Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Xây dựng bộ công cụ để nghiên cứu thực trạng thói quen hoạt động trí óc của học sinh trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 105 trang )

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

ĐẠI H Ọ C Q U O C GIA H A NỌI

KHOA Sư PHẠM
:«c

^ ^

DÊ TÀI:
X Â Y DỰNG
BỘ■ CÔNG c ụ■ ĐE n g h iê n c ứ u


THỰC TRẠNG THÓI QUEN HOẠT ĐỘNG TRÍ Ó c
CỦA HOC SINH TRUNG HOC PHổ THÔNG








M Ã SỐ: Q S 03 02

[IN

D ĩ / 5 cj ỉ

H À N Ộ I, 2 0 0 5



V :ị ?.


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

HA: Chỉ những người có thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong bằng
ảnh nhìn thấy.
NA: Chỉ những người có thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong là âm
thanh nghe thấy hoặc lời nói thầm trong đầu.
HN: chỉ những người có thói quen sử dụng cả hai loại ngôn ngữ kể trên.
H ’N: Chỉ những người có thói quen sử dụng cả hai loại ngôn ngữ nhưng
mạnh hưn về loại HA.
HN ’: Chỉ những người có thói quen sử dụng cả hai loại ngôn ngữ nhưng
manh hơn về loai NA.


Mục lục
Mở đ âu

1

Chương 1: Cơ sở lý luận

8

1.1. Một sô vấn đê v'ê hoạt động trí óc


8

1.1.1. Khái niệm hoạt động trí óc

8

1.1.2. Tái hiện

8

1.1.3. Thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong

12

1.1.4. Các hoạt động trí cơ bản

19

1.2. Các kiểu thói quen hoạt động trí óc

28

1.2.1. Các kiẻu hoạt động trí óc

28

1.2.2. Tác dụng của các kiểu hoạt động trí óc

35


1.3. Dạy học dựa vào kiểu hoạt động trí óc và kiểu học

39

1.3.1. Dạy học dựa vào các kiểu hoạt động trí óc

39

1 .3 .2 . Kiểu học

41

Chương 2: xây dựng bộ công cụ để nghiên cứu thực trạng
__
thói quen hoạt động trí óc của học sinh THPT
2.1.

Nguyên tắc xây dựng

2.1.2. Xác định mục đích của bộ công cụ

53
53
53

2.1.2. Dựa vào đặc điểm hoạt động trí óc

53

2.1.3. Dựa vào thói quen về các kiểu làm việc trí óc


54

2.2 Nội dung bộ công cụ

56

Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu

84

Phụ lục sách tham khảo

102


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài.
Đổi mới phương pháp dạy và học đang là một yêu cầu cấp bách trong
ngành giáo dục, từ giáo dục mầm non đến đào tạo sau đại học. Phương pháp
dạy và học phải được đổi mới sao cho người học chủ động trong học tập và
người dạy thực sự là người chỉ đạo, hướng dẫn cho việc học tập đó, làm cho
người học không chỉ chiếm lĩnh được kiến thức mà cao hơn, quan trọng hơn
là có phương pháp làm việc trí óc tốt, trở thành người năng động, sáng tạo
trong cuộc sống mới, thích ứng với sự phát ưiển nhanh chóng của khoa học
và cộng nghệ, với nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa.
Phương pháp giảng dạy cũng như phương pháp của bất kỳ hoạt động
nào là cách thức tác động đến đối tượng lao động để đưa lại kết quả. Muốn
có phương pháp tốt cần phải nắm được đặc điểm của đối tượng lao động và

các quy luật vận động của chúng, từ đó tìm cách tác động một cách phù hợp
với quy luật.
Đối tượng của việc dạy là hoạt động trí óc của người học. Đối tượng
cùa việc học là sự phát triển phẩm chất trí tuệ, trong đó hoạt động trí óc của
người học vừa là phương tiện vừa là một mục tiêu. Vì vậy neười dạy và
người học cần hiểu rõ quy luật hoạt động trí óc của quá trình học tập thì mới
có thể có phương pháp tốt cho việc dạy và học.
Do vậy, việc tìm hiểu quy luật hoạt động trí óc của người học trờ
thành vấn để quan trọng và hết sức cấp bách trong việc đổi mới phương pháp
giảng dạy và học tập đối với các nhà giáo dục và cho bản thân cùa mỗi người
học. Vấn đề này tuy là không mới mẻ đối với các nhà giáo dục ở một số
nước phát triển, nhưng ở Việt Nam vấn đé này mới chỉ dừng ở việc tìm hiểu
lý thuyết mà chưa được nghiên cứu một cách sâu sắc để giúp ích cho việc

ĩ


đổi mới phưưng pháp giảng dạy trong nền giáo dục nước ta. Muốn xác định
được thói quen hoạt động trí óc của người học, nhiều nhà nghiên cứu trên
thê' giới đã nghiên cứu bộ công cụ xác định kiểu học, kiểu ngôn ngữ bên
trong...Tuy nhiôn việc thích ứng các bộ công cụ với điều kiện hoàn cảnh
Việt Nam cũng không phải đơn giản. Nếu chúng ta đưa ra được nguyên lý
xây dựng bộ công cụ thì các nhà giáo dục có thể tự thiết kế cho mình bộ
cống cụ mà nội dung của nó có liên quan đến chuyên môn giảng dạy thì sẽ
tiện dụng hơn nhiều. Chính

VI

các lý do trên mà chúng tôi đã chọn đề tài:


Xảy dựng bộ công cụ đ ể nghiên cứu thực trạng thói quen hoạt động trí óc
của học sinh trung học ph ổ thông.”

2. Mục đích.
Xây dựng bộ công cụ xác đinh thói quen hoạt động ưí óc cùa học sinh
THPT bao gồm:
Bộ công cụ bằng ngôn ngữ
Bộ công cụ bằng hình ảnh
Bộ công cụ kết hợp âm thanh và hình ảnh
Thích ứng bảng điều tra về kiểu học

3. Đối tượng và khách thể:

Đối tượng
Bộ công cụ xác định thói quen hoạt động trí óc của học sinh THPT.

K hách thể
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu con người

Đôi tượng khảo sát


Học sinh trung học phổ thông trường trung học phổ thông Trần Phú và
Đinh Tiên Hoàng - Hà Nội.

4. Giả thuyết của đề tài:
1. Mỗi học sinh đều có thói quen hoạt động trí óc của mình và
thói quen này có thể xác định được một cách khoa học.
2. Dựa vào đặc điểm hoạt động nhận thức và đặc điểm của thông
tin có thể xây dựng bộ công cụ xác đinh thói quen hoạt động trí

óc.

5. Nhiêm
vu■ của đề tài:
m
Với hai giả thuyết trên thì nhiêm vụ đặt ra cho đề tài là:
• Xây dựng bộ công cụ để xác định thói quen hoạt động trí óc
của học sinh.
• Thực nghiêm bộ công cụ và chỉnh sửa.
• Thực nghiệm lại
• Điều tra học sinh về thói quen trong nhận thức
• Phỏng vấn học sinh để làm rõ kết quả thực nghiệm
• Xây dựng tài liệu hướng dẫn xây dựng và sử dụng bộ công
cụ
• Bộ công cụ

6. Phương pháp nghiên cứu của để tài.
Để thực hiện đề tài này tôi sẽ dùng những phương pháp sau:


ỉ . Nghiên cứu lý thuyết để xây dựng phần cư sở lý luận của đồ tài.
2. Phương pháp thực nghiệm để xác đinh thói quen hoạt động trí óc của
học sinh: xây dựng bài trắc nghiệm, thử nghiệm và điều chỉnh, đo
chính thức để lấy kết quả.
3. Phương pháp điều tra: để điều tra thói quen sử dụng ngôn ngữ,
phương pháp học tập.
4. Phương pháp phỏng vấn sâu để làm rõ một số nội dung thực nghiệm:
n hư

thói quen sử dụng ngôn ngữ, phương pháp học tập...


5. Phương pháp quan sát hành vi bổ xung thông tin cho thực nghiệm:
quan sát thái độ, cử chỉ hành vi của học sinh trong qúa trình làm trắc
nghiêm.
6. Phương pháp thống kê toán học để phân tích sô' liệu thu được.

7. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Một số công cụ đặc trung: ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh kết hợp với
hình ảnh...
Một số lớp học sinh ở hai trường THPT Trần Phú và THPT Đinh Tiên
Hoàng

8. Kết quả dự kiến của đề tài là:
- Xây dựng bộ công cụ xác đinh thói quen hoạt động trí óc cùa học
sinh trung học phổ thông bao gồm bài trắc nghiệm, bộ câu hỏi phỏng vấn
sâu học sinh ngay sau bài trắc nghiệm, bộ phiếu điều tra.
- Tài liêu hướng dẫn xây dựng và sử dụng bộ công cụ


9. Kê hoạch triển khai của đề tài:
* Xây dựng công cụ. (tháng 10/ 2003)
* Thử công cụ lần một; nhận xét và điều chỉnh ( I I - 12/2003).

* Thử lần hai và hoàn thiện (1/2004).
* Đo trên diện rộng, thu thập kết quả (2 - 3/2004).
* Lập bảng điều tra về phương pháp học tập của học sinh (3/2004).

* Điều tra thử, thu kết quả và hoàn thiện bảng điềutra (3/2004).
* Điều tra lần hai và thu thập kết quả (4/2004).
* Thu thập kết quả học tập của học sinh (5 /2004).

* Phân tích kết quả và đưa ra kết luận (6/2004).
* Thích ứng bảng hỏi về kiểu học tập (9/2004)
* Viết cơ sở lý luận của đề tài: cở sở lý luận của bộ công cụ (1011/2004).
* Báo cáo đề tài (2/2005)
* Hoàn thiện đề tài (3/2005).

Bảo vệ đề tài; 5/2005
10. Cấu trúc của đề tài:
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Xây dựng công cụ để xác định thói quen hoạt động trí óc.
Chương 3: Phân tích kết quả.
Kết luận.


CHƯONG 1: C O ÔỎ LÝ LUẬN CỦA DỀ TÀI

1.1. Một số vân để về hoạt động trí óc
1.1.1. Khái niệm hoạt động trí óc
Trong cuộc sống thường ngày khi nhắc tới hoạt động trí óc chúng ta
thường nghĩ ngay tới sự suy nghĩ, động não... của bộ óc. Hoạt động trí óc là
một loại hoạt động phổ biến và cơ bản trong cuộc sống hàng ngày của mỗi
con người. Hoạt động trí óc xuất hiện trong mọi hoạt động của con người: từ
hoạt động học tập, nghiên cứu thậm trí ngay trong cả những hoạt động sản
xuất thủ công thuần túy nhất cũng cần có. Thật vậy, chúng ta không thể thực
hiện một hoạt động nào đó mà không cần suv nghĩ, động não. Hoạt động trí óc
bắt nguồn dựa trên những hình ảnh tâm lý sẵn có trong đẩu. Từ khi quan sát
hiện tượng để thực hiện hoạt động nhận thấy, nếu muốn thực hiện hoạt động
trí óc với đối tượng đó chủ thể phải lưu lại hình ảnh của đối tượng đó trong
đầu. Như vậy, đáp ứng với sự phát triển không ngừng của tri thức nhân loại.

1.1.2. Tái hiện

I.I.2 .I. Khái niệm tái biện
Khi chúng ta tiếp xúc trực tiếp hoặc tri giác một đối tượng, chẳng hạn khi
nhìn một bức tranh, khi đọc một quyển chuyên hay nghe một đoạn n hạc...,
dường như ngay lúc đó ta có thổ thấy được hình ảnh hoặc mô tả bằng lời được
từng chi tiết của đối tượng đó trong đầu. Nhưng sau đó, khi không được tiếp
xúc trực tiếp với vật hoặc khi không nhìn thấy vật đó ta có thể còn nhớ lại
được hình ảnh hoặc mô lả lại được từng chi tiết của đối tượng đó hoặc không
nhớ lại được chút gì về đối tượng đó. Hành động “thấy” được đối tượng ngay
trong quá trình tri giác, được gọi là nhận thấy. Hành động “thấy” được vật sau
khi tri giác được gọi là tái hiện. Như vậy tái hiện là làm hiện lại trong đầu

nhũng gì đ ã nhận thấy: nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy, ngửi thấy.
Do đó khi tri giác các đối tượng ta cần phân biệt hai giai đoạn khác nhau:
nhận thấy (ui giác) và tái hiện (gợi lại). Nhận thấv là hiện lại tức khắc trong
đầu những “hình ảnh” mô tả thuộc tính của đối tượng khi có đối tượng trước

8


mắt hoặc khi tiếp xúc trực tiếp với đối tượng. Tái hiện là hiên lại những gì đã
thấy về đối tượng khi không tiếp xúc trực tiếp hoặc khi không thấy đối tượng.

Chủ thể

Gợi lại
(Não)

Nhận thấy

(Giác quan)

Đối chiếu

Tại sao khi tri giác đối tượng có người chỉ dừng ở mức độ nhận thấy, còn
có người lại có thể tái hiện được? Sự khác nhau đó chính là do khi chủ thể tri
giác đối tượng có ý định thực hiện hoạt động trí óc với đối tượng đó không.
Antoine de La Garandrie khẳng định: “Khỉ không có ý định người ta chỉ dừng

lại ở mức độ nhận thấy, hoạt động trí óc ở vào điểm chết ” [4,trl4J.
Như vậy, có hai loại bản chất của tái hiện: hoặc tự phát, hoặc có chủ đích.
Nhung điều chắc chắn là mọi hoạt động trí óc đều liên quan tới sự tái hiện. Ta
không thể hiểu hoặc không thể nhớ lại nếu không tái hiện được những hình

ảnh của những cái đã nhận thấy.
Như vậy, hoạt động trí óc chỉ bắt đầu từ khi người ta chuyển từ những cái

nhận thấy thành cái được tái hiện (gợi lại). Tức là hoạt động trí óc chỉ có thể thực
hiện dựa trôn sản phẩm tạo ra của sự tái hiện (gợi lại). Sản phẩm đó là các hình

ảnh về sự vật hiện tượng còn lưu lại trong đầu khi người ui giác không còn thấy
đối tượng đó nữa.

1.1.2JL Các ảnh tinh thần
Khi tri giác các sự vật hiên tượng, nhũng giác quan cùa con người như:
thị giác, khứu giác... bị tác động bởi những thuộc tính của sự vật hiện tượng
đó như: mùi vị, màu sắc, hình ảnh... Đó là những sự vật có thực ờ bên ngoài,
có tính vật lý, còn “ảnh” gợi lại trong óc sau khi nhận thấy các sự vật đó gọi là
những ảnh tinh thần, tức là những ảnh chỉ tồn tại trong đầu, không “ghi” lại
được trên giấy hay bằng những máy thu khác nhau... Gọi là “ảnh” vì nó được

9


“sao chép” lại từ “bản chính” (là những hình ảnh, âm thanh...) đã tri giác.

Nguồn gốc khách quan của những ảnh này là những sự vật, hiện tượng mung
tính vật lý, còn bản thân ảnh ghi trong óc chỉ là hỉnh ảnh tinh thần. Những
ảnh đó có thể trung thành hoặc không trung thành với những sự vât hiện tượng
có ihật bên ngoài. Có rất nhiều loại “ảnh tinh thần” nhưng trong công trình
này chúng tôi chỉ xét ba loại chủ yếu:

Loại ảnh
Ảnh nhìn
thấy

Đặc trưng
Chủ thể gợi lại thông tin về đối tượng dưới dạng những hình ảnh
mang tính không gian như màu sắc, đường nét, hình khối cử
đ ộ n g .. .Hình ảnh này có thể cố định hoặc diẻn ra như một đoạn phim.

Anh
nghe thấy

Chủ thể gợi lại những thông tin về đối tượng dưới dạng hình ảnh
mang âm thanh như tiếng nhạc, tiếng n ó i...
Chủ thể gợi lại những thông tin về đối tượng dưới dạng những

Anh
bằng lời


hình ảnh bằng những lời nói thầm trong đầu diền tả lại đối tượng mà
ưong đầu có thể không nghe không nhìn thấy.

Các loại ảnh này có thể chuyển hoá lẫn nhau: một người nhìn bức tranh
vẽ cảnh vật có thể hình dung ra âm thanh của các sự vật hiện tượng diễn ra
trong đó trong đó, người khác nghe một bản nhạc êm ái có thể liên tưởng ra
bức tranh về một khung cảnh thanh bình nào đó...
Ví dụ: khi muốn tóm tắt lại một câu chuyện đã đọc ta phải gợi lại trong
đầu những chi tiết của câu chuyên - tức là phải tạo ra trong đầu những ảnh

tinh thần về câu chuyện đó.
Khi quan sát cùng một đối tượng thì ảnh tinh thần về đối tượng của
những chủ thể khác nhau là không giống nhau. Tính chất của những ảnh tinh

thần này phụ thuộc vào tâm thế của chù thể quan sát. Khi quan sát với các “vị
trí' khác nhau thì các ảnh tinh thần cũng có những đặc điểm khác nhau. Ví
dụ sau đây chỉ ra sự khác nhau đó: khi tri giác đối tượng ờ ngôi thứ nhất và
ngôi thứ ba, do đặc trưng của hai kiểu quan sát này khác nhau nôn các ảnh
tinh thần do hai người này tạo ra cũng có những đặc điểm khác nhau, cụ thể:

Đặc trưng của kiểu quan sát

Đặc trưng của kiểu quan sát
10


ở ngôi thứ nhất
Chủ thể tự coi mình là người trong
cuộc.
Quan sát tích cực: quan sái đồng thời

có xu thế tham gia cải tạo đối tưựng
theo ý mình.
Tính phê phán, độc lập, năng động thể
hiện rõ nét trong quá trình quan sát.

ngôi thứ ba
Chủ thể coi mình chí đứng ngoài
cuộc.
Quan sát thụ động: quan sát theo
hướng nhận thức, mô tả và thích
nghi với đối tượng như chính nó
đang tồn tại.
Tính phê phán, độc lập, năng động
thể hiện mờ nhạt trong quá trình
quan sát.

Sự khác nhau này dẫn tới sự khác nhau của các ảnh tỉnh thần tạo ra:
Khi quan sát ờ ngôi thứ nhất với tính tích cực chủ động của người quan
sát nên ảnh tỉnh thần thu được sẽ mang đậm nét đặc trưng của chủ thể, ngược
lại khi tri giác đối tượng ở ngồi thứ ba thì ảnh tinh thần thu được gần như
nguyên vẹn mang đậm những nét tính chất của đối tượng quan sát.
Như vậy nếu chủ thể nào tri giác ở ngôi thứ nhất thì hiệu quả nhận thức sẽ
cao hơn so với chủ thể khác có kiểu tri giác ở ngôi thứ ba. Điều này chúng ta
thấy rõ khi quan sát đứa trẻ chơi với trò chơi. Những đứa có xu thế “bảo toàn”
đổ chơi thường không tích cực, ngược lại những đứa trẻ có xu hướng “khám
phá” đổ chơi thường tích cực hơn. Do vậy khi dạy trẻ phải cần chú ý hướng trẻ
quan sát đối tượng ở ngôi thứ nhất.
Một nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khác nhau giữa các hình ảnh tinh thần
của mỗi chủ thể khi tri giác cùng một đối tượng là do mỗi người có một kiểu tái
hiện khác nhau.


1.1.23. Các kiểu tái hiện
Chúng ta tiếp nhận thông tin của đối tượng từ ngoài vào trong đầu bằng
những giác quan khác nhau. Ví dụ: ta tiếp nhận thông tin hình ảnh bằng thị
giác, thông tin âm thanh bằng thính giác, tiếp nhận thông tin về một sự vật
bằng xúc giác...Nếu với đối tượng chỉ có một nguồn thông tin (hình ảnh hoặc
âm thanh...) thì khi tiếp nhận đối tượng đó chúng ta chi có một cách duy nhất
(bằng thị giác hoặc thinh giác...). Nhưng khi chúng thực hiện hành động tái

hiện chúng ta có thể thực hiện trong đầu bằng cách khác nhau. Trong cả ba
trường hợp thu nhận thông tin từ những kênh khác nhau (ảnh nhìn thấy, âm


thanh hay lời nói), mỗi người trong chúng ta có thể gợi lại một trong những
cách dưới đây hoặc phối hợp tất cả các cách đó. Sau đây là bảng tóm tắt những
thói quen tái hiện đó:

Kênh

Cách gợi lại 1

Cách gợi lại 2

Cách gợi iại 3

Dùng thị

Gợi lại nguyên vẹn

Dùng lời nói thầm


Dùng cánh tay “vẽ”

giác nhận

hình ảnh trong đẩu

trong đầu để mô tả lại

ra trong không trung

thấy những

hoặc gợi lại những

hình dáng màu

hình ảnh tri

nét chủ yếu như một

lớ n ...

giác được.

sơ đồ, bức ký họa.

quan sát.

đối tượng.


Dùng thính

Gợi lại nguyên vẹn

Mô tả những âm thanh

Biến những âm thanh !

giác nhận

những âm thanh

đó

đó thành lời nói để ghi

đó thành hình ảnh của

thấy những

trong đầu.

lại như thể là mô tả

cánh tay chuyển động

âm thanh tri

chúng rồi kể lại cho


theo cao độ và trường

giác được.

người khác.

độ của âm.

Đọc sách hay Ghi lại những thông

Chuyển những âm

Vẽ lại bằng tay trong

nghe người

thanh đó thành hình

không trung để mô tả

khác nói (thu nói đó, khi cần diễn

ảnh hay âm thanh do

lại hình dáng theo sự

nhận thông

đạt lại thì lặp lại


lời đó mô tả, khi cần

mô tả bằng lời nói đó

tin hằng lời

chứng.

diễn đại lại thì dựa vào

hoăc viết lai.


nói)

tin bằng chính lời

sắc, độ

của đối tượng đã

để mô tả lại hình
dáng, đường đi... của

hình ảnh hay âm thanh
để m ô lả bằng lời.

Như vậy, cùng là một thông tin nhất định được tiếp nhận ở cùng một kiểu
(cùng bằng một giác quan) nhưng lại có thể có ba cách gợi lại. Vấn đề này

cho chúng ta thấy rằng: Bản chất của những hình ảnh tinh thẩn được gợi lại

trong đẩu mỗi người phụ thuộc vào thói quen của từng người chứ không phụ
thuộc vào bản chất của đối tượng đ ã quan sát.

1.1.3. Thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong

1.1.3.1. Thói quen sử dụng ngôn ngữ bèn trong

12


Ngôn ngữ bên trong của mỗi người chính là những ảnh tinh thần tổn tại
bên trong mỗi người đó. Ngỏn ngữ bên trong là những cái mang thông tin, chứ
không phải chỉ là ngôn ngữ mà con người nói ra: hình ảnh nhìn thấy, âm
thanh, mùi vị... Nó là một hệ thống kí hiệu, ngôn ngữ, hình ảnh, sự vật, hiện
tượng tồn tại bên trong đầu một chủ thể. Muốn hoạt động trí óc phong phú thì
ngôn ngữ bên trong phải phong phú. Có rất nhiều loại ngôn ngữ bên trong
nhưng tựu chung lại có hai loại cơ bản:
•‘‘ảnh” nhìn thấy hình ảnh về vật, chữ viết.
•“ảnh” nghe thấy âm thanh hoặc ngôn ngữ (có thể là lời nói thầm).
Một người có thể có thế manh tư duy về một trong hai loại ảnh trên
hoặc cả hai. Ta gọi: người có thói quen gợi lại bằng những ảnh nhìn thấy là

HA, người có thói quen gợi lại bằng ảnh ăm thanh hoặc ngôn ngữ là NA.
Mọi người có thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong khác nhau là do họ
có kiểu tri giác khác nhau. Ví dụ khi một người có kiểu tri giác không gian sẽ
có thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong khác người có tri giác thời gian:
• Khi một người quan sát đối tượng mà chỉ quan tâm tới các thuộc tính về
kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao ...), hình dạng, màu sắc...

có khả năng bao quát “toàn cảnh” của đối tượng trong tầm nhìn của chủ
thể mà không cần tuân theo một trật tự nào cả. Những người có khả
năng như vậy là những người có loại tri giác không gian.
• Ngược lại khi một người quan sát đối tượng mà chỉ quan tâm tới những
thuộc tính vể thứ tự, trật tự của đối tượng, quan sát một cách từ từ, liên
tụ c... Những người như thế là những người có kiểu tri giác thời gian.
Trường hợp tri giác không gian có thể xem như hoạt động của một
chiếc máy chụp ảnh, tri giác thời gian có thể coi như hoạt động của một máy
quay phim. Khi người có kiểu ưi giác không gian quan sát đối tượng có thuộc
tính thời gian người đó sẽ chuyển đổi những thuộc tính thời gian sang không
gian để dễ tiếp nhận và ngược lại khi một người có tri giác thời gian quan sát
đối tượng có thuộc tính không gian người đó sẽ chuyển các thuộc tính không
gian về ihuộc tính thời gian. Đó chính là sự chuyển đổi các quá trình không
gian và thời gian. Từ sự khác nhau về kiểu tri giác cũng dẫn tới sự khác nhau
13


trong cách sứ dụng ngôn ngữ bên trong của mỗi người. Người có kiểu tri giác
không gian ihường tiếp nhận đối tượng một cách tổng quát - toàn cành của
đối tượng do vậy họ thường có thế mạnh HA. Ngược lại một người có kiểu tri
giác thời gian thường có khả năng tiếp nhận đối tượng một cách chi tiết tỉ mỉ
do vậy họ thường có thế mạnh NA. Kiểu tri giác và thói quen sử dụng ngôn
ngữ bên trong có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. Tri giác sẽ ảnh hường,
quy định, đinh hướng cho thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong và ngược lại.
Do vậy trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải biết cách dạy sao
cho phù hợp với thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong của từng học sinh,
đồng thời cũng phải biết kết hợp các phương pháp cho phù hợp với tất cả các
đối tượng trong một lớp học đông người. Đây cũng chính là yêu cầu của
phương pháp dạy học phân hoá theo từng đối tượng - một trong hai hướng đổi
mới giáo dục hiện nay của nước ta cũng như của tất cả các nước trên thê giới.

Muốn làm được điều đó thì bản thân những nhà giáo phải biết được những mặt
mạnh và mặt yếu của từng học sinh để giúp họ phát huy thế mạnh và khắc
phục điểm yếu cùa bản thân. Antoine de La Garandrie đã nói: ^Phát hiện ra

những thói quen của bạn đ ã nhiễm phải mà bạn không biết, nhận ra những
thói quen đ ã giúp bạn thành công hoặc dẫn bạn đi thẳng đến ch ỗ thất bại
nhằm sủa đổi nó ” [4, tr 57]. Sau đây chúng ta sẽ xét một ví dụ để làm sáng tỏ
sự khác nhau của HA và NA.

Ví dụ / : Một học sinh có thói quen “nhìn thấy” - HA, theo dõi một bài
học về điện. Thầy giáo vẽ lên bảng sơ đồ và viết câu hỏi: “Viết tất cả các hệ
thức có thể có giữa I, lị, I2, Rj, R2”
Cậu học sinh này không khó khăn một chút nào khi gợi lại trong đầu sơ
đồ đó gồm một nguồn điện và hai điện trở mắc song song. Cậu có thể “chụp
ảnh” trực tiếp và tái hiện hình ảnh trong đầu; cậu cũng làm như vậy với đề bài
được ghi trên bảng. Tiếp đó cậu sẽ tìm lại trong đầu những gì đã học để trả lời
câu hỏi đã đặt ra.

14


T

u------- 11----—---Ĩ

Bây giờ giả sử rằng thầy giáo không vẽ hoặc viết gì lên bảng cả, mà đọc
miệng bài này: “Một mạnh điện gổm hai điện trờ R, và R2 song song. Gọi
cường độ lị đi qua R i? I2 đi qua R2. Hãy viết những hệ thức liên hệ giữa các
đại lượngl, Ij, I2, Rị, R2?” Khi được hỏi theo kiểu này, cậu học sinh đó phải:
Tái hiện bằng những hình ảnh nhìn thấy được về những

điều cậu đã nghe thấy được (nói cách khác, cậu phải vẽ được trong
đầu sơ đổ mạch điện).
Bắt đầu từ hình ảnh nhìn thấy đó và giải bài toán.
Chuyển những hình ảnh này sang hình ảnh bằng lời đổ có
thể trả lời bằng miệng cho thầy giáo.

Ví dụ 2: Cũng tương tự như ví dụ trên nhưng đối với một người có thói
quen NA, thì hiện tượng diễn ra ngược lại.

Tóm lại:
Một người có thói quen nhìn thấy HA chỉ có thể dùng
những lời “hình ảnh nhìn thấy' đ ể tái hiện những hình ảnh nghe
thấy hoặc bằng lời.
15


Một người có thổi quen NA chí cỏ thể dùng: “hình ả n h ”
nghe thấy đ ể lái hiện những hình ảnh nhìn thấy.
Chúng ta có thể hình dung tổng quát qua sơ đổ trên.
Chính sự khác nhau đó đã dẫn tới NA và HA có những thuận lợi và khó
khăn riêng khi thực hiện hoạt động trí óc. Việc nắm được những khó khăn và
thuận lựi của HA và NA rất quan trọng trong quá trình dạy- học.

1.13.2. Khó khăn và thuận lợi của HA và NA
Đối với HA
+ Thuận lợi:
- Dễ tiếp thu các vấn đề bằng những hình ảnh nhìn thấy: tranh, sơ
đồ, bảng biểu...
- Dễ gợi lại những yếu tố diễn ra bằng hình ảnh.
- Thuận lợi trong việc trình bày các vấn đề theo cấu trúc tổng thể,

những sơ đổ gọn gàng.
- Nắm bắt các vấn đề không gian tốt hơn (so với thời gian).
+ Khó khăn:
- Không quen sử dụng lời nói, vốn ngôn ngữ nghèo nàn, không
thành thạo các mẫu câu nên diễn đạt bằng lời gặp khó khăn.
- Khó thuộc lòng, khó nhớ lại các dữ kiện một cách trọn vẹn. Kể
lại câu chuyện khó liên tục, khó nhớ các sự kiện không có sự liên hệ với
các hình ảnh nhìn thấy, khó gợi lại các nội dung thu nhận bằng đọc và
nghe.
- Khó giải thích những điều mặc dù đã biết cách áp dụng.
- Sắp xếp các ý tưởng khó rời rạc, thiếu liên kết...

Đối vái NA:
+ Thuận lợi:
-

Dễ tiếp thu các vấn đề được trình bày bằng những ngôn từ chặt chẽ.

-

Dễ dàng gợi lại những yếu tố diễn ra bằng âm thanh, lời nói.

-

Thuận lợi trong việc trình bày các vấn đề theo những cấu trúc ngôn từ
chặt chẽ.

-

Nắm bắt và diễn đạt về thời gian tốt hơn (so với không gian)

16


+ Khó khăn:
-

Không quen dùng hình ảnh nhìn thấy nôn khi gặp c á c vấn đề trình
bày chỉ bằng hình ảnh thì phải chuyển đổi để mô tả bằng lời.

-

Khó học các môn nhiều công thức hình ảnh, kí hiệu nhất là khi
chúng chưa được mô tả, giải thích bằng lời văn trôi chảy.

-

Khó khăn trong việc áp dụng các vấn đề mặc dù đã biết giải thích.

-

Khó trình bày các vấn đề về không gian.

Sự phân biệt các kiểu ngôn ngữ bên trong như vừa trình bày cho thấy
người dạy cần biết trình bày thông tin theo nhiều cách khác nhau để đáp ứng
tính đa dạng về kiểu ngôn ngữ bên trong.
Ngoài hai kiểu ngôn ngữ trên còn có rất nhiều người có thói quen sử
dụng cả hai loại ngôn ngữ kể trên (tạm gọi là HN). Trong sô' đó có người tỏ ra
thành thạo việc sử dụng cả hai loại ngôn ngữ nhưng cũng có người thì ngược
lại tức là họ không sử dụng loại nào thành thạo cả ... Nguyên nhân sâu xa của
hiện tượng này là do quá trình chuyển đổi giữa hai loại ngôn ngữ của họ

không giống nhau. Sự chuyển đổi giữa hai loại ngôn ngữ càng tốt thì những
khó khăn mà những người NA hoặc HA gặp phải sẽ được khắc phục và do đó
người đó sẽ xử dụng được cả hai loại ngôn ngữ một cách thành thạo.

1.1.33. Sự chuyển đổi ngôn ngữ bên trong của hoạt động trí óc
Khi một người có thói quen sử dụng thành thạo cả hai thứ ngôn ngữ thì
trong đầu họ luôn diễn ra quá trình chuyển đổi ngôn ngữ bên trong họ phù hợp
với mục đích sử dụng lúc đó. Sự chuyển đổi này có quy luật của nó. Nếu sự

chuyển đổi không thành thạo, không trở nên tự động s ẽ đòi hỏi nhiều thời gian
hơn làm cho sự tiếp thu, suy nghĩ s ẽ chậm chạp hơn. Quá trình chuyển đổi
ngôn ngữ bên trong của HA từ khi nhận thấy cho tới khi diễn đạt thành lời nói
được mô tả như sau: khi HA nhận thấy một hình ảnh H nào đó, ngay lần đầu
đã có thể gợi lại hình ảnh đó. Nhưng với nhu cầu phải sử dụng thông tin đó
bằng ngôn ngữ thứ hai NA, thì ở bước gợi lại thứ hai anh ta phải gợi lại thành
hình ảnh nhìn thấy H’ rồi nhờ đó mới có thể gợi ra bằng ngôn ngữ thứ hai NA
ở bước thứ ba. Hình ảnh H’ là sự phán tích các hình ảnh tổng thể của đối
tượng quan sát để nhờ vào đó mà mô tả thành lời nói. Khi anh ta nghe (nhận
17

; ĨÂy

Vx

D ĩ / * CJ 7

\; • £(\


thấy) một âm thanh hay lời nói thì trong lần gợi lại đầu tiên anh ta không gợi

lại được gì cả, sau đó ở bước thứ hai, anh ta phải tạo ra một hình ảnh nhìn thấy
H ứng với những thông tin đã ihu nhận, đến bước gợi lại thứ ba mới tạo ra
được ngôn ngữ thứ hai của anh ta là lời nói NA.

Bảng sau mô tả lại quá trình chuyển đổi đó:
Chủ
thể

Đối tượng nhận
thấy

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Gợi lại lần

Gợi lại lần

gợi lại lần

một
Hình ảnh

hai

ba


HA

HA’

NA

Không

HA

NA

Không

NA

HA

NA

HA’

HA

HA
Âm

thanh

+


Lời nói

Hình ảnh

NA

Âm

thanh

+

Lòi nói

Từ việc mô tả quá ưình chuyển đổi trên ta thấy, trong quá trình giảng dạy
giáo viên cần giúp học sinh thực hiện quá trình chuyển đổi đó một cách nhanh
chóng. Để đạt được điều đó thì bản thân mỗi người học cũng phải tự rèn luyện
thường xuyên. Trong thực tế thì chúng ta thường có thói quen sử dụng cả hai
loại ngôn ngữ trên nhưng rất ít người có thể sử dụng cả hai loại ngôn ngữ một
cách thành thạo mà chỉ thường có thế mạnh về một loại ngôn ngữ. Trong công
trình này, chúng tôi gọi người có thói quen sử dụng cả hai loại ngôn ngữ
nhưng mạnh về ảnh nhìn thấy là H ’N, manh về ngôn ngữ và âm thanh là HN’.

18


1.1.4. Các hoạt động trí óc cơ bản
Theo rấl nhiều nghiên cứu giáo dục, chúng ta biết rằng có 5 hoạt động trí
óc cơ bản: sự chú ỷ, ghi nhớ, tìm hiểu, suy nghĩ và tưởng tượng sáng tạo. Mọi

hoạt động trí óc từ đơn giản đến phức tạp đều là sự phối hợp các hoạt động đó.
Mỗi hoạt động đều có quy luật của nó, người ta có thể mô tả được và phải biết
luyện tập có phương pháp thì các hoạt động đó mới có kết quả. Nhiệm vụ của
thầy giáo không phải chỉ dạy cho học sinh kiến thức mà cần phải dạy cho các
em biết hoạt động trí óc trên cơ sở nắm được nguyên tắc của các hoạt động cơ
bản đó. Có thể nói không ngoa rằng điều này còn quan trọng hơn cả việc dạy
kiến thức. Bởi vì kiến thức có thể sẽ quên đi, nhưng với sự trang bị tốt phương
pháp hoạt động trí óc thì người ta có thể tự tìm thấy lại kiến thức đã học hay
tìm hiểu những kiến thức mới, hơn nữa còn biết cách sử dụng kiến thức trong
suốt cả cuộc đời. Trong chương trình giảng dạy ở nhà trường lâu nay, việc dạy
phương pháp hoạt động trí óc không được đặt ra một cách tường minh, mà chỉ
được thực hiện một cách tiềm ẩn đằng sau việc giảng dạy kiến thức. Nhiều
trường hợp giáo viên chưa có ý đầy đủ nên chưa thực hiện được yêu cầu rèn
phương pháp làm việc trí óc cho học sinh.

I.I.4 .I. Hoạt động chú

ý

Theo các nhà tâm lý học thì: “Chú ý là hoạt động mà con người chỉ tập

trung ý thức vào một một hoặc nhóm sự vật nhất định đ ể định hướng hoạt
động, đảm bảo điều kiện thần kinh- tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành
có hiệu q u đ ’ [7, tr 68].
Chú ý được xem như một ưạng thái tâm lí đi kèm các hoạt động khác,
giúp cho hoại động đó có kết quả. Chú ý không có đối tượng riêng, đối tượng
của nó chính là đối tượng của hoại động tâm lí mà nó đi kèm. Chú ý là một
hoạt động cơ bản và quan trọng có tính chất tiền đề cho mọi hoạt động khác
thực hiộn thành công. Không có chú ý thì không có các hoạt động tiếp theo,
chú ý là một hoạt động trí óc chủ yếu, nếu bạn không chú ý, nếu bạn nghĩ đến

cái khác, bạn không thể suy nghĩ, không thể hiểu, không thể nhớ cho dù đó là
chủ đề đặt ra cho bạn. Hoạt động chú ý trong hoạt động học tập (chú ý có chủ
đích) có thể được mô tả như sau:
19


-

Trước khi thực hiện hoạt động chú ý, chủ thể phải xác dịnh V định
chú ý, tức là để làm gì, để nhận ra cái gì. ý định này phải là do chủ
thể tự xác lập.

-

Thực hiện công đoạn chú ý: Đó là lúc mà chủ thổ ghi lại đưực trong
đầu những cái cần chú ý, nghĩa là có thể làm hiện lại trong đầu ảnh

tinh thần (theo nghĩa rộng) cần được nhận thấy khỉ sự vật đó không
còn ở trước mắt nữa. Tức là chù thể phải thực hiện quá trình nhận
thấy sau đó chuyển sang quá trình gợi lại.
Mỗi học sinh có thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong khác nhau dẫn
tới hoạt động chú ý diễn ra khác nhau. Cụ thể là khi quan sát cùng một bài
giảng HA sẽ tập trung vào những thuộc tính không gian, trong khi đó NA sẽ
tập trung vào những yếu tô' thời gian. HA tập trung chú ý vào việc chụp
nguyên si lại ảnh của hình vẽ, chữ viết trên bảng, thì NA lại tập trung vào việc
nghe những lời trình bày của giáo viên hơn. Nếu giáo viên là người am hiểu về
hoạt động ưí óc, có cách giảng phù hợp với thói quen ngôn ngữ bên trong của
học sinh sẽ làm cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức hơn.

1.1.4.2. Hoạt động ghi nhớ

Ghi nhớ là một quá trình trí nhớ đưa tài liệu nào đó vào trong ý thức, gắn
tài liệu đó với những kiến thức hiện có, làm cơ sở cho quá trình gìn giữ về sau.
Hoạt động ghi nhớ rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiêm.
Sự ghi nhớ của con người được quyết định bởi động cơ, mục đích và phương
tiện đạt mục đích đó, qui đinh chất lượng của sự ghi nhớ. Những kết quả
nghiên cứu mối quan hệ của ghi nhớ với hoạt động đã khẳng đinh, sự ghi nhớ
một tài liệu nào đó là kết quả của hoạt động với tài liệu đó, đồng thời nó là
điều kiện, là phương tiện để thực hiện những hành động tiếp theo. Hoạt ghi
nhớ có chủ đích có thể mô tả lại như sau:
-

Trước hết chủ thể xác định mục đích ghi nh&. xác định ghi nhớ tài
liệu đó để làm gì. Mục tiêu cần đạt: ghi nhớ những nội dung gì, mức
độ phạm vi, sử dụng ngôn ngữ bên trong nào . ..
Xác đinh nội dung cần nhớ: Đó là ngay khi ta nhận được thông tin,
ta cần xác đinh có ghi nhớ thông tin đó hay không? ơ giai đoạn này
20


những người thuộc nhóm HA sẽ gặp khó khăn hơn NA bởi trí giác
thời gian của họ không được tốt bằng NA. Việc xác đinh thời điểm
ghi nhớ là hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả ghi
nhớ. Thao tác của hoạt động ghi nhớ có hiệu quả thực hiện vàơ lúc
người ta quyết định phải lưu trữ thông tin để sẵn sàng lấy ra sau này.
-

N hớ lại là tái hiện được những gì đã nhận thấy trong quá khứ và việc
ghi nhớ phải thực hiện trong quá khứ đó. Nhưng nếu ta coi thời điểm
ghi nhớ là hiện tại thì lúc chúng ta cần nhớ lại những thông tin này
sẽ là thời điểm tương lai so với thời điểm ghi nhớ.


Như vậy, hành động nhớ lại ở đây phải được thực hiện các thao tác sau:

ý

^

kiện

Lảp đi lảp lai những hình ảnh
tinh thần đả thu được.

Hoạt động ghi nhớ là một hoạt động gợi lại những ảnh tinh thần của
những thông tin cần ghi nhớ. Chính vì vậy cách ghi nhớ và kết quả của việc

ghi nhớ của mỗi người còn phụ thuộc vào thói quen sử dụng ngôn ngữ bên
trong. Do có rất nhiều cách sử dụng ngôn ngữ bên trong cho nên có rất nhiều
cách ghi nhớ khác nhau, ta có thể khái quát thành hai loại:
• Loại thứ nhất có thể học thuộc lòng, đọc lại chính xác các từ, các câu đã
nghe hay đã nhìn thấy chữ viết của chúng. Thuộc lòng nhưng có thể
chưa hiểu rõ nghĩa. Trí thông minh của họ ưu tiên cho việc nắm các từ
rồi từ đó có thể hiểu nghĩa sau. Loại này có thể thấy ở cả hai nhóm HA
và NA. Ở nhóm HA đó là những người có khả năng chụp lại nguyên
vẹn hình ảnh những dòng chữ đã đọc trong đầu. Ở nhóm NA đó là
những người có khả năng nhớ từng câu từng chữ đã được đọc bằng cách
nhẩm lại nhiều lần trong đẩu hoặc đọc to thành tiếng.
• Loại thứ hai có thể hiểu nghĩa mà không đọc chính xác bài. Trí thông
minh của họ ưu tiên cho việc nắm ý nghĩa mà không tập trung vào việc
nắm các từ. Họ nhờ vào việc nắm ý nghĩa để rồi tìm cách diễn đạt. Loại
hiểu này ở nhóm HA là những người học thuộc lòng theo cách lập dàn ý



chi tiết để tóm tắt các ý chính. Ớ nhỏm NA, họ học thuộc bằng cách
ngẫm nghĩ từng câu, từng chữ trong bài để nắm được nội dung của bài
sau đó tự trình bày lại bằng ngôn ngữ của mình.
Loại I

Loại

n

1.1.43. Hoạt động hiểu
Hiểu một vấn để có nghĩa là biến vấn đ ề đó thành kiến thức của mình.
Hiểu là khi người học tự giác chiếm lĩnh đối tượng chứ khổng phải tiếp nhận
đối tượng một cách thụ động như cái lọ chứa được người tarót kiến thứcvào.
Hoại động hiổu là một quá trình gợi lại phức tạp. Bảnchất cùa quá trình
tìm hiểu là quá trình gợi lại (tái hiện): gợi lại những đối tượng cần tìm hiểu và
gợi lại những kiến thức đã có để đối chiếu, hoà nhập, tạo nên kiến thức mới.
Kết quả của việc hiểu có thể có hai trường hợp:
Trả lời được câu hỏi “tại sa o ? ” nghĩa là có thể gỉdi thích

lại được ý nghĩa của đối tượng, chứng minh lại được...
Trả lời được câu hỏi “như th ế n ào? ” nghĩa là có thể áp

dụng được kiến thức đó để giải quyết một vấn đồ đặt ra.
Như vậy là ta có hai định nghĩa về sự hiểu:

Hiểu có nghĩa là có th ể giải thích.
Hiểu có nghĩa là có th ể áp dụng.
Hai lối hiểu khác nhau này cũng là một biểu hiện của thói quen khác

nhau trong hoạt động trí óc giữa người này và người khác: có người quen hiểu
- giải thích, có người quen hiểu - áp dụng (ta gọi tắt là người áp dụng và người

giải thích). Nếu một người chỉ có thói quen về một cách hiểu như vậy thì có
thế mạnh và nhược điểm riêng của mình. Cần phải luyện tập và có ý thức thực
hiện cả hai cách hiểu đó. Quá trình tìm hiểu có thể được mô tả một cách tổng
quát như sau:

22


-Trước ticn chủ thể tri giác với đối tượng cần tìm hiểu, dùng thao tác chú V
đổ nhận thấy được từng phần hoặc toàn bộ đối tượng, rồi túi hiện (gợi lại) dần
trong đầu những ảnh tinh thần từng phần hoặc toàn bộ đối tượng đó, để có một
cảm nhận về nghĩa của đối tượng (có thể là chưa hoàn hảo).
Tiếp đó chủ thể gợi lại các ảnh của kiến thức cũ hay những kinh nghiệm
đã có để xem những ảnh vừa mới “thâm nhập” vào trong đầu có phù hợp với
những điều mình đã có trước đó hay chưa. Nừu phù hợp sẽ có hiểu về nghĩa
của đối tượng. Nừu chưa tìm thấy sự phù hợp đó thì chưa thể có sự hiểu.
Trong quá trình đối chiếu này người ta thường nhắm mắt lại, nghĩa là ngừng
việc quan sát đối tượng để so sánh đối chiếu các hình ảnh tinh thần trong đầu.
Sau đó chủ thể diễn đạt lại thành kiêh thức mới (có thể chưa chính xác vì
hiểu sai) rồi lại đối chiếu với đối tượng cần tìm hiểu (quan sát trên hiện vật,
hiện tượng thực tế hay đọc lại đoạn nói về vấn đề đó) xem đã phù hợp thực sự
với nó hay chưa. Nừu sự đối chiếu này được thoả mãn, tức là sự diễn tả của
mình phù hợp với những cái mà ta đã nhận thấy thì có thể khẳng định trực
giác của mình là đúng. Diễn tả quá trình tìm hiểu qua sơ đồ sau:

Đối chiếu


Như vậy là: hoạt động tìm hiểu là một quá trình đối chiếu liên tục với đối

tượng cần tìm hiểu và với những kiến thức đ ã có đ ể tạo ra một ảnh mới trong
đầu phù hợp với đối tượng cũng như với những điều đ ã biết, tạo nên một sự
thoả mãn. Quá trình lặp đi lặp lại nhiều lần giữa nhận thấy và gợi lại quyết
định cho việc hiểu. Có thể mô tả các thao tác của hoạt động hiểu theo sơ đồ

23


Chú ý

.....W

Gợi lại

...... w\

Đối chiếu

.........Jfcj
W L ặp lại yếu tố m ới phù hợp

Hoạt động hiểu gắn với sự gợi lại các ảnh của đối tượng cần tìm hiểu, và
với sự gợi lại các ảnh của những kiến thức, kinh nghiệm. Do đó thói quen
ngôn ngữ bên trong ảnh hưởng đến việc hiểu: nguời HA d ễ dàng hiểu vả trình

bủx các vấn đê có thể được gợi ra hằng các hình ảnh nhìn thấy, như sơ đồ,
hình vẽ; người NA d ễ dàng hiểu và trình bày các vấn đê được diễn đạt bằng
lời nói. Một điều nữa có thể thấy là HA có thói quen hiểu áp dụng và tỏ ra khó

khăn khi phải giải thích. Ngược lại thì NA tỏ ra rất có ưu th ế trong việc giải
thích các vấn đ ề mình đ ã hiểu nhưng lại gặp khó khăn trong việc áp dụng
nhưng vấn đ ề mình đ ã hiểu.
Hoạt động hiểu liên hệ rất chặt chẽ với hoạt động ghi nhớ: Nhớ các kiến

thức cũ và những kinh nghiệm đ ã có là điều kiện cho việc hiểu những cái mới.
Mặt khác khi người ta hiểu một vấn đ ề thì d ễ dàng nhớ được vấn đ ề đó hơn.
Mối Liên hệ này cũng phụ thuộc vào thói quen sử dụng ngôn ngữ bên trong
của hoạt động trí óc.
Ví dụ: Để hiểu được cách chứng minh sau đây của định lý Keple3: “Tỉ
số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho
~ 3

mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời.’

_ 3

7Ỹ2

Thì học sinh phải nhớ lại kiến thức
cũ về định luật hai Newton và chuyển
M

động tròn đều, lực hướng tâm. Nhưng
nhóm HA sẽ nhớ lại các kiến thức đó
dưới dạng biểu thức một cách nhanh
chóng còn NA lại phải nhớ lại trong
đầu dưới dạng phát biểu. Mặt khác
trong cách chứng minh này rất ít dẫn
giải chủ yếu là biến đổi công thức. Do

đó HA sẽ thực hiôn hoạt động hiểu bài

24

.J ... 'W
\

F1

F2

J


×