TậP HUẤN RA ĐỀ KIỂM TRA
ĐỊNH KỲ
MÔN TIếNG ANH
Đ ỒNG NAI, NGÀY 10 THÁNG 1 NĂM 2017
NỘI DUNG TẬP HUẤN
• Thảo luận về KTĐG môn tiếng Anh
• Định hướng thực hiện KTĐG định kỳ.
• Các bước ra đề kiểm tra định kỳ.
• Thực hành ra đề kiểm tra định kỳ.
• Góp ý về văn bản hướng dẫn thực hiện
ĐGĐK môn Tiếng Anh.
CÂU HỏI THảO LUậN
• Thầy cô đang chỉ đạo/ thực hiện việc
KTĐG môn Tiếng Anh tại địa phương
như thế nào?
• Những khó khăn, thuận lợi khi chỉ
đạo/ thực hiện việc KTĐG môn Tiếng
Anh mà thầy cô gặp phải?
• Thầy cô mong muốn gì từ lớp tập
huấn này?
ĐịNH HƯớNG THựC HIệN KTĐG MÔN
TIếNG ANH
1.
Nguyên tắc:
•
Đủ 4 kỹ năng.
- Nghe, Đọc, Viết không quá 35 phút, không để thang
điểm 10 cho 3 kỹ năng.
- Nói thi riêng hoặc sử dụng kết quả ĐGTX có bổ sung
thêm phù hợp điều kiện.
•
Tỷ lệ các KN:
- Lớp 3: Chủ yếu Nghe, Nói (khoảng 40% Nghe và 20% Nói)
- Lớp 4: Giảm Nghe, tăng Đọc, Viết
- Lớp 5: Mỗi KN chiếm 25%
• GV tự quyết định nhiệm vụ đánh
giá và số lượng câu hỏi, lưu ý:
- Nên chọn 2 – 4 NVĐG/ kỹ năng
- Nên chọn 2 – 5 câu hỏi/ NVĐG
- Không quá 40 câu hỏi/ bài KT
• Lớp 3, 4, và HK 1 lớp 5 giáo viên chủ
động tạo ma trận đề theo định hướng.
• Lớp 5 HK 2 có thể sử dụng định dạng
bậc 1 (theo CV 1479/BGDĐT-GDTH ngày
10/5/2016).
• Lớp 3, 4, 5 học dưới 4 tiết/tuần đánh giá
theo đúng các nội dung đã được học.
• Lớp 1, 2 tập trung vào Nghe, Nói. Bài
kiểm tra trên giấy từ 20-30 phút.
2. Các nhiệm vụ đánh giá (assessment
tasks)
• GV chủ động lựa chọn NVĐG để tạo đề KT.
• Nên sử dụng phong phú nhiều loại NVĐG.
• NVĐG phải đơn giản, quen thuộc.
(Tham khảo bảng NVĐG trong tài liệu và
thảo luận về số lượng và nội dung các
NVĐG được nêu trong bảng) (P. 79 – 83)
3. Các mức độ trong câu hỏi đánh giá:
• Không phải luôn luôn thiết kế được đủ 4 mức
độ nhận thức.
- Speaking: Talk about your best friend
NVĐG này thường được xếp ở mức 3 hoặc 4.
- Reading: Kiểm tra mức độ hiểu và sử dụng
câu hỏi: How old are you? – I am …years old.
Sẽ không nên thiết kế ở mức 3 hay 4.
• Trong 1 NVĐG có thể có các mức
độ khác nhau để đánh giá được
HS hoàn thành nhiệm vụ ở mức
độ nào.
• Cùng 1 câu hỏi có thể nâng mức
độ khó khác nhau tùy thuộc vào
đối tượng HS.
MộT NVĐG CÓ THể CÓ NHIềU MứC Độ
Listen and tick:
1.
A
1. I like elephants very
much because they are so
big.
B
C
2. Today I am wearing an
orange T-shirt.
2.
A
B
C
3. David, it’s very cold
outside today. I don’t want
you to get a cough.
– OK, mom. Don’t worry!
3.
A
B
C
CÙNG 1 ĐốI TƯợNG CầN ĐÁNH GIÁ CÓ THể THIếT Kế RA
CÁC MứC Độ KHÓ KHÁC NHAU
1. Read and match:
Hat
2. Read and choose:
A. Thing you wear on your head.
B. Thing you use to write.
C. Thing you wear on your hands.
3. Read to choose one word to fill in the blank:
computer
hat
chicken
toy
Mom: Hey, little girl, it’s very sunny today. Don’t forget to bring
some water and your ……… with you.
Nancy: Thank you, mom!
• Bảng phân chia mức độ thực
hiện các KN và VD (P.85) (đọc
và thảo luận)
XÂY DựNG MA TRậN Đề KIểM TRA
GV có thể tự quyết định:
•Chuẩn KTKN cần đánh giá;
•Tỷ lệ các mức độ nhận thức;
•Hình thức và số lượng các NVĐG;
•Số câu hỏi trong mỗi NVĐG;
•Điểm số cho mỗi câu hỏi.
CÁC BƯớC XÂY DựNG MA TRậN Đề
KIỂM TRA (P. 87 – 91)
• Liệt kê các chủ đề, cấu trúc, từ vựng;
• Liệt kê KN cần ĐG, đưa KT cần ĐG vào từng KN
và chuẩn cần đánh giá KTKN ở mỗi mức độ
nhận thức;
• Lựa chọn NVĐG, đưa KT cần đánh giá vào các
NVĐG, xác định số câu, mức độ nhận thức, số
điểm;
• Viết câu hỏi cho các NVĐG;
• Rà soát lại ma trận đề.
THựC HÀNH RA Đề KIểM TRA ĐÁNH
GIÁ
• Chọn lớp và học kỳ;
• Xác định kiến thức cần đánh giá;
• Liệt kê các KN cần ĐG, phân chia kiến thức cần ĐG vào
các KN, nêu chuẩn đánh giá KTKN ở mỗi mức độ nhận
thức;
• Lựa chọn các NVĐG, phân chia kiến thức ngôn ngữ vào
các NVĐG, số câu, tỷ lệ mức độ nhận thức, số điểm;
• Rà soát lại ma trận đề;
• Xây dựng câu hỏi đánh giá.