Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh trong răng miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 90 trang )

SỬ DỤNGTHUỐC KHÁNG SINH
TRONG THỰC HÀNH RHM

BS Huỳnh Anh Lan


MỤC TIÊU

Sử dụng thuốc KS trong thực hành
RHM
• Hiệu quả
• An toàn
• Hợp lý … hơn


DÀN BÀI


Kháng sinh li ệu pháp
Kháng sinh phòng ng ừa
Kháng sinh đi ều tr ị



Các kháng sinh th ường dùng



V ấn đề kháng thu ốc kháng sinh
trong th ực hành RHM



KHÁNG SINH LIỆU PHÁP
TRONG RHM


KS điều trị
Kháng sinh
Nhiễm
khuẩn

Cơ địa

KS trong RHM
KS phòng ngừa
Khỏe mạnh

Can thiệp

Có nguy cơ

Cơ địa

BN


KHÁNG SINH PHÒNG NG ỪA


KS phòng ngừa
Cho BN khỏe mạnh


liều gấp đôi, 1 h trước PT
(6 h sau với liều bt)
Nồng độ > CMI
PT ô nhiễm


Phân loại ALTEMEIER
Loại phẫu thuật

Tỉ lệ nhiễm khuẩn
Không có KS

Có KS

Phẫu thuật sạch

1-5%

<1%

Phẫu thuật sạch- có nhiễm

5 - 15 %

<7%

Phẫu thuật ô nhiễm

> 15 %


< 15 %

Phẫu thuật bẩn

> 30 %

có giảm


KS phòng ngừa
Cho BN có nguy cơ
Nguy cơ tại chỗ hay toàn thân liên quan cơ địa:
- SGMD ( bẩm sinh, do thuốc, do nhiễm, do MD)
- Bệnh mạn tính không kiểm soát (tiểu đường, NT mạn)
- Dinh dưỡng kém (nghiện xì ke, rượu, SDD)

Nguy cơ nhiễm trùng xa:
- Viêm nội tâm mạc
- Khớp giả


Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu

Rào cản giải phẫu & sinh lý
Phản ứng viêm
BC đa nhân trung tính
Đại thực bào
Hệ thống bổ thể



Cơ chế bảo vệ đặc hiệu
Miễn
Miễn dịch
dịch qua
qua trung
trung gian
gian
Tế bào
Lymphocytes T

Thể dịch
Lymphocytes B

Kháng thể


KS phòng ngừa
Cho BN có nguy cơ tại chỗ

Ngắn hạn
Giới hạn trong giai đọan trước mỗ
không > 48 h
Nồng độ > CMI
Mọi can thiệp có máu


Can thiệp nha khoa
không chảy máu


Can thiệp nha khoa
có chảy máu

Nhổ răng
Trám răng trên nướu
Gây tê tại chỗ

Can thiệp trên mô nha chu
Cao vội răng
Đặt đê
Đặt khâu CN
Điều trị nội nha


KS phòng ngừa
Cho BN có nguy cơ tại chỗ


N g ắn h ạn: 1h tr ước can thi ệp - không quá 48
h



Kháng sinh :


amoxicilline (2g) hoặc pristinamycine (1g)




spiramycine (4,5 M UI) + métronidazole (750mg)



amoxicilline – acide clavulanique (2g)


NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN Ở XA
Phòng ngừa viêm nội
tâm mạc nhiễm khuẩn

Nguy cơ cao
Van nhân tạo
Bệnh tim bẩm sinh gây tím tái chưa PT
Tiền sử VNTMNK

Nguy cơ vừa


KS phòng ngừa
cho BN VNTMNK
Không dị ứng với
Béta lactamines

AMOXICILLINE
3g uống
2g I.V., 1g ◆ố■❇ sau 6h

Dị ứng với
Béta lactamines

CLINDAMYCINE 600 mg uống
hoặc
PRISTINAMYCINE 1 g uống
VANCOMYCINE
1g I.V.

1h trước can thiệp
10 ngày giữa 2 lần ghi toa
Đổi họ KS nếu 2 lần ghi toa gần nhau


KS phòng ngừa
cho BN có khớp giả

• Nguy cơ

Khớp giả

nếu PT < 6 tháng

• KS phòng ngừa cần lưu ý
chủng lạ (staphylococcus)


KHÁNG SINH Đi ỀU TR Ị


Dung nạp

Cơ địa


KS ĐIỀU TRỊ

Nhiễm khuẩn

Kháng sinh

Kháng thuốc


Đi ỀU TR Ị KHÁNG SINH




Ch ẩn đoán nhi ễm khu ẩn trong
RHM
Ch ọn KS phù h ợp
Đi ều ch ỉnh theo c ơ địa ng ười b ệnh


TÌNH HUỐNG NHIỄM KHUẨN TRONG RHM


Áp xe QC c ấp, ANUG, NCV
xâm l ấn kháng đi ều tr ị



Viêm l ợi trùm




VMTB



Viêm ổ r ăng có m ủ, viêm x ương,
ho ại t ử x ương do x ạ tr ị



Viêm mi ệng do NK



Viêm nhi ễm khu ẩn TNB



Viêm xoang hàm do R


NHIỄM KHUẨN TRONG RHM



Nhi ễm khu ẩn n ội sinh
Đa nhi ễm khu ẩn



VI KHUẨN VÙNG MIỆNG

300- 500 chủng vi khuẩn, vi nấm và protozoa
 Vi khuẩn gây bệnh đặc hiệu: SR, NCV,
ANUG, …
 Vi khuẩn có thể gây bệnh: Staphyloccoccus aureus,


Enterococcus faecalis, Streptococcus pneumoniae,
Streptococcus pyogenes, Nesisseria meningitidis ,
Enterobacteriaceae, Haemophilus influenzae, actinomycetes

..


Tạp khuẩn miệng


Tạp khuẩn miệng
Hỗn tạp

Gram+
Gram-

Ái khí

Microaérophile
Yếm khí


Đa dạng
Cocci

Bacilli

Streptococcus

Bactéroides

Peptosteptococcus
Staphylococcus

Actinomyces
Fusobacterium

Spirochetes

Treponema


Hoại sinh

Gây bệnh
BIẾN ĐỔI

Tại chỗ

Toàn thân

Nhiễm trùng


SGMD

Chấn thương
Giảm tiết nước bọt

Bệnh
Điều trị


×