Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

một số giao thức trên mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.11 KB, 10 trang )

Báo cáo của nhóm kỹ thuật mạng

Một Số Giao Thức Trên Mạng Và Mạng
Tích hợp dịch vụ Số
Báo cáo của nhóm: Kỹ Thuật Mạng
Ngời làm báo cáo: Đỗ Văn Hoàn
Ngày làm báo cáo : Ngày 9/9/1998
Nội dung của báo:
I/Giao thức X25PLP
II/Công nghệ chuyển mạch nhanh Rrame Relay và ATM
III/ Mạng dịch vụ tích hợp số (ISDN)
************************************
I/ Giao Thức X25PLP
1/Vai Trò Và Chức Năng Của Tầng Mạng
Tầng mạng cung cấp các phơng tiện để truyền các đơn vị dữ liệu qua
mạng, thậm chí qua mạng của một mạng(Network of Network). Bởi vậy nó
cần đáp ứng với nhiều kiểu mạng và nhiều kiểu dịch vụ cung cấp bởi các
mạng khác nhau. Các dịch vụ và giao thức cho tầng nạng phải phản ánh
đựoc tính phức tạp đó. Hai chức năng chủ yếu của tầng mạng là chọn đờng
(Rounting) và chuyển tiếp (Relaying). Vi dụ mạng chuyển mạch gói
(packet_switch network) bao gồm tập hợp các nút chuyển mạch gói nối với
nhau bởi các liên kết dữ liệu. Các gói dữ liệu đợc truyền từ một hệ thống mở
này sang một hệ thống mở khác trên mạng phải đợc chọn đờng thông qua
một chuỗi các nút mạng, mỗi nút nhận một gói dữ liệu từ một đờng vào
(incoming link) rồi chuyển nó tới đờng ra (outgoing link) hớng đến đích của
dữ liệu. Nh vậy là ở mỗi nút mạng chung gian nó phải thực hiện việc chọn đ-
ờng và chuyển tiếp.
Ngoài hai chức năng chủ yếu trên tầng mạng còn thực hiên một số
chức năng khác nh: thiết lập, duy trì và giải phóng các liên kết, kiểm soát
lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu phân kênh dồn kênh.


Báo cáo của Đỗ Văn Hoàn
1
X25PLP là một trong những giao thức của tầng mạng
2/Giao thức X25PLP.
a/ Giới thiệu về X25PLP.
Năm 1976, CCITT (International Telegraph and Telephone cosnulative
Committee_uỷ ban t vấn điện thoại và điện tín quốc tế ) đã công bố khuyến
nghị về họ giao thức X25 sử dụng cho 3 tầng 1, 2, 3 trong các mạng chuyển
mạch gói công cộng (Public Packet_Switch Network).
Năm 1984 CCITT và ISO đã phối hợp ban hành chuẩn X25PLP (X25
Packet Level Protocol) cho tầng. Đăc tả giao diện DTE/DTE và DTE/DCE
trong đó DCE đóng vai trò nút mạng chuyển mạch gói.
DTE( Data Terminal Equipment: Thiết bị đầu cuối dữ liệu): là thuật
ngữ chung để chỉ máy của ngời sử dụng, có thể là máy tính hoặc trạm cuối.
DCE( Data Ciruit_Terminating Equipment: thiết bị cuối kênh dữ liệu):
là thuật ngữ chỉ các thiết bị làm nhiệm vụ nối các DTE với các đơng truyền
thông. DCE có thể là Modem, Tranducer, Multiplexer.. hoặc là một thiết bị
số nào đó ( máy tính trong trờng hợp này là một nút mạng).
X25 đợc dịnh nghĩa là mạng điện thoại cho sự tơng tác dữ liệu giữa.
Để bắt đầu một sự tơng tác, một máy tính gọi cho một máy tính khác yêu
cầu một phiên làm việc. Máy tính đợc gọi có thể tiếp nhận hoặc từ chối việc
kết nối. Nếu việc kết nối đợc tiếp nhận thì hai hệ thống có thể bắt đầu chao
đổi thông tin hai chiều ( full duplex).
Trong X25PLP định nghĩa hai loại liên kết logic.
VC( Virtual Circuit): là liên kết ảo có tính tạm thời đợc thiết lập
và xoá bỏ bởi các thủ tục của X25PLP.
PVC( Permanent Virtual Circuit): là liên kết ảo đợc thiết lập
vĩnh viễn trên mạng không cần các thủ tục của X25PLP.
b/ Các thủ tục của X25PLP.
X25PLP có 6 thủ tục chính là:

Call setup ( thiết lập liên kết)
Clearing ( xoá bỏ liên kết)
Data ( truyền dữ liệu thờng)
Interupt ( truyền dữ liệu khẩn)
2
Báo cáo của nhóm kỹ thuật mạng
Reset ( khởi động lại một liên kết)
Restart ( khởi động lại giao diện)

c/ Khuôn dạng của các gói tin X25PLP.
Có hai loại khuôn dạng tổng quát:
Khuôn dạng cho gói tin điều khiển
Khuôn dạng cho gói tin dữ liệu
Khuôn dạng của gói tin dữ liệu thờng.
nel Identifier
M P(S) 0

a, dạng chuẩn modul 8
b,dạng mở rộng
Khuôn dạng gói tin điều khẩn Khuôn dạng gói tin điều khiển
Báo cáo của Đỗ Văn Hoàn
3
Q D 0 1 Logical
Channel Identifier
P(R) M P(S) 0
User Data
Q D 1 0 Lgical
Channel Identifier
P(S) 0
P(R) M

User Data
0 0 0/1 0/1 Logical
0 0 1 0 0 0 1 1
Channel Identifier

Interupt User Data
Max : 32 byte
0 0 0/1 0/1 logical
Channel Identifier
Packet Type Identifier
Aditional Information
- ý nghĩa của các tham số:
Logical Channel Identifier (LCI): số liệu của liên kết logic (VC/PVC)
P(S) : số hiệu của gói tin dữ liệu đợc gửi đi
P(R): số hiệu của gói tin đang đợc chờ để nhận
ở dạng chuẩn các tham số P(S) và P(R) chiếm 3 bit (đánh số thứ tự theo
modul 8). Để tăng phạm vi đánh số thứ tự các gói tin dữ liệu ta có thể sử
dụng dạng mở rộng, trong đó mỗi tham số P(S), P(R) chiếm 7 bit (đánh số
thứ tự theo modul 128)
Packet Type Identifier (PTI): mã phân biệt các kiểu gói tin
Bit Q (Qualifier bit) : dùng để định tính thông tin chứa trong gói tin(ví
dụ: dùng để phân biệt dữ liệu ngời sử dụng và thông tin điều khiển ).
Bit D (Deverlay Confirmation bit ) : dùng để chỉ thị về cơ chế báo
nhận gói tin. D = 0 : P(R) biểu thị sự báo nhận từ mút tới mút , giữa hai DTE
thông qua mạng
Bit M (More Data bit) : dùng khi có sự cắt hợp dữ liệu xảy ra. Khi kích
thớc gói tin ở tầng 4 vợt quá mức cho phép của gói tin X25PLP thì
phải cắt nhỏ thành nhiều gói tin. Để bên nhận có thể tập hợp đủ các gói tin
đó, dùng bit M để đánh dấu gói tin cuối cùng. Nếu M = 0 vẫn còn các gói
tin, M=1 đây là gói tin cuối cùng.

User Data (dữ liệu của ngời sử dụng) : đối với gói tin Interupt thì vùng
này không đợc quá 32 bytes, với gói tin Data thì độ dài tối đa ngầm định là
128 bytes.
Additional information: thông tin bổ sung. Tuỳ kiểu gói tin cụ thể có
các thông tin bổ sung khác nhau.
II/Công nghệ chuyển mạch nhanh: Frame Relay và ATM
4
Báo cáo của nhóm kỹ thuật mạng
Nhu cầu truyền thông đa phơng tiện (tích hợp dữ liệu văn bản, đồ hoạ,
âm thanh, hình ảnh ...) ngày càng đòi hỏi các công nghệ truyền dẫn tốc
độ cao. Trong khi đó các mạng công cộng chuyển mạch gói X25 với thông
lợng tối đa 64kb/s không đáp ứng đợc các nhu cầu đó. Ngời ta đã nghiên cứu
và tìm kiếm các công nghệ mới theo hớng cố gắng làm tăng tốc độ chuyển
mạch (switching) tại các nút mạng. Công nghệ này đợc đặt tên chung là FPS
( Fast Packet Switching). Đợc xây dựng trên hai kỹ thuật cơ bản là Frame
Delay và Cell Relay(ATM).
Điểm khác nhau giữa hai loại công nghệ này là: Frame Relay dùng
đơn vị dữ liệu có kích thớc thay đổi còn Cell Relay dùng các đơn vị dữ liệu
có kích thớc cố định. Frame Relay cho phép thông lợng tối đa là 2Mb/s.
Trong khi đó Cell Relay (ATM) dựa trên phơng thức truyền không đồng bộ
cho phép thông lợng lên tới hàng trăm Mb/s. Điểm chung là cả hai công
nghệ này đều có thể cài đặt cho cả liên kết PVCvà SVC (liên kết logic chỉ
khả dụng khi có yêu cầu).
1/ Kỹ thuật Frame Relay.
Trong kỹ thuật Frame Relay, chức năng dồn kênh và chọn đờng đợc
thực hiện ở tầng 2. Hơn nữa việc chọn đờng cho các Frame lại rất đơn giản
làm cho thông lợng có thể cao hơn nhiều so với kỹ thuật chuyển mạch gói.
Khuôn dạng tổng quát của kỹ thuật Frame Relay.
8 16 (variable) 16 8



Flag : là các vùng mã đóng khung cho Frame, đánh dấu sự bắt đầu và
kết thúc của Frame. Mã đợc chọn là 0111110. Để tránh sự xuất hiện của mã
Flag trong nội dung của Frame, ngời ta cài đặt cơ chế (cứng) có chức năng
sau.
Khi truyền đi cứ phát hiện một xâu bit có 5 bit 1liên tiếp thì tự động
chèn thêm một bit 0 vào
Báo cáo của Đỗ Văn Hoàn
5
Flag Header Information FCS Flag

×