Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dục đại HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.26 KB, 9 trang )

10. CNG MễN NH GI TRONG GIO DC I HC
CU 1: Ti sao im s v kt qu hc tp ca sinh viờn trong mt bi kim tra
ch cú ý ngha nh tớnh nh hn m khụng nh lng cho vớ d minh ha v
rỳt ra kt lun?
cú th hiu c nguyờn nhõn ti sao im s v kt qu hc tp ca sinh viờn
trong mt bi kim tra ch cú ý ngha nh tớnh nh hn m khụng nh lng chỳng
ta phi hiu ỏnh giỏ trong giỏo dc l gi? kim tra l gi?
+ ỏnh giỏ trong giỏo dc l quỏ trỡnh thu thp thụng tin v lý gii kp thi cú h
thng nhng thụng tin v hin trng kh nng hay nguyờn nhõn v cht lng hiu
qu giỏo dc cn c vo mc tiờu dy hc ,mc tiờu o to lm c s cho nhng ch
trng bin phỏp hnh ng giỏo dc tip theo.ỏnh giỏ cú th l nh tớnh hay nh
lng
+ Theo Tự điển Giáo dục học -NXB Tự điểm Bách khoa 2001 thuật ngữ Kiểm tra đc định
nghĩa nh sau : là bộ phận hợp thành của quá trình hoạt động dạy- học nhằm nắm đợc
thông tin về trạng thái và kết quả học tập của học sinh, về những nguyên nhân cơ bản của
thực trạng đó để tìm ra những biện pháp khắc phục những lỗ hổng, đồng thời củng cố và tiếp
tục nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy- học
T cỏc khỏi nim trờn ta thy rng ỏnh giỏ trong giỏo dc phi din ra thụng qua c
mt quỏ trỡnh ch khụng phi ch da vo mt bi kim tra nu ta ch cú cỏi nhin
phin din thy sinh viờn ú lm bi khụng tt l núi sinh viờn ú hc dt li hc
nh vy l sai lm cú th trong thi gian lm bi kim tra ú sinh viờn cú chuyn
bun hoc gia ỡnh xy ra chuyn,b tai nn m au bnh tt nờn khụng cú thi gian
ụn hoc nhiu lý do khỏc na do vy ỏnh giỏ v nng lc ca mt cỏ nhõn chỳng
ta phi xem xột c mt quỏ trỡnh hc tp ca em ú.do vy kt qu ca mt bi kim
tra ch cú ý ngha ớnh tớnh nh hn m khụng nh lng. nú ch nh tớnh c th v
mt vn so sỏnh im ai cao ai thp ch khụng phi tng th nh hn trong mt
thi gian ngn c nh sinh viờn cú th cú kt qu tt hn trong nhng bi kim tra
sau.im thp thi im ny khụng hn ó phn ỏnh sinh viờn ú khụng cú kin
thc.sinh viờn t im cao cng cha hn ó l gii cú th em do may mn xem hoc
quay cúp bi ca bn cũn thc cht khụng t duy lm. trong thi gian hc cng
khụng hc tt nh e t im thp cú nhiu lý do nh hng n kt qu mt bi thi


cỏc c ngy xa ó cú cõu hc ti thi phn cõu núi ny n gi vn ỏng mt phn cú
th cú nhng sinh viờn hc rt gii nhng dn tri kin thc tt c cỏc phn cũn cú
nhng e hc bỡnh thng nhng t trỳng phn no ú hc thuc nghiờn cu k trong
thi li ra vo cõu ú sinh viờn gii nhng hiu rng lm bi cha chc ó cú kt
qu cao nh bn trỳng t vỡ vy d phỏn xột mt ngi khụng th ch da vo mt
bi kim tra mt kỡ thi m ỏnh giỏ nng lc ca h bi kim tra khụng cú tớnh nh
lng cho c quỏ trỡnh hc tp v n lc ca con ngi do vy ỏnh giỏ ỳng
nng lc thc s ca sinh viờn chỳng ta phi quan sỏt trong sut quỏ trỡnh hc tp v
ỏnh giỏ khỏch quan.
Vớ d: sinh viờn a trong quỏ trỡnh hc rt tt tuy nhiờn khi lm bi kim tra do b m
nờn t im trung bỡnh.
Sinh viờn b hc trung bỡnh nhng khi kim tra li t im khỏ gii tuy nhiờn chỳng
ta khụng th khng nh qua bi kim tra sinh viờn a cú kt qu cao hn do vy hc
gii hn a c.




Kt lun: ỏnh giỏ trong giỏo dc l mt vn khú vỡ vy lm tt cụng tỏc
ny ngi ging viờn cn cú nhiu hỡnh thc phng phỏp kim tra ỏnh giỏ nng
lc ca sinh viờn v Cần thực hiện liên tục , thờng xuyênTạo sự tự kiểm tra đánh giá,
tự điều chỉnh Góp phần củng cố và nắm vững nội dung học tập Định hớng mục tiêu học
tập và đơn mục tiêu Có khả năng lợng giá ( đo, đếm, quan sát.) thỳc y sinh
viờn tớch cc hc tp vỡ ch cú ỏnh giỏ ỳng mi thỳc y ging viờn i
mi phng phỏp dy hc.thỳc y sinh viờn hc tp nghiờn cu tớch
cc.ngi ging viờn phi luụn a ra nhng phng phỏp khuyn khớch
hc tp thụng qua ỏnh giỏ.

CU 2: Trỡnh by cỏc nguyờn tc ỏnh giỏ trong giỏo dc v trong
thc tin nguyờn tc no l khú thc hin nht ti sao? xut thc

hin nguyờn tc?
ỏnh giỏ cú chc nng vụ cựng quan trong do vy ỏnh giỏ ỳng nh
giỏo dc cn xõy dng cỏc nguyờn tc ỏnh giỏ sao cho vic ỏnh giỏ
ỳng v t hiu qu. trc tiờn chỳng ta hóy cựng nhau im qua mt s
chc nng quan trng ca giỏo dc


Chc nng s phm.

Kim ta, ỏnh giỏ hc sinh s lm sỏng t thc trng, nh hng iu chnh hot ng
dy hc cho phự hp t kt qu tt hn.


Chc nng xó hi.

Kim tra, ỏnh giỏ hc sinh s giỳp cho vic cụng khai húa kt qu hc tp ca hc sinh
trong tp th lp, trong trng, bỏo cỏo kt qu hc tp ging dy trc ph huynh hc
sinh, trc nhõn dõn, trc cỏc cp qun lớ giỏo dc.


Chc nng khoa hc

Kim tra, ỏnh giỏ hc sinh s giỳp cho vic ỏnh giỏ, nhn nh chớnh xỏc v mt mt
no ú trong hot ng dy hc, v hiu qu thc nghim mt sỏng kin ci tin no ú
trong cụng tỏc dy hc.
thc hin tt ba chc nng nờu trờn, cụng tỏc km tra, ỏnh giỏ hc sinh phi tuõn
theo cỏc nguyờn tc sau õy:
m bo tớnh khỏch quan
- To iu kin mi hc sinh bc l thc cht kh nng v trỡnh ca mỡnh.
- Ngn nga c tỡnh trng thiu trung thc khi lm bi kim tra



- Tránh đánh giá chung chung về sự tiến bộ của toàn lớp hay của một nhóm thực
hành, một tổ thực tập.
- Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh và điều kiện dạy học.
- Tránh những nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu căn cứ.
Đảm bảo tính toàn diện
Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo yêu cầu đánh giá toàn diện, thể hiện:






Số lượng
Chất lượng
Kiến thức
Kĩ năng, kĩ xảo
Thái độ của từng cá nhân

Đảm bảo tính hệ thống
Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đảm bảo tính hệ thống, có kế hoạch, thường xuyên.
Điều này được thể hiện ở các điểm sau:




Đánh giá trước, trong, sau khi học xong một phần, một chương, môn học.
Kết hợp kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kỳ, tổng kết cuối
năm, cuối khóa học.

Số lần kiểm tra phải đủ mức để có thể đánh giá được chính xác.

Đảm bảo tính công khai
Việc kiểm tra, đánh giá phải được tiến hành công khai.




Kết quả kiểm tra, đánh giá phải được công bố kịp thời để mỗi học sinh có thể:
o Tự xếp hạng trong tập thể
o Tập thể học sinh hiểu biết, học tập giúp đỡ lẫn nhau.
Kết quả kiểm tra, đánh giá phải được ghi vào hồ sơ, sổ sách.

1.2 Trong thực tiễn nguyên tắc nào là khó thực hiện nhất tại sao?đề xuất để thực hiện
nguyên tắc?
Trong thực tiễn để thực hiện đúng nguyên tắc trong giáo dục là một việc vô cùng khó
tuy nhiên các nhà giáo dục luôn tìm mọi cách để thực hiện việc đánh giá tốt nhất theo
quan điểm của em nguyên tắc nào cũng có những vấn đề vướng mắc khó thực hiện và
tuân thủ tối ưu nhưng có một nguyên tắc mà nó phụ thuộc chủ yếu vào tâm lý và tính
chủ quan của nhà đánh giá đó là nguyên tắc đảm bảo tính khách quan theo em đây là
nguyên tắc khó thực hiện nhất vì để đảm bảo được tính khách quan nhà giáo dục phải
là một người công tư phân minh,một người hiểu tâm lý học sinh và am hiểu về đánh


giá luôn giữ đúng vài trò của một nhà giáo không để những yếu tố tâm lý chủ quan
chi phối hoặc ngoại cảnh tác động hoặc chúng ta chưa nắm vững và hiểu về đánh giá
là cần cả một quá trình có thể chúng ta sẽ đưa ra những phán xét sai lầm ảnh hưởng
đến cả sự phát triển của một thế hệ bên cạnh đó con người chúng ta là một thực thể tự
nhiên có những lúc bản tính của con người trỗi dậy và bị ảnh hưởng chi phối nhiều
bởi cảm xúc và tâm lý,hoàn cảnh bên ngoài do vậy khi đánh giá có thể sẽ kém đi tính

khách quan. do vậy nguyên tắc này là khó thực hiện nhất trong thực tiễn còn các
nguyên tắc khác trong giáo dục chúng ta sẽ dễ dàng thực hiện vì nó đã có chuẩn mực
có văn bản giấy tờ hướng dẫn ta cứ thế thực hiện theo.
Để thực hiện tốt nguyên tắc đảm bảo tính khách quan việc đầu tiên chúng ta cần làm
là giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người giáo viên vì chỉ khi có đạo đức nghề
nghiệp người giáo viên mới dồn tâm sức để làm tốt nhiệm vụ lập trường vững vàng
không bị những cám dỗ bên ngoài làm ảnh hưởng đến đánh giá.tiếp theo cần mở các
lớp tập huấn về công tác đánh giá cho giáo viên.

Câu 3: Phân tích xu hướng đổi mới hoàn thiện đánh giá giáo dục hiện
nay liên hệ thực tiễn việc đánh giá giáo dục tại cơ sở công tác đễ xuất 1
số biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu quả đánh giá giáo dục tại cơ
sở đó Đánh giá và đánh giá kết quả giáo dục
Để có thể phân tích được xu hướng đổi mới hiện nay trong việc hoàn thiện đánh giá
trong giáo dục trước hết chúng ta phải hiểu đánh giá trong giáo dục là gì? có tầm
quan trọng thế nào và vì sao phải đổi mới?
Đánh giá: Theo từ điển tiếng Việt, đánh giá là nhận định giá trị [2]. Theo đó việc nhận
định giá trị được áp dụng trên nhiều đối tượng khác nhau như là sự vật, hiện tượng, quá
trình và con người, thí dụ như đánh giá tài sản, đánh giá môi trường, đánh giá học sinh...
Có thể hiểu rộng hơn: Đánh giá là phán xét về mức độ giá trị, hoặc chất lượng của sự
vật...[4]
Tuy vậy, bản thân của đánh giá là không có mục đích tự thân. Tùy theo chủ thể đánh giá,
đối tượng đánh giá mà việc đánh giá sẽ có được mục đích nhất định nào đó.
Kết quả giáo dục: Theo PGS.TS Trần Kiều, kết quả giáo dục là những điều đạt được ở
một mức độ nào đó đối với mục tiêu giáo dục đã đề ra sau một giai đoạn giáo dục. Mục
tiêu giáo dục ở đây được hiểu là một hệ thống bao gồm các chuẩn "đầu ra" mà người học
cần đạt được.
Đánh giá giáo dục: PGS. TS Trần Kiều cho rằng đánh giá kết quả giáo dục là một hoạt
động nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục (hệ thống các chuẩn "đầu ra")
được thể hiện ở mỗi cá nhân người được giáo dục; từ những thông tin về kết quả đạt được

đó mà tìm kiếm giải pháp, cải tiến hoạt động dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng.


Đánh giá kết quả giáo dục có vai trò quan trọng trong phát triển giáo dục. Không có đánh
giá kết quả giáo dục thì chủ thể tổ chức quản lý giáo dục sẽ không biết được chất lượng
các hoạt động giáo dục đang ở mức độ nào, mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục
được thực hiện có tốt không cần có biện pháp cải tiến gì không?
Do vậy, mục đích của đánh giá kết quả giáo dục là nhằm góp phần cho việc nâng cao chất
lượng các hoạt động giáo dục, sản phẩm giáo dục và các chương trình, kế hoạch giáo dục.
Chức năng cơ bản của đánh giá kết quả giáo dục là xác định hiện trạng giáo dục, chỉ ra
những mặt tích cực, những sai sót, lệch lạc trong giáo dục cần sửa sai, điều chỉnh và góp
phần hoàn thiện mục tiêu giáo dục, phát triển giáo dục.

Bên cạnh những ưu điểm, việc đánh giá kết quả giáo dục ở nước ta thời gian qua cũng
bộc lộ nhiều nhược điểm.
Đánh giá về việc thực hiện mục tiêu giáo dục:
Không đánh giá được đầy đủ những sai sót trong thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện
nhất là những lệch hướng trong dạy chữ, dạy người, dạy nghề, những thất bại trong phân
ban đầu cấp Trung học phổ thông, những yếu kém trong phân luồng học sinh sau Trung
học cơ sở, những bất hợp lý trong phân luồng học sinh sau Trung học phổ thông.
‚ Về hình thức đánh giá:
Việc đánh giá kết quả giáo dục qua hình thức xếp loại học sinh ở trường chủ yếu là do
giáo viên thực hiện cho học sinh. Học sinh ít có cơ hội tham gia đánh giá, tự đánh giá
mình, đánh giá bạn.
 Về nội dung đánh giá:
Quá chú trọng về đánh giá kiến thức coi nhẹ đánh giá kỹ năng, thái độ.
„ Về phương pháp đánh giá:
Quá chú trọng đánh giá kết quả giáo dục qua thi cử, kiểm tra, nhưng trong thi cử và kiểm
tra chủ yếu là thi kiến thức, xem nhẹ thi, kiểm tra thực hành, thí nghiệm, kỹ năng cơ bản.
Trong thi, chủ yếu là thi viết, thi kiến thức đơn môn, không thi kiến thức có tính tổng

hợp, liên môn. Đề thi đơn điệu theo dạng cấu trúc chưa theo dạng ma trận. Do vậy đánh
giá kết quả giáo dục chỉ nhằm vào đánh giá kiến thức, chưa đánh giá tư duy, trí tuệ, phẩm
chất, năng lực thực tế và ứng dụng, sáng tạo.
 Về tính hiệu quả của đánh giá kết quả giáo dục:


Đánh giá kết quả giáo dục hiện nay ở nhà trường chủ yếu là để xếp loại học sinh, chưa
quan tâm đầy đủ đến tính tích cực của đánh giá kết quả giáo dục là giúp cho học sinh thấy
được sự tiến bộ, phát triển của bản thân qua học tập rèn luyện. Tác động của đánh giá đối
với bản thân học sinh chưa tạo động lực mạnh mẽ cho sự phấn đấu vươn lên, chưa giúp
học sinh có năng lực tự hiểu biết về mình tự đánh giá được mình.
- Hình thành ở học sinh và sinh viên nhất là học sinh và sinh viên đại học quan niệm học
để thi, thi như thế nào học như thế đó dẫn đến học lệch .
- Tạo ra tâm lý khoa bảng, bằng cấp cho học sinh, nhiều học sinh sau trung học không
sẵn sàng tham gia lao động, lúng túng trước việc chọn ngành nghề cho mình một cách
phù hợp, đúng đắn.
- Nhiều học sinh có vốn kiến thức thực tế và kỹ năng sống không nhiều. Năng lực tự đánh
giá, khả năng sáng tạo, tư duy độc lập, tự giải quyết vấn đề không cao.
Từ những nhược điểm trên chúng ta thấy trong giai đoạn hiện nay cần phải đổi mới trong
đánh giá kết quả giáo dục theo các hướng sau:
* Với các cơ quan quản lý, các cơ sở giáo dục các cấp
Cần tiếp tục kiện toàn và nâng cao chất lượng của hệ thống khảo thí và kiểm định chất
lượng giáo dục trong ngành tạo thuận lợi cho việc cải tiến, đổi mới việc đánh giá kết quả
giáo dục ở trường phổ thông. Hoàn thiện các văn bản pháp qui về kiểm định, đánh giá,
quản lý chất lượng giáo dục chặt chẽ, nhất quán trong các lĩnh vực quan trọng của giáo
dục cần đánh giá hiện nay.
‚ Cải tiến, đổi mới công tác thi cử, kiểm tra đánh giá ở trường phổ thông nhất là trong thi
hoặc công nhận tốt nghiệp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông đại học vì đây là một
hình thức đánh giá kết quả giáo dục quan trọng nền tảng về học vấn phổ thông đối với
người học. Nên cải tiến việc thi, kiểm tra và công nhận kết quả theo hướng:

- Đa dạng hóa hình thức đề thi, đề kiểm tra: Tự luận, trắc nghiệm, viết, đọc hiểu, đàm
thoại, thực hành thí nghiệm ... giáo viên và học sinh cần làm quen dần với các hình thức
đề thi, kiểm tra này.
- Ra đề thi, đề kiểm tra: Kết hợp nhiều hình thức đề thi, đề kiểm tra khi ra một đề thi, đề
kiểm tra (đề thi ma trận) hoặc chỉ có một hình thức đề thi, đề kiểm tra khi ra một đề thi,
đề kiểm tra ( đề thi truyền thống).
- Môn thi, môn kiểm tra: Có thể kết hợp thi môn bắt buộc, môn tự chọn, môn điều kiện,
môn nhiệm ý. Có thể thi, kiểm tra theo"đơn môn" hoặc "liên môn" trong một đề thi, đề
kiểm tra
- Nội dung thi, kiểm tra: Giảm thiểu các đề thi, kiểm tra có tính tái hiện tri thức, trí nhớ,
học thuộc lòng. Khuyến khích các loại đề thi, kiểm tra phát huy trí sáng tạo, các ứng


dụng thực tiễn, phát triển kiến thức tích hợp, liên môn, thi thuyết trình, trình bày một vấn
đề bằng lời...
- Xây dựng ngân hàng đề thi, đề kiểm tra: Trên cơ sở các đề xuất cải tiến thi và kiểm tra
như trên, các cơ quan quản lý giáo dục cần nghiên cứu phối hợp xây dựng một ngân hàng
đề thi và đề kiểm tra cho phù hợp.
 Có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn theo chuyên đề về đánh giá kết quả giáo dục cho cán
bộ quản lý giáo dục và giáo viên nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đánh giá giáo
dục.
„ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để vận dụng hoặc tham gia vào các chương trình đánh
giá kết quả giáo dục tiên tiến, phù hợp với điều kiện của nước ta hiện nay.
 Cần có định hướng cho đổi mới đánh giá kết quả giáo dục theo yêu cầu Của xã hội
* Với các trường sư phạm
Cần nghiên cứu đưa nội dung đổi mới đánh giá kết quả giáo dục vào chương trình đào
tạo giáo viên ở các trường đào tạo giáo viên .
‚ Nghiên cứu và xây dựng các nội dung, tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh,
sinh viên
Liên hệ với đơn vị công tác

Hiện nay em nhận thấy tại đơn vị mình công tác cũng đã có những xu hướng đổi mới
trong đánh giá kết quả giáo dục theo xu hướng chung của giáo dục trong nước và thế
giới đội ngũ giảng viên đã không ngừng trau dồi và học hỏi các phương pháp và hình
thức kiểm tra đánh giá.đánh giá đúng năng lực thực chất của học viên đổi mới
phương pháp dạy học để phát huy tính tự giác tích cực của học viên.
Một số Biện pháp để nâng cao chất lượng đánh giá tại cơ sở:
+ Xây dựng ngân hàng đề thi, đề kiểm tra: Trên cơ sở các đề xuất cải tiến thi và kiểm tra
cần xây dựng sao cho phù hợp
+ Có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn cho người quản lý và giảng viên theo chuyên đề về
đánh giá kết quả giáo dục nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đánh giá giáo dục.
+ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để vận dụng hoặc tham gia vào các chương trình đánh
giá kết quả giáo dục tiên tiến, phù hợp với điều kiện của nước ta hiện nay.
+Áp dụng nhiều hình thức thi kiểm tra một cách linh hoạt phù hợp, như : thi viết, thi vấn
đáp, thi trắc nghiệm……Mỗi hình thức có những ưu nhược điểm riêng.Tuỳ vào đặc trưng
môn học, khối lượng kiến thức, đặc trưng nghề nghiệp tương lai của học viên, mà chúng
ta có sự lựa chọn, phối hợp vận dụng linh hoạt các hình thức phù hợp nhằm đạt được hiệu
qủa cao và công bằng.


Kt lun
i mi kim tra - ỏnh giỏ gn lin vi i mi phng phỏp ging dy, bi kim
tra - ỏnh giỏ l mt phn ca quỏ trỡnh dy-hc. i mi c hai lnh vc ny ũi hi
n lc v sỏng to ca ngi dy, ngi hc v ngi qun lý.
Cõu 4: Nờu cỏc hỡnh thc phng phỏp kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca
sinh viờn v gii thớch ti sao giỏo viờn phi phi kt hp cỏc hỡnh thc phng
phỏp cho vớ d minh ha?
* cỏc hỡnh thc kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca sinh viờn
Kiểm tra đánh giá hình thành ( Formative assessment )
Kiểm tra đánh giá kết thúc ( Summative assessment )
Kiểm tra đánh giá đối chiếu hay theo chuẩn tơng đối ( Norm Referenced assessment )

Kiểm tra đánh giá theo tiêu chí ( Criterion assessment)
Ngoi cỏc hỡnh thc trờn chỳng ta cũn cú cỏc hỡnh thc ỏnh giỏ truyờn thng sau:
Thi gia hc phn
(Zwischenprỹfung)
Thi ht hc phn
(Abschlussprỹfung)
Tiu lun
(Hausarbeit/Belegarbeit)
Niờn lun
(Jahresarbeit)
Test hoc bi tp ngn
(Test/Kurzarbeit)
Bi tp v nh
(Hausaufgabe)
Bỏo cỏo
(Referat)
Thomas, M. cũn nờu cỏc hỡnh thc ỏnh giỏ sau: vit biờn bn (Protokoll), tham gia
tho lun (mỹndliche Beitrọge), bi tp chuyờn ngnh (Facharbeit), thu thp t liu
(Dokumentation), tham gia mn m (Kolloquium).
Cú nhng mc tiờu hc tp khụng cho phộp ỏnh giỏ bng mt loi hỡnh kim tra no
ú, do ú cn kt hp nhiu hỡnh thc ỏnh giỏ khỏc nhau. ng thi vic ỏp dng cỏc
hỡnh thc ỏnh giỏ a dng cng cho phộp chỳ trng ti nhng t cht v nng lc khỏc
nhau ca sinh viờn, v mi sinh viờn cn cú c hi tip cn v thc hin nhiu hỡnh thc
ỏnh giỏ khỏc nhau.
* cỏc phng phỏp kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca sinh viờn
+ Phng phỏp vn ỏp
+ phng phỏp viờt bao gm( trc nghim khỏch quan v trc ngim t lun)
Trong trc nghim t lun thỡ cú úng v m
Trc nghim khỏch quan cú ỳng sai, in th, ghộp ụi , la chn a phng
ỏn, tr li ngn.

+ Phng phỏp quan sỏt
+ Phng phỏp thc hnh, mụ phng,d ỏn




Giỏo viờn phi phi kt hp cỏc hỡnh thc phng phỏp trong kim tra ỏnh giỏ
vỡ khụng cú mt hỡnh thc v phng phỏp no l vn nng l c tụn mi
phng phỏp u cú nhng u v nhc im,
vỡ vy trong quỏ trỡnh hc tp thc hin ỳng mc ớch l:
Để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ của ngời học trớc, trong quá trình và khi kết
thúc một hoạt động học tập.


Thúc đẩy ngòi học tiến bộ , thông tin kịp thời cho ngời học biết sự tién bộ của họ
Để cải tiến việc dạy và học. Để điều chỉnh, thúc đẩy quá trình học tập ( từ thông tin phản
hồi ) .
Để thừa nhận trình độ học vấn hoặc nghề nghiệp ( cấp văn bằng )
õy l nhng mc ớch quan trng trong kim tra ỏnh giỏ vỡ vy thc hin ti u mc
ớch cỏc nh giỏo cn bit vn dng v i mi nhiu hỡnh thc phng phỏp trong quỏ
trỡnh ỏnh giỏ sao cho a dng phong phỳ phự hp vi ni dung mụn hc, c trng ngh
nghip,khi lng kin thc v nng lc ca ngi hc.cn trỏnh tỡnh trng ngi giỏo
viờn la chn hỡnh thc v phng phỏp kim tra khụng phự hp vi ni dung mụn hc
cn nghiờn cu xõy dng ngõn hng cõu hi thi v thnh lp hi ng kim tra nhn
xột ỏnh giỏ.
Vớ d phng phỏp thi vn ỏp ch ỏp dng c vi s lng hc sinh va phi ni
dung bi hc cú th ra di dng cỏc cõu hi ngn. tuy nhiờn mt rt nhiu thi gian vỡ
vy trong quỏ trỡnh dy hc cú bi n bi kia ta khụng th ch ỏp dng phng phỏp vn
ỏp c m tựy vo bi hc ta s la chn phng phỏp phự hp cú th t chc cho thi
vit di hỡnh thc t lun, trc nghim khỏch quan chn ỏp ỏn ....






×