
khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 6,72.
C. 8,40.
D. 5,60.
Câu 4. (CĐ-12): Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau
đây?
A. Cu.
B. Ca.

C. Al.
D. Fe.
Câu 5.
(B-07): Cho 6,72 gam Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm
khử duy nhất). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,12 mol FeSO4.
Câu 6. (A-07): Hòa tan hoàn toàn 12 gam hh Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở
đktc) hh khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng
19. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 5,60.
C. 3,36.
D. 2,24.
Câu 7. (A-08): Cho 11,36 gam hh gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 pư hết với dd HNO3 loãng (dư), thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 38,72.
B. 35,50.
C. 49,09.
D. 34,36.
Câu 8. (CĐ-08): Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không
có không khí), thu được hh rắn M. Cho M t/d với lượng dư dd HCl, giải phóng hh khí X và còn lại một
phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,80.
B. 3,36.
C. 3,08.
D. 4,48

Câu 9. (A-13): Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu
được1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Zn.
B. Al.
C. Cr.
D. Mg.
Câu 10. (B-08): Cho 2,16 gam Mg t/d với dd HNO3 (dư). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 0,896
lít khí NO (ở đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là
A. 8,88 gam.
B. 13,92 gam.
C. 6,52 gam.
D. 13,32 gam.
Câu 11. (CĐ-10): Cho hh gồm 6,72g Mg và 0,8 gam MgO t/d hết với lượng dư dd HNO3. Sau khi các pư
xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối
- Trang | 21

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
fb.com/CangHocCangVui

Bảo toàn electron

w

w


w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi


D

ai
H

oc

01

khan. Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
Câu 12. (CĐ-11): Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung
dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam.
B. 37,80 gam.
C. 28,35 gam.
D. 39,80 gam.
Câu 13. (A-11): Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại
Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40.
B. 0,78; 1,08; 0,56.
C. 0,39; 0,54; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12.
Câu 14. (A-09) Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dd HNO3 1M, đến khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được khí

NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dd X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 3,20.
C. 0,64.
D. 3,84.
Câu 15. (B-07) 40: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu pư với 80 ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu pư với 80 ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1.
B. V2 = 2V1.
C. V2 = 2,5V1.
D. V2 = 1,5V1.
Câu 16. (A-08): Cho 3,2 gam bột Cu t/d với 100 ml dd hh gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi
các pư xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746.
B. 0,448.
C. 1,792.
D. 0,672
Câu 17. (B-10): Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dd chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các
pư xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 10,08.
Câu 18. (A-11): Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản
ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 19,76 gam.
B. 22,56 gam.

C. 20,16 gam.
D. 19,20 gam.
Câu 19. (CĐ-10): Cho a gam Fe vào 100 ml dd hh gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3 )2 1M. Sau khi các pư xảy
ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hh kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 5,6.
B. 11,2.
C. 8,4.
D. 11,0.
Câu 20. (B-09): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO3) 2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các pư
xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hh bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48.
B. 10,8 và 2,24.
C. 17,8 và 2,24.
D. 17,8 và 4,48.
Câu 21. (A-11): Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng
dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn
hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5 ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng

44,1 gam. Giá trị của m là
A. 50,4.
B. 40,5.
C. 44,8.
D. 33,6.
Câu 22. Oxi hóa 0,728 gam bột Fe trong không khí ta thu được 1,016 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn.
Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).
A. 2,24 ml.
B. 22,4 ml.
C. 33,6 ml.
D. 44,8 ml.

Câu 23. Trộn 0,81 gam bột nhôm với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng không có không khí thu
được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,224 lít.
B. 0,672 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 24. Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có cùng số mol) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3 )2 và
AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào

- Trang | 22 -

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
fb.com/CangHocCangVui

Bảo toàn electron

w

w

w

.fa

ce


bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc


01

dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM
của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
A. 2,0M và 1,0M.
B. 1,0M và 2,0M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. Kết quả khác.
Câu 25. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc
thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là
A. 63% và 37%.
B. 36% và 64%.
C. 50% và 50%.
D. 46% và 54%.
Câu 26. Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất
rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C và chất rắn D. Đốt cháy khí C và
chất rắn D cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là
A. 11,2 lít.
B. 21 lít.
C. 33 lít.
D. 49 lít.
Câu 27. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí
gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 10,08 g.
B. 6,59 g.
C. 5,69 g.
D. 5,96 g.
Câu 28. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,52 g.
B. 2,22 g.
C. 2,62 g.
D. 2,32 g.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi
trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu
được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V

A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 30. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X
(đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol của HNO3 trong dung dịch đầu là
A. 0,28M.
B. 1,40M.
C. 1,70M.
D. 1,20M.

- Trang | 23 -

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
fb.com/CangHocCangVui

Bảo toàn electron


01

PHƯƠNG PHÁP B O TOÀN ELECTRON

y=0,1

nT

3/2x+y=0,25

Zn + HCl  ZnCl2 + H2 
y
y

D

Al + 3/2HCl  AlCl3 + 3/2H2 
x
3/2x
27x+119y=14,6 x=0,1

hi

Câu 1. (A-09)

ai
H

oc


” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie


uO

pứ : 4Al + 3O2  2Al2O3 . Sn + O2  SnO2
0,1  0,1*3/4
0,1  0,1
nO2 = (0,1*3/4 + 0,1*1) = 0,175 (mol)  Vo2 = 0,175*22,4 = 3,92 (lít)
→ Đáp án D
Câu 2. (CĐ-09)
Y chắc chắn có NO(30)
MY=5,18:0,14=37 30(NO)X tác dụng naOH dư không có khí thoát ra chứng tỏ không sinh ra NH4NO3
Ta có các quá trình oxi hoá và quá trình khử
Mg=> Mg2++2e
Al=>Al3++3e
N+5+3e=>NO
2N+5+8e=>N2O
x
2x
y
3y
0,21 0,07
0,56 0,07(mol)
Áp dụng bảo toàn e ta có hệ
2x+3y=0,77
x=0,322
24x+27y=8,862
y=0,042
%mAl=(0,042.27):8,862=12,8%
→ Đáp án B
Câu 3. (CĐ -14):

Mn+7 +5e=>Mn+2
0,15....0,75
2Cl- =>Cl2 +2e
0,75...0,375
Vậy V=0,375.22,4=8,4 lít
→ Đáp án C
Câu 4. (CĐ-12)
Chọn m =32 gam => X = 32 : (0,25.4).n = 32n => n =2 => Cu.
→ Đáp án A
Câu 5. (B-07)
n Fe = 6,72/56 = 0,12 mol , n H2SO4 = 0,3 mol
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Ban đầu
0,12 0,3
Phản ứng
0,1
0,3
0,05
Kết thúc
0,02
0
0,05
 Có phản ứng :
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4
Ban đầu
0,02 0,05
Phản ứng
0,02 0,02
0,06
Kết thúc

0
0,03
0,06
- Trang | 24

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


×