Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Chương 1 - Tổng quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 32 trang )

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ

L/O/G/O

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Biên soạn: LÊ TỰ QUANG HƯNG
Email:
Năm học 2016-2017

1


PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Chỉ tiêu
Chuyên cần
Bài kiểm tra giữa kỳ
Báo cáo và thuyết trình
theo nhóm/ Chun đề
Bài thi cuối kỳ

www.themegallery.com

Trọng số
10%
10%
10%
70%


CẤU TRÚC MÔN HỌC


 Chương 1: Tổng quan về Kế toán Ngân hàng
 Chương 2: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ
 Chương 3: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
 Chương 4: Kế tốn nghiệp vụ tín dụng
 Chương 5: Kế toán thanh toán qua Ngân hàng
 Chương 6: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ
 Chương 7: Kế toán TSCĐ trong NHTM
 Chương 8: Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh
của NHTM
 Chương 9: Báo cáo tài chính trong các NHTM
www.themegallery.com


L/O/G/O

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG
Khoa Kế tốn – Kiểm toán
Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Lê Tự Quang Hưng

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
1.1. Giới thiệu khái quát về hệ thống ngân hàng Việt Nam
1.1.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.1.2. Ngân hàng thương mại
1.2. Khái niệm, đối tượng, đặc điểm và nhiệm vụ của Kế
tốn Ngân hàng

1.3. Tổ chức cơng tác Kế tốn Ngân hàng
1.3.1. Tài khoản và hệ thống tài khoản Kế toán Ngân hàng
1.3.2. Chứng từ Kế toán Ngân hàng
1.3.3. Tổ chức bộ máy kế tốn trong Ngân hàng
1.3.4. Hình thức kế toán

www.themegallery.com


1.1. Giới thiệu khái quát về hệ
thống ngân hàng Việt Nam
Hệ thống 2 cấp:

NHNN

(nguồn: sbv.gov.vn cập nhật đến 27/07/2016)
www.themegallery.com

6


1.1.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
o 06/05/1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành
lập.
o 26/10/1961, đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam (NHNN).
o Là cơ quan ngang bộ của Chính phủ và là Ngân hàng
Trung ương của nước Cộng XHCN Việt Nam.
o Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và
hoạt động Ngân hàng, là Ngân hàng phát hành tiền,

Ngân hàng của các tổ chức tín dụng và Ngân hàng làm
dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.

www.themegallery.com


1.1.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (tt)
o Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước: (Luật Ngân hàng Nhà nước
số 46/2010/QH12)
+ Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
+ Phát hành tiền giấy và tiền kim loại.
+ Hoạt động tín dụng:
• Cho vay.
• Bảo lãnh.
• Tạm ứng cho ngân sách Nhà nước.
+ Mở tài khoản, hoạt động thanh toán và ngân quỹ.
+ Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối.
+ Hoạt động thông tin.
o Ngân hàng Nhà nước là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc
sở hữu Nhà nước.
www.themegallery.com


1.1.2. Ngân hàng thương mại
 Khái niệm ngân hàng (Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12)
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng: kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp
vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản”.
 Khái niệm ngân hàng thương mại
(Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 và Nghị định 59/2009/NĐ-CP)

“Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo
quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật”.

www.themegallery.com


 Phân loại NHTM: Theo hình thức sở hữu (4 loại)
+ NHTM Nhà nước: 4 Ngân hàng

+ NHTM Cổ phần: 31 ngân hàng

...
+ NH Liên doanh: 2 Ngân hàng
+ NH 100% vốn nước ngoài: 6 Ngân hàng

www.themegallery.com

(nguồn: sbv.gov.vn cập nhật đến 30/6/2016)


1.1.2. Ngân hàng thương mại (tt)
 Vốn pháp định:
(Theo Nghị định 10/2011/NĐ-CP):
+ NHTM Nhà nước, NHTM Cổ phần, NH Liên doanh, NH
100% vốn nước ngoài: 3.000 tỷ đồng.
+ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài: 15 triệu USD
 Vốn điều lệ: (30/6/2016)
Ví dụ: Agribank (29.031 tỷ); Vietinbank (37.234 tỷ); BIDV
(34.187 tỷ); Vietcombank (26.650 tỷ); Eximbank (12.355 tỷ);

ACB (9.377 tỷ); Sacombank (12.425 tỷ); Techcombank
(8.878 tỷ); MB (16.311 tỷ) ...
Vốn điều lệ ≥ Vốn pháp định
www.themegallery.com


www.themegallery.com


1.1.2. Ngân hàng thương mại (tt)
 Hoạt động của Ngân hàng Thương mại:
+ Huy động vốn.
+ Hoạt động tín dụng.
+ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
+ Hoạt động khác: Góp vốn mua cổ phần; kinh doanh
ngoại hối và vàng; ủy thác và nhận ủy thác; dịch vụ bảo
hiểm; kinh doanh chứng khoán...

www.themegallery.com


1.2. Khái niệm, đối tượng, đặc điểm và
nhiệm vụ của Kế toán Ngân hàng
1.2.1. Giới thiệu về Kế toán Ngân hàng
 Kế tốn là một cơng cụ quan trọng để quản lý kinh
tế tài chính ở mỗi đơn vị, tổ chức kinh tế cũng như
ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
 Theo Luật Kế toán Việt Nam số 88/2015/QH13:
“Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích
và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính dưới hình

thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”.

www.themegallery.com


1.2.1. Giới thiệu về Kế toán Ngân hàng (tt)
 Khái niệm: “Kế toán Ngân hàng là việc thu thập, ghi
chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng
dưới hình thức chủ yếu là giá trị để phản ánh, kiểm tra
toàn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị Ngân hàng,
đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho
công tác quản lý hoạt động tiền tệ ngân hàng ở tầm vĩ
mô và vi mô, cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá
nhân theo quy định của pháp luật”.
• Kế tốn Ngân hàng bao gồm kế tốn tài chính và kế
tốn quản trị.
www.themegallery.com


1.2.2. Đối tượng của Kế toán Ngân hàng
 Tài sản.
 Nguồn vốn.
 Sự chu chuyển của Tài sản, Nguồn vốn và chu
trình hoạt động của Ngân hàng.

www.themegallery.com


1.2.3. Đặc điểm của Kế toán Ngân hàng

 Thể hiện vai trị trung gian tài chính của ngân hàng
(Huy động vốn – Cho vay).
 Có tính giao dịch và xử lý nghiệp vụ ngân hàng (thanh
tốn, chuyển tiền…)
 Có tính cập nhật và chính xác cao độ.
 Kế tốn ngân hàng có số lượng chứng từ lớn và phức
tạp.
 Kế tốn ngân hàng có tính tập trung và thống nhất cao.
www.themegallery.com


1.2.4. Nhiệm vụ của Kế toán Ngân hàng
 Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong Ngân hàng
theo đúng Chuẩn mực kế toán và các điều luật Ngân
hàng quy định.
 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài
chính, q trình sử dụng tài sản của Ngân hàng và
các tổ chức cá nhân trong xã hội.
 Cung cấp thơng tin tài chính về Ngân hàng cho các
đối tượng cần sử dụng.
 Tổ chức tốt công tác giao dịch với khách hàng.
www.themegallery.com


1.3. Tổ chức cơng tác Kế tốn Ngân hàng
1.3.1. Tài khoản và hệ thống TK Kế toán Ngân hàng
1.3.1.1. Tài khoản và phân loại tài khoản
 Khái niệm:
“Tài khoản là một cơng cụ kế tốn quan trọng dùng

để ghi chép và phản ánh quá trình vận động của tài
sản, nguồn vốn theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
trình tự thời gian một cách thường xuyên, liên tục và
có hệ thống”

www.themegallery.com


1.3.1.1. Tài khoản và phân loại tài khoản (tt)
 Phân loại:
– Phân loại theo quan hệ của tài khoản với tài sản:
+ Tài khoản Tài sản Nợ
+ Tài khoản Tài sản Có
+ Tài khoản Tài sản Nợ – Có
– Phân loại theo mức độ tổng hợp của tài khoản:
+ Tài khoản tổng hợp
+ Tài khoản phân tích (TK Chi tiết)
– Phân loại theo mối quan hệ với Bảng cân đối kế toán
và Bảng báo cáo kết quả HĐKD:
+ Trong Bảng: từ Loại 1 đến Loại 8.
+ Ngoài Bảng: Tài khoản Loại 9.
www.themegallery.com


1.3.1.2. Hệ thống tài khoản của các tổ chức tín dụng
Hệ thống tài khoản bao gồm 9 loại:
Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
Loại 2: Hoạt động tín dụng
Loại 3: TSCĐ và TS Có khác
Loại 4: Các khoản phải trả

Loại 5: Hoạt động thanh toán
Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 7: Thu nhập
Loại 8: Chi phí
Loại 9: Các tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn
www.themegallery.com


 Chú ý: TK ngồi bảng
 Khơng được thể hiện trong Bảng cân đối kế toán và
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
 Nguyên tắc hạch toán đơn (Nợ hoặc Có).
 Ghi “Nợ” trong trường hợp Ngân hàng cần phải theo
dõi đối tượng đó. Và ghi “Có” khi không cần theo dõi
nữa.
Vd: Nhận TS thế chấp của khách hàng => Nợ TK 994
Khách hàng trả nợ, trả lại TS => Có TK 994

www.themegallery.com


1.3.2. Chứng từ Kế toán Ngân hàng
1.3.2.1. Khái niệm và phân loại chứng từ Kế toán NH
 Khái niệm:
“Chứng từ là các căn cứ chứng minh bằng giấy
hoặc vật mang tin về nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và
thực sự hồn thành, và là cơ sở để hạch tốn vào sổ
sách kế tốn tại tổ chức tín dụng”.

www.themegallery.com



1.3.2.1. Khái niệm và phân loại chứng từ Kế toán NH (tt)
 Phân loại:
a/ Theo Chế độ kế toán (Điều 3 Chế độ chứng từ kế
toán):
+ Hệ thống chứng từ Kế toán Ngân hàng bắt buộc.
+ Hệ thống chứng từ Kế toán Ngân hàng hướng dẫn.
b/ Theo địa điểm lập:
+ Chứng từ nội bộ:
Ví dụ: Phiếu nộp tiền, phiếu lĩnh tiền, phiếu thu, phiếu
chi…
+ Chứng từ bên ngồi:
Ví dụ: Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc…
www.themegallery.com


1.3.2.1. Khái niệm và phân loại chứng từ Kế toán NH (tt)
 Phân loại:
c/ Theo mức độ tổng hợp của chứng từ:
+ Chứng từ đơn nhất:
Ví dụ: Phiếu chi chỉ dùng để chi TM, phiếu thu để thu TM.
+ Chứng từ tổng hợp (cịn gọi là chứng từ liên hồn):
Ví dụ: Các Bảng kê…
d/ Theo mục đích sử dụng và nội dung kinh tế:
+ Chứng từ tiền mặt:
Ví dụ: giấy nộp tiền mặt, phiếu thu, phiếu chi…
+ Chứng từ chuyển khoản:
Ví dụ: Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc chuyển khoản…
www.themegallery.com



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×