06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
Ki m tra bài cũể
Ki m tra bài cũể
Câu 1:
Phát biểu định luật II Niutơn. Viết biểu
thức,chỉ rõ các đại lượng, đơn vị trong
biểu thức của định luật II Niutơn.
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
Câu 2:Câu nào sau đây là ĐÚNG ?
A.Không có lực tác dụng thì vật không chuyển động được
B.Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì
chuyển động nhanh dần.
C.Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn
chuyển động thẳng đều
D.Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng
lên nó
Khi vật chịu tác dụng của một hệ lực
cân bằng thì gia tốc của vật bằng
không,tức vật có thể chuyển động
thẳng đều
Đún
g
Sai
Vì sao?
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
TIẾT 22
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
Ví dụ 1
1. NHẬN XÉT :
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
Ví dụ 1:
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
Ví dụ 1:
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
Ví dụ 2
Sắt non
Nam châm
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
Ví dụ 2:
Sắt non
Nam châm
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
Nhận xét :
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
A B
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
Kết luận:
Nếu vật A tác dụng lên vật B thì
vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó
gọi là sự tác dụng tương hỗ ( hay
tương tác ) giữa các vật
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
a) Quan sát thí nghiệm
A
B
F
AB
F
BA
2. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN :
FAB _ Lực do vật A tác dụng lên vật B
FBA _ Lực do vật B tác dụng lên vật A
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
a) Quan sát thí nghiệm:
Nhận xét :
F
AB
và F
BA
luôn nằm trên cùng
một đường thẳng (cùng giá),
ngược chiều nhau, và có cùng độ
lớn. Ta gọi hai lực như thế là hai
lực trực đối.
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
b) Định luật III Niutơn : (Định luật tương
tác )
Khi vật A tác dụng lên vật B một
lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại
vật A một lực. Hai lực này là hai
lực trực đối
F
AB
= - F
BA
06/27/13
GV: Nông Tuấn Hoàng
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC :
Trong hai lực F
AB
và F
BA
ta gọi
một lực là lực tác dụng, lực kia là
phản lực.