Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHNo& PTNT Việt Nam- Chi nhánh Ninh Bình.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.69 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

TRẦN THỊ THANH THỦY

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHKHÁCH
HÀNGDOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –CHI NHÁNH NINH
BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội –2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ THANH THỦY

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –CHI
NHÁNH NINH BÌNH

Chuyên ngành: Tài chính ngân hang
Mã số: 60340201LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI ANHXÁC NHẬN
CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪNXÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH
HĐCHẤM


LUẬN VĂNTS. Mai Anh
PGS.TS. Phí Mạnh Hồng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
TRẦN THỊ THANH THỦY

LỜI CẢM ƠN


Luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời gian dài,
bằng nỗ lực bản thân và không thể thiếu sựđóng góp của một số cá nhân
khác.Trƣớc hết, tác giả xingửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Mai Anh, ngƣời đã định
hƣớng và ủng hộ, động viên em trong suốt quá trình nghiên cứu.Tác giả xin gửi lời
cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế -Đại học
Quốc gia Hà Nội. Nhất là các thầy, cô giáo khoa Tài chính –Ngân hàng đã giảng
dạy, cung cấp kiến thức cho em, tạo nền tảng lý luận cần thiết để nghiên cứu đề tài
này.Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị trong NHNo& PTNT Việt Nam–chi
nhánh Ninh Bìnhđã giúp đỡ trong việc thu thập thông tin thực tế về hoạt động của
Ngân hàng.Cuối cùng, không thể thiếu, tác giả xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn
bè đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN THỊ THANH THỦY



MỤCLỤC
DANH MỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT..........................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG..........................................................................Error!
Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH............................................................................Error!
Bookmark not defined.
MỞ
ĐẦU.............................................................................................................................
...........................8
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI.............................................................................11
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.....................................................................11
1.2. Những vấn đề chung về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt
động tín dụng của NHTM.....................................................................................13
1.2.1. Khái niệm phân tích BCTC......................................................................13
1.2.2. Rủi ro tín dụng đến từ khách hàng..........................................................15
1.2.3. Mục đích công tác phân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt động cho
vay......................................................................................................................16
1.2.4. Nguồn thông tin phục vụ phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp......19
1.3. Quy trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tại Ngân
hàng thƣơng mại....................................................................................................25
1.3.1. Thu thập và xử lý thông tin của khách hàngError!
defined.

Bookmark


not

1.3.2. Thẩm định độ tin cậy của báo cáo tài chính doanh nghiệp..............Error!
Bookmark not defined.


1.3.3. Nội dung phân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại
NHTM.............................................................................Error! Bookmark not
defined.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động phân tích BCTC doanh nghiệp trong
hoạt động cho vay tại NHTM................................Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Nhân tố chủ quan.......................................Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Nhân tố khách quan...................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................Error! Bookmark
not defined.
2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu.........................Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp phân tích thông tin....................Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp điều tra......................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp chuyên gia................................Error! Bookmark not defined.
2.5. Phƣơng pháp tổng hợp....................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG3. THỰC TRẠNGCÔNG TÁCPHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNHKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TẠI AGRIBANK-CHI NHÁNH NINH BÌNH.............................Error!
Bookmark not defined.
3.1. Khái quát về Agribank Chi nhánh Ninh BìnhError! Bookmark not defined.
3.1.1. Lịch sử quá trình hình thành và phát triểnError! Bookmark not defined.
3.1.2. Mô hình tổ chức nhân sự, mạng lưới.........Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Các sản phẩm dịch vụ................................Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động SXKD của Agribank -Chi
nhánh Ninh Bình...........................................Error! Bookmark not defined.

3.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây...............Error!
Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng công tác phân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt động cho vay
tại Agribank Chi nhánh Ninh Bình........................Error! Bookmark not defined.


3.2.1. Tổ chức phân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại
Agribank Chi nhánh Ninh Bình...........................Error! Bookmarknot defined.
3.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu dùng trongphân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt
động cho vay tại Agribank Chi nhánh Ninh BìnhError! Bookmark not defined.
3.3. Minh họa quy trình phân tích BCTC tại doanh nghiệp trong hoạt động cho vay
tại Agribank Chi nhánh Ninh Bình.................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự.....Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Thẩm định về tình hình tài chính và kết quả SXKDError! Bookmark not
defined.
3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tài chính........................Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Xếp loại doanh nghiệp...............................Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Phương thức đảm bảo tiền vay..................Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Đánh giá, đề xuất của cán bộ thẩm định...Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Đánh giá củacác cán bộ dụng về các vấn đề liên quan đến công tác phân tích
BCTC khách hàng trong tín hoạt động cho vay tại Agribank....Error! Bookmark
notdefined.
3.4. Đánh giá chung về công tác Phân tích BCTC Doanh nghiệp đƣợc thực hiện tại
Agribank Chi nhánh Ninh Bình........................Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Mặt đạt được..............................................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Hạn chế, tồn tại..........................................Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Nguyên nhân..............................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO

VAYTẠIAGRIBANK -CHI NHÁNH NINH
BÌNH........................................................................Error! Bookmark not defined.
4.1. Kế hoạch và mục tiêu của Ngân hàng Agribank Chi nhánh Ninh Bình trong
giai đoạn tới...........................................................Error! Bookmark not defined.
4.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại Ngân
hàng Agribank -Chi nhánh Ninh Bình........Error! Bookmark not defined.


4.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính doanhnghiệp tại
Ngân hàng Agribank -Chi nhánh Ninh Bình........Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Hoàn thiện vềnội dung và quy trình phân tích BCTC doanh
nghiệp.............................................................................Error! Bookmark not
defined.
4.3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng có chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu
về năng lực và trình độ.................................Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Đầu tư cho công nghệ, trang thiết bị và phương tiện để xây dựng một ngân
hànghiện đại..............................................Error! Bookmark not defined.
4.4. Kiến nghị........................................................Error! Bookmark not defined.
4.4.1. Kiến nghị với chính phủ, bộ, ban ngành liên quanError! Bookmark not
defined.
4.4.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước...........Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN...........................................................................................Error!
Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM
KHẢO.......................................................................................................................2
6
PHỤ LỤC..............................................................................................Error!
Bookmark not defined



MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:Trong tình hình hội nhập kinh tế thế giới, các doanh
nghiệp trong và ngoài nƣớc khi hoạt động trên thị trƣờng Việt Nam đều gặp phải
những khó khăn và thách thức nhƣ nhau. Với sự khốcliệt của kinh tế thị
trƣờng,các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, ngừng hoạt động hay phá sản là điều
có thể gặp phải. Thêm vào đó, sự gắn bó khăng khít giữa doanh nghiệp và ngân
hàng là một tất yếu, doanh nghiệp muốn có thêm vốn bằng cách vay tiền từ ngân
hàng, ngân hàng đem tiền đầu tƣ vào những doanh nghiệp để thu lại lợi nhuận. Do
đó, các ngân hàng khi quyết định đầu tƣ vào doanh nghiệp nào đó đều rất quan
tâm đến khả năng trả gốc và lãi vay của doanh nghiệp nhƣ thế nào, cơ cấu vốn,
khả năng thanh toán ra sao.Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghệp và Phát
triển nông thônViệt Nam-chi nhánh Ninh Bình(Agribank–Chi nhánhNinh
Bình)trong thời gian qua đã góp phần rất lớn vào hiệu quả hoạt động của Agribank
nói riêng và góp phần tích cực cho nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, hiện nay tình
hình tài chính của các doanh nghiệp vay vốn có nhiều sự biến động phức tạp do bối
cảnh chung của tình hình kinh tế thế giới dẫn đến kho khăn trong việc tìm kiếm và
phát triển doanh nghiệp mới để cho vay. Bởi vậy, một trong những giải pháp quan
trọng để nâng cao chất lƣợng tín dụng đòi hỏi Agribankchi nhánh Ninh Bình phải
không ngừng nâng cao chất lƣợng công tác phân tích báo cáo tài chính của khách
hàng. Chính vì thế việc đánh giá về mặt tài chính của doanh nghiệp đi vay càng sát
thực tế càng nâng cao chất lƣợng khoản cho vay đối với AgribankNinh Bình, giúp
ngân hàng lựa chọn đƣợc các khách hàng có khả năng vay trả tốt nhất, góp phần
giảm tỷ lệ nợ quá hạn hay nợ xấu.Xuất phát từ những nguyên nhân trên tôi đã lựa
chọn đề tài “ Phân tích báo cáo tài chínhkhách hàngdoanh nghiệp trong hoạt động
cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh
Ninh Bình”để làm để tài cho nghiên cứu luận văn nhằm góp phần thiết thực để


hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp, qua đó

nâng cao hoạt động thẩm
định tại Ngân hàng thƣơng mại nói chung và tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn tỉnh Ninh Bình nói riêng.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và câu
hỏi nghiên cứu2.1. Mục tiêuNghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao công tác phân tích báo cáo tài chínhkhách hàngdoanh nghiệp trong hoạt
động cho vay tại Agribank-Chi nhánh Ninh Bình.2.2. Nhiệm vụ-Hệ thống hóa
những vấn đề lý luận về công tác phân tích BCTC doanh nghiệp tại các
NHTM.-Phân tích, đánh giá thực trạng công tác công tác phân tích BCTCkhách
hàngdoanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Agribank -Chi nhánh Ninh Bình
giai đoanh 2013 –2015, từ đó đánh giá cá kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên
nhân ảnh hƣởng đến công tác phân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt động cho
vay tại Agribank -Chi nhánh Ninh Bình.-Đềxuất một số giải pháp để nâng cao công
tác phân tích tài chính báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại
Agribank -Chi nhánh Ninh Bình, đồng thời đƣa ra các kiến nghị với các cơ quan
hữu quan. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu-Đánh giá công tác phân tích BCTC khách hàng
doanh nghiệp trong hoạt động cho vay theo các chỉ tiêu nào?-Thực trạng công tác
phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng ra sao?-Quy trình phân tích
hợp lý và hiệu quả hay chƣa?-Các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp Ngân hàng đang sử dụng đã hợp lý và đầy đủ và đánh giá đúng thực trạng
doanh nghiệp chƣa?-Các biện pháp có thể để hoàn thiện công tác phân tích báo cáo
tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng?3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu-Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác phân tích báo
cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng
thƣơng mại.3.2. Phạm vi nghiên cứu-Phạm vi nghiên cứu: Phân tích công tác phân
tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay đƣợc thực hiện tại hệ
thống Agribank trên địa bàn toàn tỉnh Ninh Bình.-Phạm vi về không gian: Đề tài
thực hiện tại ngân hàng Agribank chi nhánh Ninh Bình.-Phạm vi về thời gian: Số
liệu nghiên cứu đƣợc thu thập trong giai đoạn từ năm 2013–2015.4. Đóng góp của
đề tàiTrên cơ sở lý thuyết, đánh giá thực trạng nhằm đề ra một số giải pháp, kiến
nghị hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp

trong hoạt động cho vay tại ngân hàng Agribank –chi nhánh Ninh Bình 5. Cấu trúc
của luận vănNgoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết luận, luận văn
đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng:Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở
lý luậnvề phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động
cho vay tại Ngân hàng thƣơng mại.Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.Chƣơng


3: Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong
hoạt động cho vay tại Agribank-Chi nhánh Ninh Bình.Chƣơng 4: Hoàn thiện công
tác phân tích báo cáo tài chínhkhách hàngdoanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại
Agribank-Chi nhánh Ninh Bình.
CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. Tổng
quan tình hình nghiên cứu Bất kỳ một ngân hàng nào muốn hoạt động cho vay có
hiệu quả đòi hỏi phải tìm hiểu và phân tích khách hàng đúng với năng lực của họ
nhất. Các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM)hiện nay đều có khâu thẩm định khách
hàng trƣớc khi cho vay, nhƣng nếu chỉ dựa vào những báo cáo trong hồ sơ khách
hàng giao cho để thẩm định thì không thể khẳng định khách hàng đó có thực sự có
khả năng trả nợ đúng hạn hay không. Mỗi NHTM lại có nhiều nguồn để thu thập
thông tin khách hàng nhƣ: thẩm định về tƣ cách của khách hàng, thẩm định về tình
hình sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính
và từ các nguồn thông tin khác thu thập đƣợc. Trong các khâu thẩm định thì khâu
phân tích tình hìnhtài chính thông qua báo cái tài chính vẫn là khâu quan trọng
nhất. Nhận thấy tầm quan trọng của khâu này đối với việc quyết định cho vay của
ngân hàng nên tác giả đã lựa chọn đề tài về phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp trong hoạt động cho vay của ngân hàng.Các vấn đề về báo cáo tài chính,
kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính(BCTC)cũng nhƣ các vấn đề liên quan tới
hoàn thiện hệ thống phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp nói chung đã
đƣợc nhiều tác giả, các nhà kinh tế nghiên cứu và đềcập đến.Dƣới góc độ Ngân

hàng, mục tiêu của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp theo quan điểm của
tác giả Nguyễn Minh Kiều (2012) đƣa ra là nhằm đánh giá một cách khoa học và
chính xác khả năng trả nợ của khách hàng để từ đó có thể quyết định chấp nhận
hay từ chối cấp tín dụng cho khách hàng. Tuy nhiên có những hạn chế nhƣ mức độ
tin cậy của số liệu trong các báo cáo tài chính còn thấp dẫn đến những kết luận rút
ra từ phân tích sẽ bị sai lệch; không có đủ thông tin về các tỷ số bình quân ngành
đểlàm cơ sở so sánh.
Nghiên cứu về nguyên nhân của nợ xấu,có thể thấy rằng“ Nguyên nhân rủi ro tín
dụng đƣợc bắt nguồn từ sử dụng thông tin báo cáo tài chính sai lệch, nguyên
nhân và hậu quả của sai lệch báo cáo tài chính” (Nguyễn Văn Hƣơng, 2016).
Ngoài ra, các tiêu chí chẩm điểm xếp hạng tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại
trong đó các chỉ tiêu chấm điểm về tài chính đƣợc xác định thông qua các báo cáo
tài chính doanh nghiệp, cho nên nguồn dữ liệu BCTC do khách hàng cung cấp


không đúng sự thật thì tác động rất lớn đến điểm xếp hạng của khách hàng. Từ đó,
đặt ra vấn đề cho các Ngân hàng là cần thiết kiểm tra tính xác thực của báo cáo tài
chính doanh nghiệp khi thực hiện phân tích báo cáo tài chính.Khi tiến hànhphân
tích báo cáo tài chính doanh nghiệp thì việc đƣa ra bộ chỉ số nhƣ thế nào là hợp lý.
Trong nghiên cứucủa mình tác giả Trần Quý Liên, (2011)đã đƣa ra hệ thống chỉ
tiêu Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trên quan điểm của các nhà kiểm
toán, là cơ sở đểứng dụng cho việc đƣa ra các chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính
doanh nghiệp tại các Ngân hàng thƣơng mại.Một số các côngtrình của các tác giả
đã đisâuvào nghiên cứu hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại các Ngân
hàng thƣơng mại cụ thể nhƣ: Phan Việt Hoa, (2012); Trần Quốc Bảo,(2013); Võ
Thị Thảo Vân, (2015) các báo cáo nàynhìn chung đã đƣa ra các nội dung phân tích
báo cáo tài chính khách hàng nhƣ là: thẩm định độ tin cậy BCTC, phân tích khái
quát BCTC, phân tích các chỉ số tài chính: các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, các
chỉ tiêu thanh toán, các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính, các chỉ tiêu phản ảnh
hiệu quả kinh doanh gồm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động và sức sinh lời, qua đó là

khâu quan trọng để các NHTM dựa vào đểđƣa ra quyếtđịnh cho vay hay không.
Trêncơ sở lý thuyết, phân tích thực trạng, rút ra kết luận trên hai mặt những điểm
đạt đƣợc và còn hạn chế trong quá trình thực hiện, đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác phân tích báo cáo tài chính khách hàng tại các chi nhánh ngân hàng
nghiên cứu.Những nghiên cứu trên mới chỉ đƣa ra những cơ sở lý luận cho việc
phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhƣ nào, với bộ chỉ số ra sao, chứ
chƣa đƣa sâu vào phân tích toàn bộ quy trình phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp trong
hoạt động cho vay tại NHTM ra sao. Quy trình mỗi ngân hàng đang áp dụng đã
hợp lý chƣa, đánh giá chính xác tình hình của doanh nghiệp vay vốn không, quy
trình còn lỗ hổng nào mà doanh nghiệp có thể lợi dụng đểvay đƣợc nhiều
vốn hơn không? Chƣa có một nghiên cứu nào đềcập tới vấn đềcần làm rõ này, đây
là một khoảng trống khá quan trọng mà tác giảmuốn tìm hiểu và phân tích.Thêm
vào đó,vẫn còn những thiếu sót trong các nghiên cứu trên, trong nội dung phân tích
báo cáo tài chính, cần phân tích thêm về chỉ tiêu tài sản bảo đảmcủa doanh nghiệp.
Tài sản bảo đảm của doanh nghiệp cũng đƣợc thể hiện trên BCTC của doanh
nghiệp. Cần thiết biết tài sản bảo đảm của Doanh nghiệp đƣợc hình thành,
ghi nhận nhƣ thế nào trên BCTC để làm cơ sở đánh giá tài sản. Việc kiểm tra sau
khi cho vay cũng cần chú ý trong phân tích BCTC, ngoài việc kiểm tra thực tế, dựa
trên số liệu BCTC qua từng quý, năm giúp Ngân hàng nắm đƣợc tình hình sử dụng
vốn của doanh nghiệp, ảnh hƣởng của hoạt động đầu tƣ đến sức khỏe tài chính của
doanh nghiệp, theo dõi nhữngbiến động BCTC sau khi cho vay để đánh giá doanh


nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả không, Ngoài ra,mỗi ngân hàng
thƣơng mại lại có đặc thù riêng và có quy trình phân tích riêng. Thêm vào đó,
chƣa có công trình nào nghiên cứu về công tác phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp trong hoạt động cho vay tại AgribankNinh Bình. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn
khoảng trống này để nghiên cứu.1.2. Những vấn đề chung về phân tích báo cáo tài
chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của NHTM1.2.1. Kháiniệm phân tích

BCTC1.2.1.1. Phân tích báo cáo tài chínhPhân tích báo cáo tài chính theo nghĩa
khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích và giải thích các báo cáo tài chính. Để áp
dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và
logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định tài chính. Dù cho đó là nhà
đầu tƣ cổ phần vốn có tiềm năng, một nhà cho vay tiềm tàng, hay một nhà phân
tích tham mƣu của một công ty đang đƣợc phân tích, thì mục tiêu cuối cùng đều
nhƣ nhau –đó là cung cấp cơ sở cho việc ra

quyết định hợp lý. Các quyết định xem nên mua hay bán cổ phần, nên cho vay hay
từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếp tục kiểu trƣớc đây hay chuyển sang một
quy trình mới, phần lớn sẽ phụ thuộc vào kết quả phân tích tài chính có chất lƣợng.
Loại hình quyết định đang đƣợc xem xét sẽ là yếu tố quan trọng của phạm vi phân
tích, nhƣng mục tiêu ra quyết định là không thay đổi(Nguyễn Minh Kiều, 2007).
Chẳng hạn, cả những ngƣời mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng đều phân
tích các báo cáo tài chính và coi đó nhƣ là một công việc hỗ trợ cho việc ra quyết
định tuy nhiên phạm vi chính trong những phân tích của họ sẽ khác nhau. Nhà cho
vay ngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khả năng cơ động chuyển sang tiền
mặt trong thời kỳ ngắn hạn và giá trị lý giải của các tài sản có tính cơ động. Còn
các nhà đầu tƣ cổ phần tiềm năng quan tâm hơn đến khả năng sinh lợi lâu dài và
cơ cấu vốn. Tuy nhiên, trong cả hai trƣờng hợp, sự định hƣớng vào việc ra quyết
định của công tác phân tích là đặc trƣng chung. Có hai mục đích hoặc mục tiêu
trung gian trong phân tích báo cáo tài chính, đồng thời là mối quan tâm cho mọi
nhà phân tích thông minh. Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo
tài chính là nhằm để “hiểu đƣợc các con số” hoặc để “nắm chắc các con số”, tức là
sử dụng các công cụ phân tích tài chính nhƣ là một phƣơng tiện hỗ trợ để hiểu rõ
các số liệu tài chính trong báo cáo. Nhƣ vậy, ngƣời ta có thể đƣa ra nhiều biện
pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt
lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu. Thứ hai, do sự định hƣớng của công tác phân
tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm



đƣa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tƣơng lai. Trên thực tế, tất cả các công
việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tƣơng tự đều nhằm
hƣớng vào tƣơng lai. Do đó, ngƣời ta sử dụng các công cụ kỹ thuật phân tích báo
cáo tài chính nhằm cố gắng đƣa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tƣơng
laicủa công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, đƣa
ra ƣớc tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tƣơng lai. Phân tích
báo cáo tài chính là một trong những nội dung cơ bản của phân tích
kinh doanh. Trong quá trình phân tích không chỉ đơn thuần đánh giá tình hình tài
chính của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu tài chính mà còn đi sâu tìm hiểu bản chất
và đánh giá thực chất biến động của các chỉ tiêu tài chính nhƣ thế nào. Từ đó đƣa
ra các biện pháp ảnh hƣởng tíchcực đến các chỉ tiêu tài chính nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn và phù hợp với xu thế biến đổi của các quy luật khách quan trong
nền kinh tế thị trƣờng.Phân tích báo cáo tài chính giúp xác định những nguyên
nhân ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức hoạt động. Do
đó, phân tích báo cáo tài chính đƣợc xem là một công cụ không thể thiếu đối với
các nhà quản trị, giúp nhà quản trị thấy đƣợc trình độ tổ chức sử dụng các yếu tố
sản xuất, các nguồn lực tài chính hiện tại để đƣa ra quyết định cho tƣơng
lai.1.2.1.2. Phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp tại các
NHTMPhân tích các báo cáo tài chính là việc thông qua hệ thống các phƣơng
pháp, công cụ và kĩ thuật phân tích, giúp ngƣời sử dụng thông tin từ các góc nhìn
khác nhau vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách
chi tiết hoạt động TCDN để nhận biết, phán đoán, dự báo và đƣa ra quyết định đầu
tƣ phù hợp(Nguyễn Minh Kiều, 2009). Đối với NHTM trƣớc khi ra quyết định tín
dụng cùng với việc thẩm định hồ sơ khách hàng, thẩm định phi tài chính thì phân
tích tài chính là nội dung không thể thiếu trong quy trình tín dụng. NHTM đóng vai
trò là nhà tài trợ vốn hay chủ nợ cuả doanh nghiệp; vì vậy bên cạnh vấn đề thu
nhập thì vấn đề mà ngân hàng quan tâm nhất là vấn đề bảo toàn vốn của mình.Phân
tích báo cáo tài chính nhằm mục đích trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp có hoạt
động tốt, hiệu quả và có lãi hay không? DN có khả năng thực hiện kế hoạch kinh

doanh của mình hay không? DN có thể đạt đƣợc những cam kết trong tƣơng lai
của mình hay không?1.2.2. Rủi ro tín dụng đến từ khách hàng1.2.2.1. Khái
niệmRủi ro tín dụng chính là rủi ro khi khách hàng vay vốn mất khả năng trả nợ
vay. Lọairủi ro này có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ
quan vàcả từ hai phía khách nợ và chủ nợ.Theo định nghĩa của Saunder và
Lange(2000)thì “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng
cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ


khoản cho vay của ngân hàng không thể thực hiện được đầy đủ về số lượng và thời
hạn”.1.2.2.2. Rủi ro tín dụngRủi ro tín dụng phát sinh có thể do những nguyên
nhân chủ quan lẫn khách quan. Nguyên nhân chủ quan là những nguyên nhân rủi
ro phát sinh liên quan đến hành vi của khách hàng yếu kém dẫn đến sử dụng vốn
vay kém hiệu quả hoặc thất thoát ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ. Cũng có thể do
khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khi biện pháp xử lý thu hồi nợ
của ngân hàng tỏ ra kém hiệu quả. Nói chung nguyên nhân chủ quanlà những
nguyên nhân do khách hàng tạo ra, nó vẫn nằm trong tầm kiểm soát của khách
hàng.Về mặt khách quan, nguyên nhân rủi ro tín dụng có thể do khách hàng gặp
phải những thay đổi môi trƣờng kinh doanh không thể lƣờng trƣớc đƣợc, chẳng
hạn nhƣ sự thay đổi về giá cả hay nhu cầu thị trƣờng, sự thay đổi về môi trƣờng
pháp lý hay chính sách của Chính phủ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó
khăn tài chính không thể khắc phục đƣợc. Từ đó, doanh nghiệp dù có thiện chí
nhƣng vẫn không thể trả đƣợc nợ. Nóichung những nguyên nhân khách quan là
những nguyên nhân không do khách hàng tạo ra, nó nằm ngoài tầm kiểm soát của
khách hàng.1.2.3. Mục đích công tác phân tích BCTC doanh nghiệp trong hoạt
động cho vay1.2.3.1. Phân tích báo cáo tài chính giúp NHTM đưara quyết định cho
vayđúng đắnHệ thống Tài chính doanh nghiệplà hệ thống các luồng dịch chuyển
giá trị, các luồng vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập, sử dụng
các quỹ tiền tệ hoặc vốn huy động của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu doanh
lợi trong khuôn khổ pháp luật. Do đó, tài chính doanhnghiệp phản ánh quan hệ

kinh tế đa dạng trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp(Vũ Văn Ninh và Bùi Văn Vần, 2013). Mặt khác, tình hình tài chính của
doanh nghiệp đƣợc thể hiện khá đầy đủ và rõ nét thông qua báo cáo tài chính và
các chỉ tiêu tài
chính đặc trƣng.Nhƣ vậy phân tích báo cáo tài chính nhằm đánh giá thực trạng
kinh doanh của doanh nghiệp để quyết định cho vayđúng đắn, quyết định phƣơng
hƣớng, quy mô tàitrợ vốn và khả năng thu hồi vốn. Vai trò ra quyết định đúng đắn
của ngân hàng sẽ là: có nên quyết định đầu tƣ hay không và nếu đầu tƣ thì sẽ đầu
tƣ nhƣ thế nào cho hợp lý và hiệu quả..Hoạt động kinh doanh của ngân hàng với
đối tƣợng kinh doanh là tiền tệ vốn dĩ là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy
để bảo tồn đƣợc vốn vay và đảm bảo thu nhập cho mình các NHTM không thể
không quan tâm đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp trƣớc khi tài trợ vốn.
Các NHTM chắc chắn sẽ không quan hệ tín dụng với khách hàng là doanh nghiệp
làm ăn luôn trong tình trạng thua lỗ, phƣơng án kinh doanh không hiệu quả. Cùng
với việc phân tích các khía cạnh khác, những doanh nghiệp có tình hình tài chính
lành mạnh, khả năng sinh lời cao và có triển vọng phát triển tốt trong tƣơng lai sẽ


đƣợc ngân hàng ƣu tiên lựa chọn để cấp tín dụng.Khi đã quyết định tài trợ vốn, thì
việc phân tích tài chính doanh nghiệp mà tập trung chủ yếu vào phân tích báo cáo
tài chính thực chất là quá trình xác định các yếu tố chi tiết vềkhoản vay. Căn cứ
vào tình hình hoạt động, phƣơng án xin vay vốn...ngân hàng xác định quy mô của
nhu cầu vay hợp lý. Bên cạnh đó ngân hàng cũng xác định thời hạn cho vay và kỳ
hạn trả nợ cho khoản tín dụng đã đƣợc cấp cho doanh nghiệp. Nhƣ vậy phân tích
tàichính doanh nghiệp sẽ giúp NHTM có quyết định tín dụng đúng đắn từ đó làm
tăng khả năng sinh lời và hạn chế đề phòng rủi ro trong hoạt động kinh
doanh.1.2.3.2. Phân tích BCTC giúp NHTM xác định rõ khả năng thanh toán của
doanh nghiệp, cơ sở cho khả năng thu hồi vốn và lãi của ngân hàngTín dụng là sự
chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng để
sau một thời gian sẽ thu hồi về một lƣợng giá trị lớn hơn ban đầu(Nguyễn Minh

Kiều, 2012). Vì vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một yếu tố quan
trọng ảnh hƣởng tới việc thu hồi vốn và lãi của ngân hàng, khả năng hoàn trả lại
thể hiện ở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh ở mức sinh lời cao thì khả năng thu hồi vốn và lãi của
ngân hàng đối với khách hàng càng cao. Đối với khả năng thanh toán của khách
hàng,ngân hàng quan tâm tới hai khía cạnh là thanh toán đủ và thanh toán đúng
hạn. Có những doanh nghiệp hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt, nhƣng do
lƣu chuyển tiền tệ thuần tại một thời điểm nào đó âm làm cho doanh nghiệp thanh
toán không đúng hạn. Từ những chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính, ngân hàng sẽ
xác định thời hạn hoàn trả một cách hợp lý nhất cho doanh nghiệp. Chính vì vai trò
quan trọng của việc xác định khả năng thanhtoán của doanh nghiệp trong hoạt
động tín dụng nên hầu hết các ngân hàng luôn chú trọng đến khả năng thanh toán
trong quá trình phân tích báo cáo tài chính của khách hàng.1.2.3.3. Phân tích
BCTC làm cơ sở cho việc đánh giá xếp loại tín dụng giúp ngân hàng có biện pháp
trích lập dự phòng hợp lýHoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro
và đặc biệt là rủi ro tín dụng, điều này chịu tác động của nhiều nguyên nhân có thể
là nguyên nhân chủ quan, cũng có thể là nguyên nhân khách quan. Vì vậy khi đã
quyết định cấp tín dụng là đúng đắn và quyết định giải ngân thì không phải hoàn
toàn triệt để đƣợc rủi ro tín dụng. Đi cùng với công tác giải ngân, dựa trên kết quả
phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp, ngân hàng luôn phải theo dõi, đánh
giá, xếploại các khoản vay để có biện pháp phòng ngừa hợp lý. Thông thƣờng
ngân hàng thƣờng trích lập dự phòng các quỹ dự phòng rủi ro, dự phòng cho các
khoản nợ xấu và nợ có vấn đề. Việc trích lập dự phòng cũng đƣợc quy định trong
luật các tổ chức tín dụng của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.Để thêm nguồn đảm
bảo cho hoạt động của mình các ngân hàng thƣơng mại còn trích lập dự phòng từ


lợi nhuận ròng để lại, nhằm đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng đƣợc đảm bảo
vững chắc, vì lợi ích và sự phát triển lâu dài của ngân hàng.1.2.3.4. Phân tích
BCTC giúp ngân hàng xác định rõ triển vọng của ngân hàng với doanh nghiệp

trong tương laiHoạt động kinh doanh tín dụng của các NHTM luôn có những rủi ro
xác định, vì vậy quan hệ tín dụng trƣớc hết phải đƣợc xây dựng trên cơ sở lòng tin
giữa
ngân hàng và khách hàng. Các ngân hàng lựa chọn và cấp tín dụng cho khách hàng
khi ngân hàng tin tƣởng vào sự sẵn sàng trả nợ cả gốc và lãi đúng hạn của khách
hàng. Những doanh nghiệp lần đầu tiên quan hệ với ngân hàng thì niềm tin mà
doanh nghiệp tạo cho ngân hàng ngoài các yếu tố phi tài chính, thì năng lực tài
chính lành mạnh (thể hiện ở các chỉ tiêu tài chính) là một yếu tố quan
trọng(Nguyễn Minh Kiều, 2012). Trong bối cảnh các tổ chức tài chính và phi tài
chính đang có sự cạnh tranh gay gắt để tồn tại phát triển. Quan hệ tín dụng giữa
ngân hàng và khách hàng không dừng lại ở việc khách hàng cần vốn tìm cách tiếp
cận với ngân hàng để đƣợc cấp tín dụng, mà ngân hàng cũng phải tự xây dựng cho
mình một chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc marketing phù hợp để có thể duy trì
quan hệ lâu dài đối với khách hàng, duy trì lòng trung thành của doanh nghiệp đối
với ngân hàng; đảm bảo sự hợp tác phát triển lâu dài của cả hai bên. Nói cách khác,
đối với một khách hàng là doanh nghiệp khi ngân hàng đã xác định là có triển vọng
và tiềm năng thì chính sách áp dụng đối với khách hàng đó cũng có sự khác biệt,
ngân hàng còn là nhà tƣ vấn tài chính cho doanh nghiệp để tình hình tài chính của
doanh nghiệp trở nên lành mạnh hơn, đây là điều có lợi cho cả ngân hàng và doanh
nghiệp. Chính vì vây, việc xây dựng hệ thống phân tích báo cáo tài chính đóng vai
trò rất quan trọng trong sự phát triển bền vững của ngân hàng. Vì thực tế việc một
doanh nghiệp thƣờng xuyên thay đổi ngân hàng cung cấp tín dụng thì lại bắt đầu
quá trình tạo dựng lòng tin với ngân hàng đó và sự công khai tài chính cũng gây
ảnh hƣởng tới yêu cầu bảo mật thông tin cho doanh nghiệp. và đối với ngân hàng
thì việc xác định doanh nghiệp để quan hệ lâu dài cũng là một thuận lợi giảm chi
phí giao dịch và tạo sự phát triển bền vững cho hoạt động tín dụng của ngân
hàng.1.2.4. Nguồn thông tin phục vụ phân tích báo cáo tài chínhdoanh nghiệp Phân
tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự
đoán tài chính. Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, thông tin
số lƣợng đến thông tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thể đƣa ra nhận xét,

kết luận sát thực


1.2.4.1. Thông tin từ bên trong doanh nghiệp* Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 –
DN)Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của
một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Đấy là một báo cáo tài chính
phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định,
dƣới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản(Nguyễn Đình
Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2010). Xét về bản chất, bảng cân đối kế toán là một bảng
cân đối tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả(nguồn
vốn).Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, tài liệu chủ yếu là bản cân
đối kế toán.Thông qua nó cho phép ta nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình
hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển
vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.Kết cấu của bảng cân đối kế toán gồm 2
phần:-Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp, bào
gồm: Tài sản ngắn hạn (loại A) và tài sản dài hạn (loại B). Mỗi loại đó lại bao gồm
nhiều chỉ tiêu khác nhau đƣợc sắp xếp theo một trình tự phù hợp với yêu cầu của
công tác quản lý trong từng giai đoạn. Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần này
phản ánh số tài sản hiện có của doanh nghiệp ở thời điểm lập báo cáo, còn xét về
mặt pháp lý nó phản ánh vốnthuộc quyển sở hữu và quyền quản lý lâu dài của
doanh nghiệp.-Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành nên các tài sản, bao
gồm: Nợ phải trả (loại A) và vốn chủ sở hữu (loại B). Mỗi loại A và B lại bao gồm
các chỉ tiêu khác nhau và cũng đƣợc sắp xếp theo một trình tự thích hợp với yêu
cầu của công tác quản lý. Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần nguồn vốn
phản ánh các nguồn hình thành nên tài sản có của Doanh nghiệp; Còn xét về
phƣơng diện pháp lý, các chỉ tiêu này phản ánh trách nhiệm pháp lý của doanh
nghiệp đối với các đối tƣợng đầu tƣ vốn (Nhà nƣớc, ngân hàng, cổ đông), cũng
nhƣ với khách hàng thông qua công nợ phải trả.Thông qua các chỉ tiêu trong bảng
cân đối, bộ phận phân tích sẽ:
+) Tổng hợp đƣợc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm. Do các chỉ

tiêu trong bảng cân đối kế toán đƣợc phản ánh dƣới hình thái giá trị. Từ đó, cho
phép ta đánh giá khái quát tình hình tài chính qua các chỉ tiêu trên.+) Đánh giá


những biến động của tài sản và nguồn vốn giữa các kỳ kế toán căn cứ vào hai số
liệu ở hai thời điểm đầu năm và cuối kỳ. (Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán
đƣợc phản ánh tại một thời điểm nhất định, thời điểm đó thƣờng là vào ngày cuối
cùng của kỳ hạch toán.+) Có thể biết đƣợc toàn bộ tài sản hiện có của doanh
nghiệp, hình thái vật chất, cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn.
Bảng cân đối kế toán có kết cấu 2 phần, thực chất là phản ánh tính hai mặt của một
lƣợng tài sản, cho nên tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn, tức là:Tài sản =
Nguồn vốn Hay: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữuHoặc: Vốn chủ sở hữu =
Tài sản –Nợ phải trả.Nhƣ vậy, bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan
trọng để ngân hàng nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả
kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh
nghiệp. * Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh(Mẫu số B02 –DN)Một
loại thông tin không kém phần quan trọng đƣợc sử dụng trong phân tích tài chính
là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Báocáo kết quả
kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài
chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó cung cấp những
thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động,
kỹ thuật và trình độ quản lýsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp(Nguyễn Đình
Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2010).Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
cũng cho ta đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp, biết đƣợc trong
kỳ doanh nghiệp kinh doanh có lãi hay bị lỗ, tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu và
vốn là bao nhiêu. Từ đó tính
đƣợc tốc độ tăng trƣởng của kỳ này so với kỳ trƣớc và dự đoán tốc độ tăng trong
tƣơng lai.Ngoài ra, qua việc phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nƣớc, ta biết đƣợc doanh nghiệp có nộp thuế đủ và đúng thời hạn không. Nếu số
thuế còn phải nộp lớn chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là

không khả quan. Nhƣ vậy, việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ
giúp ta có những nhận định sâu sắc và đầy đủ hơn về tình hình tài chính của doanh
nghiệp.Tuy nhiên, hạn chế của báo cáo thu nhập là kết quả thu nhập sẽ lệ thuộc rất
nhiều vào quan điểm của kế toán trong quá trình hạch toán. Đồng thời cũng do
nguyên tắc kế toán về ghi nhận doanh thu, theo đó doanh thu đƣợc ghi nhận khi
nghiệp vụ mua bán hoàn thành tức là khi sở hữu hàng hoá có thể xảy ra vào một
thời điểm khác, nhƣợc điểm này dẫn đến sự cần thiết phải phân tích báo cáo lƣu
chuyển tiền tệ phục vụ việc ra quyết định cho vay tại ngân hàng.* Báo cáo lƣu
chuyển tiền tệBáo cáo lƣu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt
buộc mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho ngƣời sử dụng
thông tin của doanh nghiệp(Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2010). Báo cáo


lƣu chuyển tiền tệ đƣợclập để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền vào ra
trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp. Những luồng
vào ra của tiền và các khoản coi nhƣ tiền đƣợc tổng hợp thành ba nhóm:lƣu
chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động
tài chính và lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động bất thƣờng.Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
giúp các nhà phân tích báo cáo tài chính:+ Xác định lƣợng tiền do các hoạt động
kinh doanh mang lại trong kì và dự đoán các dòng tiền trong tƣơng lai.+ Đánh giá
khả năng thanh toán nợ vay và khả năng trả lãi cổ phần bằng tiền.+ Chỉ ra mối liên
hệ giữa lãi, lỗ ròng và việc thay đổi tiền của DN.+ Là công cụ để lập kế
hoạch.Thông qua đó, các nhà phân tích nói chung và bộ phận phân tích tại ngân
hàng nói riêng sẽ đánh khá đƣợc khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp, khả
năng thanh toán nợ tại ngân hàng, khả năng sử dụng tiền của doanh nghiệp. Ngoài
ra, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ còn công khai một phần các khoản thu chi giúp ngân
hàng đánh giá đƣợc một phần sự minh bạch của hoạt động kinh doanh tại doanh
nghiệp.Theo chế độ kế toán quốc tế cũng nhƣ chế độ kế toán Việt Nam quy định
một báo cáo lƣu chuyển tiền tệ chia làm 3 phần:+ Lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động
kinh doanh: Phản ánh toàn bộdòng tiền thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động

kinh doanh của DN.+ Lƣu chuyển từ hoạt động đầu tƣ: phản ánh toàn bộ dòng tiền
thu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp.+ Lƣu
chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào hoặc chi
ra liên quan trực tiếp đến toàn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiệp.* Thuyết
minh báo cáo tài chínhThuyết minh báo cáo tài chính đƣợc lập nhằm cung cấp các
thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh chƣa có trong hệ thống báo cáo tài
chính, đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính
chƣa đƣợc trình bày nhằm giúp cho ngƣời đọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo
cáo tài chính có một cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về sự thay đổi những khoản
mục trong bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh(Nguyễn Đình
Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2010).Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung
cấp bổ sung những thông tin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến
hoạt động kinhdoanh trong kỳ của doanh nghiệp. Cụ thể:-Phân tích chỉ tiêu “Chi
phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” sẽ cho ta biết tình hình biến động của chi phí
trong kỳ theo từng yếu tố chi phí: nguyên vật liệu, nhân công, khấu hao.-Phân tích
chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm tài sản cố định” sẽ cho ta biết đƣợc tình hình biến
động của tài sản cố định trong kỳ theo từng loại. Qua đó, đánh giá đƣợc tình hình
đầu tƣ, trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp và xây dựng đƣợc kế hoạch đầu
tƣ.


-Phân tích chỉ tiêu: “Tình hình thu nhập của công nhân viên” sẽ giúp ta có những
đánh giá chính xác hơn về sự phát triển của doanh nghiệp bởi vì không thể nói một
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nếu thu nhập của ngƣời lao đông có xu
hƣớng giảm theo thời gian và thấp so với mặtbằng chung đƣợc. Thu nhập của
công nhân viên phải gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.-Phân tích
chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu” để thấy đƣợc tình hình biến
động của tổng số nguồn vốn chủ sở hữu cũng nhƣ từng loại nguồnvốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp. Qua đó, đánh giá đƣợc tính hợp lý của việc hình thành và sử
dụng từng nguồn vốn chủ sở hữu.-Phân tích “Tình hình tăng giảm các khoản đầu

tƣ vào các đơn vị khác” để nắm đƣợc tình hình đầu tƣ và hiệu quả đầu tƣ vào các
đơnvị khác.-Phân tích chỉ tiêu “Các khoản phải thu và nợ phải trả” sẽ nắm đƣợc
tình hình thanh toán các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của
doanh nghiệp.-Phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sẽ phản ánh hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Các tỷ suất lợi nhuận càng lớn so với trƣớc thì
chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng tăng.1.2.4.2. Thông tin bên ngoài doanh
nghiệpTrong vai trò ngƣời cho vay, ngoài những báo cáo mà doanh nghiệp cung
cấp, Ngân hàng thƣơng mại còn thamkhảo những tài liệu khác từ nguồn thông tin
khác nhau nhƣ: -Thông tin từ tổ chức, ngƣời thƣờng xuyên có quan hệ với
khách hàng: những nhà cung cấp, những nhà phân phối cho doanh nghiệp, chủ nợ,
ngƣời tiêu thụ; -Thông tin thu đƣợc từ các tổ chức cung cấp thông tin nhƣ từ trung
tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nƣớc(CIC)...; -Thông tin từ bên ngoài khác
nhƣ: từ các phƣơng tin thông tin đại chúng, từ các cơ quan hữu quan, từ các ấn
phẩm của các cơ quan Chính phủ, từ các Ngân hàng khác để có đƣợc những đánh
giá khách quan hơn về tính hình tài chính của doanh nghiệp.
1.3. Quy trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho vay tại Ngân
hàng thƣơng mạiQuy trình cho vay của NHTM bắt đầu từ việc lập hồ sơ vay vốn,
phân tích tín dụng, ra quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát tín dụng và thanh lý
hợp đồng tín dụng. Trong đó, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đƣợc tiến
hành trƣớc tiên ngay từ khâu tiếp xúc đánh giá khách hàng, lập hồ sơ tín dụng,
kiểm tra độ tin cậy của BCTC khách hàng cung cấp; viêc phân tích các BCTC cơ
bản và các chỉ tiêu tài chính đƣợc thực hiện ở khâu phân tích khách hàng, qua đó
là cơ sở để đƣa ra quyết định tín dụng và giải ngân, không chỉ dừng lại ở đó, phân
tích BCTC cũng còn đƣợc thực hiện trong suốt thời gian cấp tín dụng nhằm kiểm
tra giám sát việc sử dụng vốn tín dụng đúng mục đích, hợp lý và hiệu quả.* Quy
trình phân tíchPhân tích trƣớc khi cho vayTrƣớc khi ra quyết định cho vay, ngân
hàng luôn phải xem xét phân tích kỹ về khách hàng ở mọi khía cạnh nhƣ: tƣ cách,
uy tín, năng lực pháp lý, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, điều kiện kinh



doanh hay đánh giá các phƣơng án, dựa án đầu tƣ... Quá trình này gọi là phân tích
tín dụng (thẩm định tín dụng) mà trong đó phân tích tài chính khách hàng là một
khâuquan trọng. Dựa trên báo cáo tài chính mà ngân hàng yêu cầu khách hàng
cung cấp kết hợp với những nguồn thông tin thu thập, Ngân hàng (NH)tiến hành
phân tích tình hình tài chính mà tập trung chủ yếu là phân tích báo cáo tài chính
doanh nghiệp nhằm xác định tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại, tiềm năng
tƣơng lai và dự báo khả năng trả nợ. Việc phân tích này ảnh hƣởng trực tiếp đến
quyết định cho vay hay không cho vay của NH. Chủ yếu là tập trung vào phân tích
khả năng sinh lời và phân tích rủi ro từ đóxác định khả năng trả nợ.Khả năng sinh
lợi của Khách hàng (KH)là khả năng lâu dài và liên tục của một khách hàng trong
việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính gắn liền với khả năng tạo lợi nhuận. Đây là vấn
đề quan tâm hàng đầu của NH vì nếu DN kinh doanh không có lãi thì rủi ro rất cao.
Việc thực hiện nghĩa vụ với ngân hàng sẽ khó khăn hơn.



TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Trần Quốc Bảo, 2013. Hoàn thiện phân tích báo cáo tài
chính khách hàng tại NHTMCP Quân đội –Chi nhánh ĐàNẵng. Luận văn Thạc sĩ.
Trƣờng Đại học Đà Nẵng2.Cty TNHH XD&TM Thành Trung, 2014, 2015, 2016.
Báo cáo tài chính năm 2014-2016. Ninh Bình.3.Phan Việt Hoa, 2012. Hoàn thiện
phân tích Báo cáo tài chính Khách hàng tại NHTM Đầu tư và Phát triển Việt
Nam-CN Bình Định. Luận văn Thạc sĩ.Trƣờng Đại học Đà Nẵng.4.Nguyễn
Duy Hùng, 2012. Luật Doanh nghiệp năm 2005. Hà Nội: NXB Chính trị quốc
gia.5.Lƣu Thị Hƣơng, 2004. Giáo trình Thẩm định Tài chính dự án. Hà Nội: NXB
Thống kê.6.Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2007. Tài chính doanh nghiệp. Hà
Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.7.Nguyễn Văn Hƣơng, 2010. Nguyên nhân
nợ xấu dưới góc nhìn từ báo cáo tài chính doanh nghiệp. Trƣờng Đại học Nha
Trang.8.Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2010. Giáo trình tài chính
DN.NXB Tài chính HàNội.9.Nguyễn Minh Kiều, 2012. Nghiệp vụ ngân hàng
thương mại. Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.10.Nguyễn Minh Kiều, 2011. Tài

chính doanh nghiệp căn bản. TP. Hồ Chí Minh: NXB Lao động xã hội.11.Nguyễn
Minh Kiều, 2009. Tín dụng và Thẩm định tín dụng ngân hàng. Tp.Hồ Chí Minh:
NXB Thống Kê.12.Trần Quý Liên, 2011. Xây dưng hệ thống chỉ tiêu Phân tích báo
cáo tài chính doanh nghiệp nhằm tăng cường công tác kiểm toán. Đại học Kinh tế
quốc dân13.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Ninh Bình,
2013. Xếp hạng tín dụng nội bộ RMS. Ninh Bình.
14.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Ninh Bình, 2013,
2014, 2015. Báo cáo tài chính năm 2013-2015. Ninh Bình.15.Võ Thị Thảo
Vân,2015. Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn
tại Ngân hàng TMCP Việt Á-Chi nhánh Hội An. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học
Đà Nẵng.16.Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh,2013. Giáo trình tài chính DN. Hà Nội:
NXB Tài chính.17.Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh,2013. Giáo trình Tài chính
doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính.



×