Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đại chương3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.88 KB, 22 trang )

Tổ: Tự Nhiên Trường
THCS
Ninh Loan Đức Trọng – Lâm Đồng
Ngày soạn: 07/01/2006 Ngày dạy: 09/01/2007
Tuần 19:
Tiết 41:
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I. Mục tiêu:
- Làm quen với bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác đònh và diễn tả được
dấu hiệu điều tra, hiểu được cụm từ “số các giá trò của dấu hiệu”, “số các giá trò khác nhau của
dấu hiệu”, tần số của một giá trò.
- Biết ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trò của nó, tần số của một giá trò. Biết lập các bảng đơn
giản qua điều tra.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Các loại bảng như SGK; Thước kẻ; Ví dụ thực tế về thống kê.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương III
2 phút
Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
15 phút
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
83
Tổ: Tự Nhiên Trường
THCS
Ninh Loan Đức Trọng – Lâm Đồng
- Hướng dẫn HS quan sát
bảng 1:


- Giới thiệu tiếp bảng 2
- Cho HS làm ?2
- Trình bày bảng
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu
thống kê ban đầu.
Ví dụ : SGK
- Việc làm của người điều tra là
thu thập số liệu về vấn đề được
quan tâm.
- Các số liệu được ghi lại một
bảng gọi là bảng số liệu thống kê
ban đầu.

Hoạt động 3: Dấu hiệu
13 phút
? Nội dung điều tra trong
bảng 1 là gì?
? Trong bảng 1 có bao
nhiêu đơn vò điều tra?
- Giới thiệu về giá trò của
dấu hiệu, số các giá trò
của dấu hiệu.
?
Dấu hiệu X ở bảng 1 có
tất cả bao nhiêu giá trò?
- Là số cây trồng được của mỗi
lớp.
- Trong bảng 1 có 20 đơn vò điều
tra.
2. Dấu hiệu

a) Dấu hiệu, đơn vò điều tra
Vấn đề hay hiện tượng mà người
điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu
hiệu.
Kí hiệu : X, Y …
Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng
được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là 1
đơn vò điều tra.
b) Giá trò của dấu hiệu, dãy giá trò
của dấu hiệu.
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
84
ST
T
Lớp
Số cây
trồng được
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C

6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
ST
T
Lớp
Số cây
trồng được
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
Tổ: Tự Nhiên Trường
THCS
Ninh Loan Đức Trọng – Lâm Đồng
Hãy dãy giá trò của X.
? Có bao nhiêu số khác
nhau trong cột số cây
trồng được? Nêu cụ thể
các số đó?

- Có 20 giá trò
- Có 4 số khác nhau, đó là các
số: 28, 30, 35, 50.
ng với mỗi đơn vò điều tra có một
số liệu gọi là một giá trò của dấu
hiệu.
Số các giá trò bằng các đơn vò điều
tra.
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trò
7 phút
? Có bao nhiêu lớp trồng
được 30 cây?
? Tương tự với 28, 35 và
50 cây?
? Tần số của giá trò là gì?
- Số lớp trồng được 30 cây là : 8
lớp.
3. Tần số của mỗi giá trò
Số lần xuất hiện của 1 giá trò trong
dãy giá trò của dấu hiệu được gọi là
tần số của giá trò đó. Ký hiệu n.

Ghi nhớ : SGK
Chú ý : SGK
Hoạt động 5: Củng cố
5 phút
? Thế nào là thu thập số
liệu, bảng số liệu thống
kê ban đầu?
? Dấu hiệu, giá trò của

dấu hiệu, đơn vò điều tra
dãy giá trò của dấu hiệu,
tần số.
? Làm bài tập 2 trang 7
SGK?
- Là bảng ghi lại kết quả các số
liệu thu thập được khi điều tra.
- Trả lời như SGK
- Trình bày bảng
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 3, 4 trang 8+9 SGK.
- Chuẩn bò phần luyện tập trang 9 + 10 SGK.
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
85
Tổ: Tự Nhiên Trường
THCS
Ninh Loan Đức Trọng – Lâm Đồng
Ngày soạn: 09/01/2006 Ngày dạy: 11/01/2006
Tuần 19:
Tiết 42:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về thu thập số liệu thống kê, tần số.
- Rèn luyện kó năng nhận biết số các giá trò của hiệu.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình.
III. Phương tiện dạy học:
- Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh.

- Thước kẽ, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Thế nào là dấu hiệu, giá
trò của một dấu hiệu, tần số
của một giá trò?
? Làm BT1 SGK T7?
- Dấu hiệu là vấn đề hay hiện
tượng mà người điều tra quan
tâm.
Giá trò của dấu hiệu: là số liệu
kết quả điều tra.
Tần số: là số lần xuất hiện của
các giá trò khác nhau.
- Trình bày bảng bài đã chuẩn
bò trước ở nhà.
Hoạt động 2: Sửa bài tập
30 phút
? Làm BT2 – SGK T7?
? Vấn đề bạn An quan tâm
là gì?
? Có tất cả bao nhiêu gía
trò?
? Có bao nhiêu giá trò khác
nhau? Tìm tần số của
chúng?
? Dấu hiệu chung cần tìm
hiểu ở bảng 2 là gì?

HS đọc đề toán
- Thời gian cần thiết để đi từ
nhà tới trường
10
5
- Thời gian chạy của 50 học
sinh
Bài 2 SGK T7
a. Dấu hiệu mà bạn An quan tâm
là: thời gian cần thiết hàng ngày mà
An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu
đó có 10 giá trò.
b. có 5 giá trò khác nhau: 17; 18; 19;
20; 21
c. Tần số của các giá trò trên là 1; 3;
3; 2; 1
Bài 3 – SGK T7
a. Dấu hiệu chung cần tìm là: thời
gian chạy 50 m của mỗi học sinh.
? Đối với bảng 5 và 6 số các HS trả lời b. đối với bảng 5.
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
86
Tổ: Tự Nhiên Trường
THCS
Ninh Loan Đức Trọng – Lâm Đồng
giá trò của dấu hiệu?
? Hãy tìm tần số?
? Các giá trò khác nhau ở
bảng 5 là gì?
? Dấu hiệu cần tìmhiểu ở

bảng này là gì?
? Số các giá trò?
? Số các giá trò khác nhau?
- Khối lượng chè trong từng
hộp.
30
5
Số các giá trò là: 20
Số các giá trò khác nhau là: 5
Đối với bảng 6.
Số các giá trò là 20
Số các giá trò khác nhau là 4
c. Đối với bảng 5
Các giá trò khác nhau là: 8.3; 8.4;
8.5; 8.7; 8.8
Tần số lần lượt là: 2; 3; 5; 2
Đối với bảng 6: Tương tự
Bài 4 SGK T9
a. Dấu hiệu: Khối lượng chè trong
từng hộp.
Số các giá trò: 30
b. Số các giá trò khác nhau là 5.
c. Các giá trò khác là: 98; 99; 100;
101; 102
Tần số của các giá trò lần lượt là: 3;
4; 16; 4; 3
Hoạt động 3: Củng cố
8 phút
? Thế nào là dấu hiệu?
? Giá trò của một dấu hiệu?

? Tần số của một giá trò?
- Dấu hiệu là vấn đề hay hiện
tượng mà người điều tra quan
tâm.
Giá trò của dấu hiệu: là số liệu
kết quả điều tra.
Tần số: là số lần xuất hiện của
các giá trò khác nhau
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Xem kỹ bài tập
- BTVN: 1; 2; 3 SBT t3,4
- Chuẩn bò bài Bảng “tần số” các giá trò của dấu hiệu
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
87
Tổ: Tự Nhiên Trường
THCS
Ninh Loan Đức Trọng – Lâm Đồng
Ngày soạn: 14/01/2006 Ngày dạy: 16/01/2006
Tuần 20:
Tiết 43:
§1. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu.
- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê.
II. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp; thuyết trình.
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ ghi số liệu từ bảng 1, 7 SGK
- Thước kẽ.

IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Thế nào là dấu hiệu, giá
trò của một dấu hiệu, tần
số của một giá trò?
- Dấu hiệu là vấn đề hay hiện
tượng mà người điều tra quan
tâm.
Giá trò của dấu hiệu: là số liệu
kết quả điều tra.
Tần số: là số lần xuất hiện của
các giá trò khác nhau
Hoạt động 2: Lập bảng “tần số”
15 phút
? Hãy quan sát bảng 7 và
làm bài tập ?1
? Bảng vừa lập được gọi
là bảng phân phối thực
nghiệm của dấu hiệu, từ
nay gọi là bảng tần số?
? Quan sát bảng 1 hãy lập
bảng tần số?
? Lấy ví dụ về bảng tần
số?
HS lên bảng làm
HS lắng nghe và ghi bài
HS tự làm
- Trình bày bảng

1. Lập bảng tần số
Giá trò
(x)
98 99 100 101 102
Tần số
(n)
3 4 16 4 4 N=30
Bảng này gọi là bảng phân phối thực
nghiệm của dấu hiệu, hay là bảng
“tần số”.
Ví dụ:
Giá trò (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N=20
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
88
Tổ: Tự Nhiên Trường
THCS
Ninh Loan Đức Trọng – Lâm Đồng
Hoạt động 3: Chú ý
13 phút
? Có thể chuyển bảng tần
số ngang ở trên thành
bảng dọc được không?
? Hãy lập bảng tần số dọc
trong BT ?2 và ví dụ
SGK?
? Qua bảng tần số ở ?1
em có nhận xét gì?
? Nhận xét này có thể dễ
thấy hơn ở bảng 7 không?

! GV nêu ghi nhớ?
HS trả lời
HS lên bảng trình bày
- Trình bày như SGK
- Có
2. Chú ý
a. Có thể chuyển bảng tần số ngang
thành bảng dọc.
Giá trò (x) Tần số (n)
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
N = 30
b. Bảng tần số giúp người điều tra dễ
có nhận xét chung về sự phân phối
các giá trò của dấu hiệu.
Ghi nhớ: SGK T10
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
? Bảng “tần số” là gì?
? Bảng “tần số” có tác
dụng gì?
Hoạt động nhóm

? Làm bài tập 6 trang 11?
- Từ bảng số liệu thống kê ban
đầu ta có thể lập bảng “tần
số”.
- Dễ nhận xét chung về sự
phân phối các giá trò và tiện lợi
cho dấu hiệu.
- Làm việc nhóm. Trình bày
trước lớp.
Bài tập 6 SGK T11
Giá trò (x) Tần số (n)
0
1
2
3
4
2
4
17
5
2
N = 30
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK bài tập
- Làm các bài tập 7 – 9 SGK T11 - 12.
- Chuẩn bò bài Luyện tập
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
89
Tổ: Tự Nhiên Trường

THCS
Ninh Loan Đức Trọng – Lâm Đồng
Ngày soạn: 16/01/2006 Ngày dạy: 18/01/2006
Tuần 20:
Tiết
44:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức về lập bảng tần số để giải bài tập.
- Khắc sâu kiến thức về giá trò của dấu hiệu và tần số tương ứng.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; Vấn đáp.
III. Phương tiện dạy học:
- Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh.
- Thước kẽ, bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Bảng “tần số” là
gì?
? Bảng “tần số” có
tác dụng gì?
- Từ bảng số liệu thống
kê ban đầu ta có thể lập
bảng “tần số”.
- Dễ nhận xét chung về
sự phân phối các giá trò
và tiện lợi cho dấu hiệu.
Hoạt động 2: Sửa bài tập

30 phút
Bài 7 – SGK T11
? Dấu hiệu điều tra
là gì?
? Cụ thể bài này dấu
hiệu là gì?
? Có số các giá trò là
bao nhiêu?
? Hãy lập bảng tần
số?
? Qua bảng em có
nhận xét gì theo gơi
ý ở SGK?
- GV nhận xét – và
sửa bài.
- Là tuổi nghề của mỗi
công nhân.
25
Trình bày bảng
HS trả lời
Bài 7 SGK T11
a. Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số các giá trò: 25
b. Bảng tần số:
Tuổi
nghề
CN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần
số

1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25
* Nhận xét
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
- Giá trò có tần số lớn nhất: 4
Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đông công
nhân chụm vào một khoảng nào.
Giáo án Đại số 7 GV: Nguyễn Quang Vinh
90

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×