Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BT Chương 2 CƠ HỌC ĐẤT (2 1 den 2 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.19 KB, 3 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Bài tập 2.1- cho một lực thẳng đứng P = 600KN tác dụng trên mặt đất.
1/ Tính ứng suất  z tại các điểmA(0,0,2), B(-1,0,2), C(-2,0,2)
2/ Vẽ biểu đồ ứng suất của các điểm đó
Bài tập 2.2- Có tải trọng p = 400 KN/m2 phân bố đều trên diện tích hình chữ nhật ABCD có l =
20m; b = 10m.
a. Tính z tại những điểm nằm dưới tâm diện chòu tải ở các chiều sâu 5m; 10m; và 15m.
b. Tải trọng cũng như trên tính ứng suất tại các điểm L, M ở độ sâu 5m
A

B
L

I

10

H
M
G

C

D

10

20

Bài tập 2.3 Có hai công trình A và B đứng cạnh nhau. Móng công trình A có kích thước
l1xb1=6x3m và ứng suất dưới đáy móng phân bố cường độ p1 = 150KN/m2; Móng công trình B có


kích thước l2xb2=2x2m và ứng suất dưới đáy móng phân bố cường độ p2 = 150KN/m2 ; Tính ứng
suất z tại hai điểm M(có z = 3m), N (có z = 1,5m) như trên hình.
M
3m

2m

N

6m

4,5m

2m

Bài tập 2.4. Một móng hình chữ nhật kích thước lxb = 10x5m ứng suất dưới đế móng phân bố
tam giác, pT = 400KN/m2. Tính ứng suất z tại điểm M nằm trên trục qua điểm giữa cạnh dài của
đế móng và ở độ sâu z = 2,5m
C

G

B C

B
5m

D

A


2,5m
M

E

D
5m
1

A
5m

L

K

D

2,5m

N
I

M

A


Bài tập 2.5 Một móng hình chữ nhật có kích thước l xb = 4m x 2m, chiều sâu đặt móng 2m, chịu tác

dụng của lực 800kN. Móng đặt trên nền đất gồm 2 lớp:


Lớp 1: từ mặt đất đến 4m, là lớp sét pha cát có  = 18kN/m3



Lớp 2: dài vô hạn, là lớp cát pha sét có  = 19kN/m3, cho biết E>5000kN/m2.

1. Tính và vẽ ứng suất do trọng lượng bản thân và tải trọng ngoài tại tâm móng.
2. Xác định vùng nền cần tính lún.
Bài tập 2.6- Cho 2 tải trọng hình băng tác dụng trên nền như hình vẽ:
b = 2m
M1

2m

b = 4m
M2

p1 = 200kPa

1m

Tính  z ; x ; xz tại điểm M (z = 1m)

p2 = 300kPa

M


Bài tập 2.7- Một nền đường cao 3m, đất đắp đường có dung trọng  = 19kN/m3 có mặt cắt ngang.
Xác định ứng suất  z tại điểm M.
2m

10m

2m
3m

 =19 kN/m3
2.5m
m

M
b = 4m
q = 100kPa

Bài tập 2.8. Cho 1 tải trọng hình băng có bề rộng b = 4m, chịu
tác động của tải trọng theo hình vẽ.
1. Tính ứng suất tổng và ứng suất có hiệu theo phương đứng
 z và phương ngang  ' x (của trọng lượng bản thân đất
đắp và tải trọng ngoài) ứng suất tiếp  xz bên dưới diện chịu
tải ở các điểm:
A (x = 0, z = 1)

B (x = 0, z = 2)

C (x = 0, z = 4)

D (x = 2, z = 1)


2. Kiểm tra ổn định tại 2 điểm A và D, cho k0 = 0.471
2

MNN

x
A
B

C z

D
bh =20kN/m3

 = 300
C=0


p1= 200 KN/m2

Bài tập 2.9
1/ Tính ứng suất ở điểm M (z=4m) do hai tải
trọng phân bố hình băng p1 = 200 KN/m2 và
p2 = 250 KN/m2 gây ra

10m

p2=250 KN/m2


6m

3m
M

Bài tập 2.10

p = 300 KN/m2

Cho một tải trọng nền đường
phân bố có dạng hình thang như trên
hình. Tính ứng suất z, x, zx ở các
điểm A(z=4m), B(z=4m).

1
1m

4m

B

Bài tập 2.11

2
3m
A

28m
9m


Nền
đư ờ ng

1 =19.1 kN/m3

2 =18.87kN/m3
Đất yếu
3 =15kN/m3
=50;c=8kN/m2

A

9m
4m

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

1) Tính ứng suất do tải trọng nền đường tại điểm A
2) Tính ứng suất do tải trọng bản thân tại điểm A.
3) Đánh giá độ bền của lớp đất yếu tại điểm A dưới nền đường đắp .

3


3
4m



×