Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

giao trinhhop so tu dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 95 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

trình độ đào tạo

GIÁO TRÌNH

BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA
HỘP SỐ TỰ ĐỘNG Ô TÔ
NGHỀ:CÔNG NGHỆ Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ/CAO ĐẲNG NGHỀ
Ban hành kèm theo Quyết định số:

/QĐ-... ngày ..... tháng.... năm 20

…….. của ………………

Quy Nhơn, năm 2014

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN :
TÀI LIỆU NÀY THUỘC LOẠI SÁCH GIÁO TRÌNH NÊN CÁC NGUỒN THệNG
TIN CÓ THỂ ĐƯỢC PHÉP DÙNG NGUYÊN BẢN HOẶC TRÍCH DÙNG CHO
CÁC MỤC ĐÍCH VỀ ĐÀO TẠO VÀ THAM KHẢO.
MỌI MỤC ĐÍCH KHÁC MANG TÍNH LỆCH LẠC HOẶC SỬ DỤNG VỚI MỤC
ĐÍCH KINH DOANH THIẾU LÀNH MẠNH SẼ Bị NGHIÊM CẤM.

2




MỤC LỤC
Đề mục
1. Lời tựa
2. Mục lục
3. Giới thiệuvề mô đun
4. Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
5. Các hình thức học tập chính trong mô
đun
6. Bài 1 :
- Cấu tạo biến mô men thủy lực
- Bảo dưỡng biến mô men thủy lực
7. Bài 2 :
- Sửa chữa và bảo dưỡng biến mô men
thủy lực
- Thực tập Sưa chữa biến mô men thủy
lực
8. Bài 3 :
- Cấu tạo hộp số hành tinh
- Thực tập bảo dưỡng hộp số hành tinh
9. Bài 4 :
- Sưa chữa và bảo dưỡng hộp số hành
tinh
- Thực tập Sưa chữa hộp số hành tinh
10. Bài 5 :
- Sưa chữa và bảo dưỡng các bộ cảm
biến
- Thực tập Sửa chữa các bộ cảm biến
11. Đáp án các cấu hỏi và bài tập

12.Các thuật ngữ chuyên môn
13. Tài liệu tham khảo

Trang
1
2

3


LỜI GIỚI THIỆU
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun :
Biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh là Những bộ phận của hệ thống truyền
lực được dùng nhiều trên các ô tô hiện đại ngày nay. Có Nhiệm vụ truyền động, cắt,
thay đổi hướng chuyển động, biến đổi mômen và số vòng quay của động cơ bằng thủy
lực phù hợp với lực kéo của ô tô.
Sửa chữa và bảo dưỡng biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh là một công việc
có tính thường xuyên, phức tạp và quan trọng Đối với nghề Sửa chữa ô tô, nhằm nâng
cao tuổi thọ của biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh ô tô và đáp ứng các tính
năng tự động điều Khiển và tính tiện nghi của ô tô ngày nay. Công việc Sửa chữa
khệng chỉ cần Những kiến thức cơ học ứng dụng kỹ năng Sửa chữa cơ khí và thủy lực,
mà nó còn đòi hỏi sự yêu nghỊ và tinh thần trách Nhiệm cao của của người thợ Sửa
chữa ô tô.
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo và nguyên tắc hoạt
đông các bộ phận của hệ thống truyền động thủy cơ (Biến mô men thủy lực và hộp số
hành tinh…) trên ô tô. Đồng thời có đủ kỹ năng phân định về cấu tạo để tiến hành bảo
dưỡng và kiểm tra, Sửa chữa các hư hỏng của các bộ phận hệ thống truyền động thủy
cơ với việc sử dụng đúng và hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy trình,
yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao.

Mục tiêu Thực hiện của mô đun:
1. Trình bày đầy đủ các yêu cầu, Nhiệm vụ của các bộ phận của biến mô men thủy
lực và hộp số hành tinh và cơ cấu chuyển số AET trên ô tô.
2. Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các bộ phận : biến mô men thủy
lực, hộp số hành tinh và cơ cấu chuyển số AET
3. Phân tích đúng Những hiện tượng, nguyên hư hỏng chung và của các bộ phận :
biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh và cơ cấu chuyển số AET trên ô tô
4. Trình bày được phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sữa chữa Những hư hỏng
của các bộ phận : biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh
5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dìng, Sửa chữa các chi tiết, bộ phận của các bộ phận:
biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh đúng quy trình, quy phạm và đúng các
tiêu chuẩn kỹ thuật trong Sửa chữa.
7. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và Sửa chữa đảm bảo chính
xác và an toàn.
Nội dung chính của mô đun:
1. Yêu cầu và Nhiệm vụ của biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh và cơ cấu
chuyển số AET trên ô tô.
2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh ô
tô.
3. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu tự động điều Khiển và các bộ cảm
biến trong biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh trên ô tô...

4


4. Hiện tượng, nguyên nhân, phương pháp kiểm tra, chẩn đoán và bảo dưỡng, Sửa
chữa hư hỏng của các bộ phận của biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh trên
ô tô.
5. Sửa chữa và bảo dưỡng: biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh ô tô.
6. Bảo dưỡng cơ cấu điều Khiển và các bộ cảm biến.

7. Sử dụng dụng cụ, thiết bị và kỹ thuật an toàn trong Sửa chữa, bảo dưỡng: biến mô
men thủy lực và hộp số hành tinh trên ô tô.

5


Các hình thức học tập chính trong môđun
1. Học trên lớp:
- Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh.
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh
2. Học tại phòng học chuyên môn hoá:
- Các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của biến mô men thủy lực và hộp số
hành tinh.
- Quy trình bảo dưỡng và Tháo lắpbiến mô men thủy lực và hộp số hành tinh
- Phương pháp kiểm tra, Sửa chữa và bảo dưỡng các bộ phận của biến mô men
thủy lực và hộp số hành tinh
3. Thực tập tại xưởng trường:
- Thực hànhtháo lắp, bảo dưỡng, kiểm tra và Sửa chữa các bộ phận của biến mô
men thủy lực và hộp số hành tinh trong các xưởng Sửa chữa ô tô hiện đại.
4. Tham quan Thực tế:
- Bảo dưỡng và Sửa chữa các loại biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh
trong cơ sở Sửa chữa ô tô hiện đại.
5. Tự nghiên cứu và làm bài tập:
- Các Tài liệu tham khảo về bộ phận của biến mô men thủy lực và hộp số hành
tinh ô tô.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo, trình bày nguyên tắc hoạt động và các hư hỏng, phương pháp
kiểm tra, Sửa chữa chi tiết của biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh ô tô.
Bài

Danh mục các bài học


Bài 1 Cấu tạo biến mô men thủy lực.
Bài 2 Sửa chữa và bảo dưỡng biến mô men thủy
lực
Bài 3 Cấu tạo hộp số hành tinh ô tô.
Bài 4 Sửa chữa và bảo dưỡng hộp số hành tinh ô
tô.
Bài 5 Bảo dưỡng các bộ cảm biến .
Cộng


thuyế
t

Thực
hành

6
6

16
16

6
6

16
16

6

30

16
80

Các
hoạt
động
khác

7


Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
1. Kiến thức:
- Trình bày được đầy đủ các Nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh ô tô.
- Giải thích đúng Những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp
bảo dưỡng, kiểm tra, sữa chữa các bộ phận của biến mô men thủy lực và
hộp số hành tinh ô tô
2. Kỹ năng:
- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, Sửa chữa được các hư hỏng chi tiết, bộ
phận của biến mô men thủy lực và hộp số hành tinh đúng quy trình, quy
phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong Sửa chữa.
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và Sửa chữa đảm
bảo chính xác và an toàn.
- Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.
3. Thái độ:
- Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
bảo dưỡng, Sửa chữa.

- Có tinh thần trách Nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và
đúng thời gian.
- Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ khệng để xảy ra
sai sót.

8


Bài 1
Cấu tạo biến mô mem thủy lực - Mã bài: HAR.02 18 01
Giới thiệu:.
Biến mô men thủy lực là một loại ly hợp hoạt động nhờ áp lực của thủy lực (dầu
chuyên dùng) được lắp với hộp số hành tinh thành một cụm. Có Nhiệm vô tù động
điều Khiển : cắt, truyền lực và biến đổi mômentừ động cơ đến hộp số, thệng qua áp lực
của dòng chất lỏng. Do yêu cầu làm việc của bộ biến mô men làm việc liên tục, truyền
áp suất thủy lực lớn và chịu nhiệt độ cao nên các chi tiết dễ bị hư hỏng cần được tiến
hành kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên và Sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của bộ biến mô men thủy lực ô tô.
Mục tiêu Thực hiện:
1. Phát biểu đúng yêu cầu, Nhiệm vụ và phân loại của biến mô men thủy lực.
2. Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ biến mô men thủy lực.
3. Nhận dạng và bảo dưỡng các bộ phận của biến mô men thủy lực đảm bảo đúng quy
trình, đúng yêu c©ï kỹ thuật.
Nội dung chính:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu biến mô men thủy lực.
2. Cấu tạo và hoạt động của biến mô men thủy lực
3. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng biến mô men thủy lực
Học trên lớp
I. Giới thiệuchung về biến mô thủy lực và hộp số hành tinh
Hộp số hành tinh


Biến mô thủ lực

Trục khuỷu

Bộ vi sai
Hình 1-1: Sơ đồ cấu tạo chung bộ biến m«men thủ lực và hộp số hành tinh

9


II. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bộ biến mô
1. Nhiệm vụ
Bộ biến mô có các Nhiệm vụ :
- Tăng mô men do động cơ tạo ra và làm cho trục khuỷu quay đều.
- Tự động đóng và mở mạch truyền lực (truyền công suất) từ động cơ đến trục sơ
cấp hộp số hành tinh.
- Dẫn động bơm dầu của cơ cấu điều Khiển thủy lực của cơm hộp số hành tinh
- Đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực Khi bị quá bướm.
2. Yêu cầu
- Tự động truyền và tăng được mô men xoắn lớn nhất của động cơ hợp lý .
- Làm việc êm và giúp cho việc tự động đi số chính xác.
- Đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực Khi bị quá bướm.
- Kết cấu đơn giản, thoát nhiệt tốt và có độ bền cao.
 Ngày nay biến mô men thủy lực (ly hợp thủy lực) được sử dụng nhiều trên ô tô
bướm và ô tô du lịch.
III. Cấu tạo và hoạt động của bộ biến mô thủy lực
1. Cấu tạo: (hình 1-2 )
a) Phần chủ động gồm có: Vỏ và bánh bơm
- Bánh bơm

Bánh bơm gồm nhiều cánh bơm làm bằng thép hoặc hợp kim nhệm có dạng cong hình
xuyến được lắp theo hướng kính ở bên trong vỏ bơm, bánh bơm được gắn liền với vỏ
biến mô.
- Vỏ biến mô
Vỏ biến mô được lắp chặt với trục khuỷu thệng qua tâm dẫn động và luôn quay cùng
trục khuỷu, vỏ biến mô dùng để lắp bánh bơm, Rôto tuabin, stato và chứa dầu hộp số.
Vỏ biến mô

Bánh bơm

Cánh bơm

Rôtotua bin

Trục sơ cấp

TÂm dẫn
động

Stato
Rôtotua bin

Stato
Hình 1-2 Cấu tạo biến mô men thủ lực

b) Phần bị động gồm có: Rôto tua bin và stato (1-2)
- Rôto tua bin gồm nhiều cánh hình xuyến, hướng cong ngược chiều với các cánh của
bánh bơm và lắp phía trước bánh bơm (tính từ động cơ đến hộp số), Rôto tua bin có
moayơ lắp với trục sơ cấp hộp số hành tinh. Bên ngoài Rôtocòn có lò xo giảm chấn
xoắn và pittông ép ly hợp ma sát.

10


- Stato được đặt giữa bánh bơm và Rôto tua bin, gồm nhiều cánh có hướng sao cho
Khi nhận dòng chất lỏng đi ra khỏi Rôto tua bin, tác dụng vào các cánh của bánh bơm
làm cường hoá bánh bơm. Stato lắp với trục ống lồng liên kết với vỏ hộp số hành tinh,
thệng qua khớp một chiều.
Các cánh của bánh bơm, Rôto tua bin và stato cấu tạo theo quy luật tạo nên khệng
gian dòng chảy của chất lỏng ở gần tâm lớn,càng ra ngoài càng thu nhỏ, tạo điều kiện
naang cao tốc độ dòng chảy Khi chất lỏng đi ra xa tâm quay với động năng lớn.
2. Nguyên tắc hoạt động
a) Trạng thái truyền mômen xoắn (hình 1-3)
- Khi động cơ hoạt động, bánh bơm được dẫn động từ trục khuỷu, dầu trong bánh
bơm sẽ quay theo các cánh bơm cùng một hướng. Khi tốc độ động cơ tăng lên, lực ly
tâm tăng lên đẩy dầu từ tâm ra khỏi cánh bơm, đập vào các cánh quạt của Rôto tua bin
làm cho Rôto tua bin và trục sơ cấp quay theo chiều của bánh bơm.
Sau Khi dầu mất năng lượng do va đập vào các cánh quạt của Rôto tua bin, dầu
chảy vào trong dọc theo các cánh và Khi va đập vào bề mặt cong các cánh Rôtoquay
sẽ đổi hướng ngược lại đẩy dầu về các cánh của bánh bơm để lặp lại chu kỳ ban đầu.
- Như vậy việc truyền mô men (truyền công suất ở chế độ khệng bướm) được Thực
hiện bởi dòng dầu chảy qua các cánh bơm và các cánh của Rôto tua bin.
b) Trạng thái khuyêch đại (biến) mômen(hình 1-3)
- Sau Khi dầu đi qua Rôto tua bin đổi hướng như trên, dòng dầu chảy đi qua các cánh
của stato. Do chênh lệch tốc độ quay của bánh bơm và Rôto tua bin, dầu từ Rôto đập
vào mặt trước của các cánh stato làm cho stato quay theo hướng ngược lại của bánh
bơm và làm cho khớp một chiều khoá cứng stato. Khi stato bị khoá cứng, dòng chảy
đập vaß mặt cong của các cánh stato làm thay đổi hướng dòng chảy (xiên góc) có tác
dụng tăng cường thêm chuyển động quay của bánh bơm (tăng mômenKhi ô tô bắt đầu
chuyển động). Do vậy Khi đạp chân ga sẽ làm cho Rôto tua bin quay với mô men lớn
hơn mô men do động cơ sinh ra (biến mô) để làm cho ô tô khởi hành.

Bánh bơm

Rôtotua bin

Bánh bơm

Rôtotua bin

Dòng tăng mô men

Stato

Trục sơ cấp

Stato

Hình 1-3 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của biến mô men thủ lùc
Tr¹ng tháI tuyền công suất và trạng tháI biến mô men

11


Stato

Stato

Dòng chảy truyền công suất

c) Trạng thái khớp nối thủy lực (hình 1-4)
- Khi tốc độ quay của Rôto tua bin tăng lên đạt đến tốc độ quay của bánh bơm, hướng

của dòng chảy dầu đến stato cùng hướng với chiều quay bánh bơm làm cho dầu đập
vào mặt sau của các cánh stato đẩy mở khớp một chiều cho stato quay cùng chiều với
Rôto tua bin và bánh bơm. Biến mô khệng còn chức năng khuếch đại mô men mà như
một khớp nối thủy lực để truyền lực (tư số truyền 1:1) từ động cơ đến hộp số hành
tinh.
Khi stato được mở khoá, dòng chảy đập vaß mặt sau của các cánh stato làm cho stato
quay theo hướng dòng chảy (thẳng góc) từ Rôto tua bin đến stato và bánh bơm để
truyền mômenKhi ô tô vận hành ở tốc độ thấp.
- Khi xe chạy ở tốc độ thấp, dầu trong biến mô ở phía trước và phía sau cơ cấu khoá
biến mô có áp suất bằng làm cho khó biến mô mở ra, thệng đường dầu qua các van
rơle và van tín hiệu.
Bánh bơm

Stato

Rôtotua bin

Dòng truyền công suất
a)
Rôtotua bin

Khoá biến mô

Bánh bơm

Stato
Van r¬le
b)

Van tín hiệu

c)

Hình 1-4 Sơ đồ cÂu tạo và hoạt động của biến mô men thủ lùc
Tr¹ng thái khớp nối thủ lực và xe chạy ở tốc độ thÊp
a, b) Sơ đồ trạng thái bộ biến mô truyền công suất ; c) Sơ đồ đặc tính biến mô

12


- Trong trạng thái khớp nối (khệng có sự khuếch đại mô men – hình. 1-5), với tư số
truyền 1:1, nhưng giữa bánh bơm và Rôto tua bin có sự chênh lệch về tốc độ từ 4-5%
(vì bánh bơm chủ động và Rôtolà bị động). Vì vậy biến mô khệng truyền được 100%
công suất của động cơ đến hộp số. Để ngăn chặn hiện tượng mất năng lượng và giảm
tiêu hao nhiên liệu,¶tªn Rôto tua bin được lắp cơ cấu khoá biến mô loại ma sát (hình 15). Khi tốc độ ô tô tăng từ trung bình đến cao (trên 60 km/giờ) khoá biến mô sẽ nối
cứng Rôto tua bin với bánh bơm.
- Khi xe chạy ở tốc độ trung bình và cao (trên 60 km/giờ), do các bộ cảm biến tốc đô
xe và bộ cảm biến độ mở bướmga sẽ điều Khiển van tín hiệu và van rơle, mở đường
dầu có áp suất phía sau khóa biến mô, đẩy tâm ma sát của cơ cấu khoá ép chặt vào vỏ
biến mô nối cứng Rôto tua bin với bánh bơm để cho 100% công suất được truyền đến
Rôtovà hộp số.

Bánh bơm

Rôtotua
bin

Khoá biến


Van r¬le

a)

Van tín hiệu

b)
Hình 1-5 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của khoá biến m«
a) Sơ đồ khoá biến mô; b) Sơ đồ đặc tính biến mô

13


III. Cấu tạo các bộ phận
1. Stato và khớp một chiều
a. Nhiệm vụ
Stato và khớp một chiều dùng để làm tăng mômencủa bánh bơm Khi động cơ bắt đầu
hoạt động.
b. Cấu tạo (hình. 1-6)
Stato được đặt giữa bánh bơm và Rôto tua bin. Stato lắp quay trên trục và trục stato
được lắp cố định với vỏ hộp số.
- Khớp một chiều gồm có: vòng trong lắp chặt với trục stato, vòng ngoài lắp với
stato, bên trong có vòn lò xo và các con lăn.
Cánh cong

Vòng ngoài
Con lăn

Dầu đến bánh bơm

Hướng dầu đi , nếu
không có stato


Lò xo
Vòng trong
a)

b)

Hình 1-6 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của khớp một chiều của stato
a) Sơ đồ cấu tạo stato; b) Sơ đồ cấu tạo khớp một chiều

c. Nguyên tắc hoạt động (hình. 1-6b)
- Do chênh lệch tốc độ quay của bánh bơm và Rôto tua bin, dầu từ Rôtođập vào mặt
trước của các cánh stato làm cho stato quay theo hướng ngược lại của bánh bơm và
làm cho khớp một chiều khoá cứng stato.
Stato bị khoá cứng Khi vòng ngoài quay ngược chiều đẩy các con lăn xoay chiều cao
lớn (l2 ) hãm chặt giữa vòng trong và vòng ngoài làm hãm chặt vòng ngoài cùng stato
ngừng quay.
- Khi tốc độ quay của Rôto tua bin tăng lên đạt đến tốc độ quay của bánh bơm, hướng
của dòng chảy dầu đến stato cùng hướng với chiều quay bánh bơm làm cho dầu đập
vào mặt sau của các cánh stato đẩy mở khớp một chiều cho stato quay cùng chiều với
Rôto tua bin và bánh bơm.
Stato được mở khoá Khi vòng ngoài quay cùng chiều với Rôtovà bánh bơm, đẩy vào
đầu các con lăn xoay cùng chiều nghiêng đi và xoay chiều cao nhỏ (l 1 < l ) mở cho
vòng ngoài và vstato quay theo Rôtovà bánh bơm.
14


2. Cơ cấu khoá biến mô
a) Nhiệm vụ
Cơ cấu khoá biến mô dùng để khoá Rôto tuabin vào bánh bơm, đảm bảo truyền hết

100% công suất từ động cơ ®Ðn hộp số Khi ô tô vận hành ở tốc độ trung bình và tốc
độ cao.
b) Cấu tạo (hình.1-7)
Khi bộ biến mô ở trạng thái khớp nối, với tư số truyền 1:1, nhưng giữa bánh bơm và
Rôto tua bin có sự chênh lệch về tốc độ từ 4-5% (vì bánh bơm chủ động và Rôtolà bị
động). Để ngăn chặn hiện tượng mất năng lượng và giảm tiêu hao nhiên liệu, trên Rôto
tua bin được lắp cơ cấu khoá biến mô loại ma sát (hình 1-6a).
Khoá biến mô được lắp trên moayơ của Rôto tuabin. Bao gồm : pittôngkhoá có dán
vật liệu ma sát hoặc dán vào vỏ biến mô dùng để truyền lực ngăn sự trượt tại thời điểm
ăn khớp của khoá biến mô. Lò xo giảm chấn lắp trên khớp khoá dùng để hấp thụ lực
xoắn do sự ăn khớp của ly hợp, ngăn khệng tạo ra va đập.
Bánh bơm

R«to

Khoá biến mô

Khoá biến mô mở
Van r¬le

Bơm dầu
Stato

Khoá biến mô b)
Van tín hiệu

Trục sơ cấp
a)

c)


Hình 1-7 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của cơ cấu khoá biến m«
a) Sơ đồ biến mô; b, c) Sơ đồ hoạt động của khoá biến mô

c) Nguyên tắc hoạt động
- Trạng thái nhả khớp (hình. 1-7b)
Khi xe chạy ở tốc độ thấp, bộ phận điều Khiển các van tín hiệu và van rơ le mở cho
dầu có áp suất chảy đến phía trước của khớp khoá. Do áp suất ở phía trước và phía
sau của khớp khoá bằng nhau, nên khớp khoá nhả ra khệng tiếp xúc với vỏ bộ biên
mô.
- Trạng thái ăn khớp (hình. 1-7c)
15


Khi xe chạy ở tốc độ trung bình và cao (trên 60 km/giờ), do các bộ cảm biến tốc đô xe
và bộ cảm biến độ mở bướmga sẽ điều Khiển van tín hiệu và van rơle, mở đường dầu
có áp suất phía sau khóa biến mô, đẩy tâm ma sát của cơ cấu khoá ép chặt vào vỏ biến
mô nối cứng Rôto tua bin với bánh bơm để cho 100% công suất được truyền đến
Rôtovà hộp số.
3. Bơm dầu
a) Nhiệm vụ
Bơm dầu dùng để bơm dầu có áp suất cao (2,0-2,5Mpa) đưa đến bộ biến mô, hộp
số hành tinh, và hệ thống điều Khiển thủy lực. Để bôi trơn các chi tiết và điều Khiển
hoạt động của bộ biến mô và hộp số hành tinh.
b) Cấu tạo (hình.1-8)
Bơm dầu gồm có: Đĩa phân chia dầu được lắp quay trên trục sơ cấp, bánh răng chủ
động (hoặc Rôtovà các phiến gạt) lắp với trục bánh bơm, bánh răng bị động lắp trong
thân bơm và nắp.
Trục stato


Thân bơm

B răng bị động

Nắp bơm

B răng chủ động
B răng bị động

Thân bơm

B răng bị động

Hình 1-8 Sơ đồ cấu tạo của bơm dầu

c) Nguyên tắc hoạt động
16


Khi động cơ và bộ biến mô hoạt động làm cho bánh răng chủ động quay trong bánh
răng bị động vừa ăn khớp vừa tạo ra các khoang dầu và tăng dần thể tích tạo ra sức hút
để hút dầu từ các te vào trong bơm sau đó nén ép dầu từ thể tích lớn về thể tích nhỏ,
làm tăng áp suất dầu để đưa dầu đến hệ thống điều Khiển hộp số và bộ biến mô.
Tốc độ động cơ tăng lên làm cho áp suất của bơm dầu tăng lên tương ứng ( áp suất
bơm dầu từ 1,6-2,5Mpa)
- áp suất làm việc của bơm dầu được điều chỉnh ổn định từ 1,6-2,0 Mpa nhờ van điều
tiết áp suất lắp sau bơm trên mạch phân nhánh của đường dầu chính.

17



4. Van điều tiết áp suất
a) Nhiệm vụ
Van điều tiết áp suất dùng để điều chỉnh áp suất bơm dầu ổn định từ 1,6 – 2,0 Mpa
b) Cấu tạo (hình.1-9)
Van điều tiết áp suất gồm có: Thân van lắp sau bơm dầu trên mạch phân nhánh của
đường dầu chính, con trượt, một đầu đóng kín và tiếp xúc với áp lực của mạch dầu
chính từ bơm dầu, đầu kia tựa vào hai lò xo. Con trượt có ba mặt trượt để đóng , mở ba
mạch dầu từ van đến: bộ biến mô, về trước bơm dầu và từ bơm dầu đến van.
Đến mạch
dầu chính

Van con trượt

Mạch cân bằng

c.

Lò xo

Đến b mô
động

Bơm dầu

Bầu lọc

Đến biến mô
động


Thùng dầu
a)

b)

c)

Hình 1-9 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của van điều tiết áp suất
a) Khi áp suất nhỏ
b) Khi áp suất lớn, dầu về biến mô
c) Van điều tiết khi áp suất cao, dầu về trước bơm

Nguyên tắc hoạt động
Khi động cơ bắt đầu làm việc, áp suất của bơm dầu thấp khệng thắng được sức căng
lò xo, con trượt đóng kín đường dầu đến bộ biến mô, sau đó áp suất dầu tăng lên lớn
hơn sức căng lò xo sẽ đẩy mở mạch dầu cung cấp dầu đến bộ biến mô.
Khi tốc độ động cơ tăng lên, áp suất của bơm dầu tăng cao thắng được sức căng của
hai lò xo đẩy con trượt đóng bớt một phần đường dầu đến bộ biến mô và mở thệng
đường dầu về trước bơm làm giảm áp suất dầu. Qóa trình được xảy ra liên tục để điều
tiết áp suất dầu luôn ổn định từ 1,6 – 2,0 Kpa.

18


5. Van tín hiệu khoá biến mô
a) Nhiệm vụ
Van tín hiệu khoá biến mô dùng để điều Khiển áp suất dầu tác dụng lên van rơ le và
khóa biến mô.
b) Cấu tạo (hình.1-8)
Van khoá biến mô gồm có: thân van, các đường ống dẫn dầu, van pittông và lò xo

được lắp trong thân van dưới.
Thân van trên

Van r¬le b mô
Van giảm áp

Thân van
Bánh bơm

Van điều biến
ga
Khoá biến mô
Rôto
Van tích năng
Van ®/c thấp áp
Van tín hiệu
Cam ®/c b ga

Thân van dưới

Van b ga

a)

Van đi số
thấp

b)

Van ®/c số

2

Chốt về số

Van điều áp sơ cấp
Hình 1-10 Sơ đồ hoạt động của van tín hiệu biến mô

Van đ áp thứ cấp

Van ch số 1, 2

Van ® số
thấp

Van điều áp

c)

Van đi OD
Van tín hiệu
khoá b mô
c)

Van ch số 2, 3
d)

Van ch số 3, 4

Hình 1-9. Sơ đồ cấu tạo bộ van điều khiÓn
a) Cấu tạo bộ van, b) Thân van trên, c) Van điều khiển bằng tay, d) Thân van dưới


Nguyên tắc hoạt động
Khi áp suất dầu của van ly tâm truyền từ ly hợp truyền tăng đến đạt chuẩn quy
định, đẩy van pittông nén lò xo, mở thệng đường dầu đến van rơ le khoá biến mô. Dầu
đến van rơ le đẩy mở van cho dầu áp suất cao đI vào bộ biến mô, đẩy khớp khoá biến
mô ép chặt vào vỏ biến mô.
5. Van rơ le khoá biến mô
a) Nhiệm vụ
Van rơ le khoá biến mô dùng để điều Khiển khoá biến mô đóng và mở khoá biến
mô.
Van r¬le
b) Cấu tạo (hình.1-7)
Van khoá biến mô gồm có: thân van, các đường ống dẫn dầu, van pittông và lò xo
được lắp trông thân van dưới.
c) Nguyên tắc hoạt động (hình.1-10)
19


Khi áp suất dầu từ van tín hiệu tác dụng lên phần dưới của van rơ le, đẩy van rơ le
đI lên mở thệng đường dầu phía sau khoá biến mô và đẩy khoá biến mô vào trạng thái
khoá biến mô.
Khi áp suất dầu từ van tín hiệu bị cắt, van rơ le được ấn đI xuống mở thệng đường
dầu có áp suất đến phía trước khoá biến mô làm cho biến mô trở về trạng thái mở khoá
biến mô.
IV. Nội dung bảo dưỡng bộ biến mô.
1. Làm sạch bên ngoài
2. Tháo rời bộ biến mô và làm sạch chi tiết.
3. Kiểm tra các chi tiết
4. Tra dầu, mỡ bôi trơn các chi tiết.
5. Lắp các chi tiết và bộ phận biến mô.

6. Kiểm tra hoàn chỉnh và vệ sinh công nghiệp
.
V. Cấu hỏi và bài tập
1. Nhiệm vụ của bộ biến mô ?
2. Ưu nhược điểm của bộ biến mô ?
3. (Bài tập) Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của bộ biến mô ở trạng
thái biến mômen?

20


Thực hành bảo dưỡng bộ biến mô
I. tổ chức chuẩn bị nơi làm việc
1. Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng Tháo lắpbộ biến mô và hộp số hành tinh.
- Nhận dạng các bộ phân chính của bộ biến mô và hộp số hành tinh
2. Yêu cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nhận dạng được các bộ phận bộ biến mô và hộp số hành tinh
- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.
- Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
3. Chuẩn bị:
a) Dụng cụ:
- Dụng cụ Tháo lắpbộ biến mô và hộp số hành tinh
- Khay đựng dụng cụ, chi tiết
- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe.
- Đồng hồ so
- Pan me, thước cặp, căn lá
- Các thiết bị dùng kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng bộ biến mô và hộp số hành tinh

b) Vật tư:
- Giẻ sạch
- Giấy nhám
- Nhiên liệurửa, dầu mỡ bôi trơn
- Các van, bộ ly hợp, bộ phanh và joăng đệm thay thế....
- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật Sửa chữa bộ
biến mô và hộp số hành tinh.
- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thệng gió.

II. Tháo lắp Bộ biến mô
A. Quy trình tháo rời bộ biến mô
1. Tháo bơm dầu (hình.1-8)
- Tháo các bulônghãm
- Dùng cảo tháo bơm dầu ra khỏi trục stato.
2.Tháo vỏ bánh bơm
- Tháo các bulông hãm
3. Tháo stato
- Tháo các bulông hãm và stato
- Tháo trục stato
4. Tháo Rôto tua bin và khoá hãm
21


- Tháo Rôto tua bin
- Tháo khoá hãm Rôto

22


5. Làm sạch chi tiết và kiểm tra

- Dùng dung dịch rửa và Giẻ làm sạch các chi tiết
- Dùng dụng cụ kiểm tra để kiểm tra các chi tiết
Bộ biến mô
men

Trục khuỷu

Đệm

Bánh đà
Bộ biến mô men

Trục sơ cấp

Vỏ bộ biến mô
men

Rôtotuabin và stato

Bánh bơm

Hình 1-11 Cấu tạo bộ biến mô men

B. Quy trình lắp
 Ngược lại quy trình tháo (sau Khi thay thế các chi tiết hư hỏng)
- Tra dầu, mỡ bôi trơn các chi tiết : ổ bi, các lỗ chốt.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng (tâm ma sát, phe hãm).
- Thay dầu bôi trơn bộ biến mô.
II. quy trình bảo dưỡng Bộ biến mô
1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Vam cảo và bộ dụng cụ tay tháo bộ biến mô
- Dầu bôi trơn, bơm hơi, mỡ bôi trơn và dung dịch rửa
2. Tháo và làm sạch các chi tiết bộ biến mô
- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, Giẻ sạch để làm sạch, khệ bên ngoài bộ biến mô
- Dùng cờ lê và vam cảo tháo rời bộ biến mô
3. Kiểm tra bên ngoài các chi tiết :
- Dùng kính phóng đại và mắt thường
- Quan sát bên ngoài và bề mặt các chi tiết
4. Bôi trơn các chi tiết
- Dùng dầu bôi trơn và mỡ bôi trơn
- Bôi trơn các lỗ, bạc xoay và tra mỡ bôi trơn các chi tiết
5. Lắp các chi tiết của bộ biến mô
- Dùng cờ lê, vam cảo và tuýp đúng loại
- Lắp bộ biến mô ( ngược lại quá trình tháo)
6. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp
- Dùng chổi, Giẻ lau
23


- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dưỡng sạch sẽ, gọn gàng
Các bài tập mở rộng và nâng cao
I. Tên bài tập
1. Bộ biến mô ?
2. Cơ cấu khoá biến mô ?
3. Lập bảng kiểm tra chi tiết của bộ biến mô ?
II. Yêu cầu cần đạt
1. Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ biến mô của ô tô
TOYOTA?
2. Lập được bảng kiểm tra chi tiết của bộ biến mô ?
III. Thời gian

- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập.

24


Bài 2
Sửa chữa và bảo dưỡng bộ biến mô
Giới thiệu:
Biến mô men thủy lực là một loại ly hợp thủy lực hoạt động nhờ áp lực của thủy
lực (dầu chuyên dùng) được lắp với hộp số hành tinh thành một cụm. Có Nhiệm vô tù
động điều Khiển : cắt, truyền lực và biến đổi mômentừ động cơ đến hộp số, thệng qua
áp lực của dòng chất lỏng. Do yêu cầu làm việc của bộ biến mô men làm việc liên tục,
truyền áp suất thủy lực lớn và chịu nhiệt độ cao nên các chi tiết dễ bị hư hỏng cần
được tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên và Sửa chữa kịp thời để đảm bảo
các yêu cầu kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của bộ biến mô men thủy lực ô tô.
Mục tiêu Thực hiện:
1. Giải thích đúng các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của bộ biến mô.
2. Trình bày được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, Sửa chữa bộ biến mô..
3. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng Sửa chữa được bộ biến mô trên ô tô đúng yêu cầu
kỹ thuật.
Nội dung chính:
1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của bộ biến mô.
2. Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, Sửa chữa bộ biến mô.
3. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng Sửa chữa bộ biến mô.
học tại phòng học chuyên môn hoá
I. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của bộ biến mô thủy lực.
1. Bộ biến mô bị trượt ở tốc độ cao và Khi bướm nặng
a) Hiện tượng
Khi người lái tăng ga nhưng xe tăng tốc chậm hoặc kéo bướm yếu.
b) Nguyên nhân

- Tâm ma sát của khoá biến mô mòn.
- áp suất dầu khệng đủ tiêu chuẩn do bơm dầu yếu.
2. Ly hợp hoạt động khệng êm, có tiếng ồn
a) Hiện tượng
Nghe tiếng khua nhiều ở cụm biến mô, xe vận hành bị rung giật
b) Nguyên nhân
- Bánh bơm Rôtovà stato mòn, gãy các cánh bơm
- Thiếu dầu bôi trơn
3. Bộ biến mô khệng hoạt động.
a) Hiện tượng
Khi ô tô khởi động nhưng vào số xe khệng vận hành.
b) Nguyên nhân
- Hệ thống điều Khiển thủy lực đứt, hỏng
- Các van tắc bẩn hoặc hỏng.
- Thiếu dầu bôi trơn bộ biến mô hoặc hỏng bơm dầu
4. Bộ biến mô khệng còn tác dụng tăng m«men
a) Hiện tượng
Khi Khi xe vận hành lực kéo yếu.
25


b) Nguyên nhân
- áp suất dầu khệng đủ tiêu chuẩn do bơm dầu yếu.
- Stato mòn hỏng khệng khóa hãm được
II. Phương pháp kiểm tra chung bộ thủy lực.
1. Kiểm tra bên ngßai cụm biến mô và hộp số
- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài cụm biến mô và
các bộ phận điều Khiển.
2. Kiểm tra Khi vận hành
- Khi vận hành ô tô chú ý lắng nghe tiếng kêu ồn khác thường ở cụm biến mô, nếu

có tiếng ồn khác thường và cụm biến mô khệng còn tác dụng làm việc theo yêu cầu
cần phaØ kiểm tra và Sửa chữa kịp thời.
III. Cấu hỏi và bài tập
1- Trình bày các nguyên nhân làm cho bộ biến mô bị trượt ?
2- Vì sao bộ biến mô làm việc khệng có tác dụng biến (tăng ) mô men ?

26


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×