Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Cấu tạo và chức năng của ngực côn trùng - chân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.42 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
**--**
KHOA NÔNG HỌC

BÀI BÁO CÁO MÔN CÔN TRÙNG
Chủ đề: Cấu tạo và chức năng của

GVHD:

Tp Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2016

ngực côn trùng - chân


Giới thiệu

Côn trùng có vai trò hết sức
quan trọng trong hệ sinh thái


Nội dung báo cáo

Cấu tạo chân
côn trùng

Chức năng
ngực côn
trung

Nội



Chức năng của

dung

trùng

Cấu tạo ngực
côn trùng

chân côn


Cấu tạo ngực côn trùng

Ngực có 3 đốt gồm:
Ngực trước, giữa và
ngực sau.


Cấu tạo ngực côn trùng

Ở hai bên lưng đốt ngực giữa có hai đôi cánh

Mỗi đốt ngực mang một đôi chân


Cấu tạo ngực côn trùng

Mỗi đốt ngực có thể cấu tạo bởi 4

mảnh cứng (sclerites):

Mảnh lưng (notum)

Hai mảnh bên (pleura)

mảnh bụng (sternit).


Các bộ phận trên ngực côn trùng

1. Mảnh lưng trước
2. Lỗ thở trước
3. Mảnh lưng giữa
4. Sườn gốc.
5. Mũ.
6. Vảy nhỏ.
7. Mảnh bên ngực trước.
8. Tấm ngực trước.
9. Mảnh bên ngực giữa.
10. Tấm ngực giữa.
11. Mảnh bên ngực sau.
12. Tấm ngực sau.


Các bộ phận bên trong ngực côn trùng

Bên trong ngực côn trùng chứa một số
cơ quan như: dạ dày, dây thần kinh,
ống khí quản, động mạch lưng…



Ngực là trung tâm vận động của cơ thể côn trùng.


Cấu tạo chung chân côn trùng gồm
6 đốt cơ bản được nối liền với nhau
bởi các lớp màng


5

1. Đốt chậu là đốt thứ nhất của chân, đốt này
thường có hình chóp nhỏ, cử động được trên

1

ngực nhờ một lớp màng hay nhờ sự hiện diện

4

3

của khớp cử động
6

2


5


2. Đốt chuyển là đốt thứ hai của
chân, thường ngắn, hẹp; các loài
chuồn chuồn (thành trùng và ấu

1

4

3

trùng) có hai đốt chuyển gắn chặt
nhau
6

2


5

3. Đốt đùi là đốt thứ ba của chân, thường
to và mập hơn các đốt khác.

1

4. Đốt chày thường dài, hình ống, mảnh,

4

3


hai bên thường có 2 hàng gai, hoặc mang
6

2

các cựa có thể cử động được


5

5. Đốt bàn chân là đốt kế tiếp đốt chày,
thường phân thành nhiều đốt nhỏ (1 đến 5
1

4

3

đốt).
6

2


6. Đốt cuối bàn chân là phần phía cuối của đốt bàn thường
gọi là móng hay vuốt. Móng thường gồm hai cái. Thường
có một bộ phận gọi là thùy hay đệm nằm ở giữa móng
(arolium) hay ở góc móng (pulvilli). Ở một số loại côn
trùng, đệm giữa móng được thay thế bằng gai hay bằng

một dạng lông cứng (empodium).


Chân ngực của côn trùng phần lớn dùng để đi lại,
bám, nhưng ở nhiều loài, do hoàn cảnh sống và tập
quán khác nhau mà hình dạng và kích thước của
chân ngực đã có nhiều biến dạng để phù hợp với
các chức năng khác nhau


Chân côn trùng được chia thành 6
loại, mỗi loại thực hiện một chức
năng khác nhau


Chân chạy: Rất phổ biến ở côn trùng. Chân này có các đốt dài nhỏ phát triển rất đều nhau.


Chân nhảy: đốt đùi rất phát triển. Đốt chày thường dài, hình ống (cào cào, dế,
một số loại rầy,...).


Chân bắt mồi: điển hình nhất là chân ngực trước của con ngựa trời
(Mantidae).



Chân đào bới: chân thường ngắn, to, thô. Đốt chày phình to và phía mép ngoài có
những răng cứng để đào đất và bới đứt rễ cây (dế nhũi).



Chân bơi: phổ biến ở các loại côn trùng sống trong nước. Chân giữa và chân sau thường dẹp,
trên mép đốt chày, đốt bàn chân có lông rất dài, hoạt động như mái chèo khi côn trùng bơi trong
nước (Dytiscidae).


Chân lấy phấn: thường gặp ở các loài ong. Đặc điểm: phía cuối đốt chày chân sau thường dẹp và rộng, phía
ngoài lõm và trơn nhẳn. Bờ rãnh lõm có lông dài tạo thành một lẳng chứa phấn hoa. Đốt gốc của bàn chân cũng
phình to, mặt trong có nhiều dãy lông cứng xếp thành hàng ngang dùng để chải các phấn hoa dính trên lưng cơ thể
ong


Câu 1: Ngực côn trùng được chia thành mấy đốt ???
A: 1
B: 2
C: 3
D: 4


×